Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

5000 bài tập hóa hữu cơ phần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.94 KB, 117 trang )

1.1. Xác định công thức của một amin đơn chức
Câu 1. Amin có tên gọi nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối có dạng R-NH3Cl?
A. N-metylmetanamin.

B. isopropylamin.

C. metylphenylamin.

D. trimetylamin.

Câu 2. Cho 4,5 gam một amin đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 8,15 gam
muối. Xác định công thức phân tử của X là
A. CH5N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N.

Câu 3. Để trung hòa 4,5 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1M. Công
thức phân tử của X là
A. C2H7N.

B. C2H5N.

C. CH5N.

D. C3H9N.

Câu 4. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức X cần 200ml dung dịch HCl 1M. Công thức phần tử của


X là
A. C3H9N

B. C2H7N

C. CH5N

D. C3H7N

Câu 5. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.

B. C2H7N.

C. CH5N.

D. C3H7N.

Câu 6. Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung
dịch HCl 2M. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.

B. C3H7N.

C. CH5N.

D. C3H5N.

Câu 7. Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml

dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?
A. C6H7N

B. C2H7N

C. C3H9N

D. C3H7N

Câu 8. Để trung hòa 30 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 15% cần dùng 100 ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử X là
A. CH5N.

B. C3H9N.

C. C2H7N.

D. C3H7N.

Câu 9. Cho 1,24 gam một amin X đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 2,70 gam muối.
Công thức của X là
A. C6H5NH2

B. CH3NH2

C. C2H5NH2

D. CH3NHCH3

Câu 10. Cho 2,36 gam amin X đơn chức bậc 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cơ cạn thu được

3,82 gam muối khan. Tên gọi của X là
A. Propylamin.

B. Isopropylamin.

C. Etylamin.

D. Etylmetylamin.

Câu 11. Cho 2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dich HCl. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đươc 4,8085 gam muối. Công thức phân tử của X là:
A. C3H9N

B. C3H7N

C. CH5N

D. C2H7N

Câu 12. Cho 3,54 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 5,73 gam muối.
Công thức phân tử của X là
A. C3H9N.

B. C2H7N.

C. C4H11N.

D. CH5N.
Trang 1



Câu 13. Cho 5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với lượng HCl vừa đủ, thu được 9,78 gam muối. Tên gọi
của X là
A. trimetylamin

B. metylamin

C. etylamin

D. propylamin

Câu 14. Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu được
9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 15. Cho 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với dung dịch HCl ( vừa đủ), thu
được dung dịch chứa 13,5 gam muối. Công thức của X là:
A. C3H7NH2.

B. (CH3)3N.

C. C2H5NH2.

D. CH3NH2.


Câu 16. Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 17. Cho 6,75 gam một amin đơn chức X (bậc 2) tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được
dung dịch chứa 12,225 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2NHCH2CH3. B. CH3NHCH3.

C. CH3NHC2H5.

D. C2H5NH2.

Câu 18. Cho 7,2 gam một amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl (dư). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 13,04 gam muối khan. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.

B. C3H9N.

C. C2H7N.

D. CH5N.

Câu 19. Cho 8,76 gam một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 13,14 gam

muối. Phần trăm về khối lượng của nitơ trong X là
A. 31,11.

B. 23,73.

C. 19,72.

D. 19,18.

Câu 20. Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit
HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có cơng thức là :
A. H2NCH2CH2CH2NH2 . B. CH3CH2CH2NH2
C. H2NCH2CH2NH2.

D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.

Câu 21. Cho 9 gam một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với axit HCl thu được 16,3 gam muối. Số
đồng phân của X là
A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 22. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số
đồng phân amin bậc 2 của X là
A. 5


B. 2

C. 4

D. 3

Câu 23. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu
tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Trang 2


Câu 24. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số amin bậc I ứng
với công thức phân tử của X là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.


Câu 25. Trung hịa hồn tồn 12 gam amin X (bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh) bằng axit HCl
tạo ra 26,6 gam muối. Amin X có cơng thức là
A. CH3CH2CH2NH2.

B. H2NCH2CH2NH2.

C. H2NCH2CH2CH2NH2.

D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.

Câu 26. Cho 13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45 gam
muối. Số cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 27. Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65
gam muối. Công thức phân tử của X là
A. CH5N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C4H11N.


Câu 28. Cho 18,25 gam amin no, mạch hở, đơn chức, bậc hai X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu
được 27,375 gam muối. Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 1.

B. 3.

C. 8.

D. 4.

Câu 29. Cho 21,75 gam một amin (X) đơn chức, tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 30,875 gam muối.
Phân tử khối của X là
A. 87 đvC.

B. 73 đvC.

C. 123 đvC.

D. 88 đvC.

Câu 30. Cho 25,65 gam một amin X đơn chức tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 42,075 gam
muối. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N.

B. C2H5N.

C. C2H7N.

D. C3H7N.


Câu 31. Cho m gam một amin đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1M thu được 8,15
gam muối. Công thức phân tử của amin là
A. C2H7N.

B. C4H9N.

C. C2H5N.

D. C4H11N.

Câu 32. Cho m gam amin X (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng hoàn toàn với lượng
vừa đủ 200 mL dung dịch HCl 1,2M, thu được 17,64 gam muối. Công thức cấu tạo nào sau đây thỏa mãn
với X?
A. CH3CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.

C. H2NCH2CH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2NH2.

Câu 33. Cho m gam amin Y (đơn chức, mạch hở) tác dụng vừa đủ với 40 mL dung dịch HCl 1M, thu
được 3,82 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của Y là
A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 34. Cho 0,1 mol amin X tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch H 2SO4 0,5M (loãng), thu được dung
dịch chứa 9,4 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.
Trang 3


Câu 35. X là một amin đơn chức bậc một chứa 23,73% nitơ về khối lượng. Hãy chọn công thức phân tử
đúng của X:
A. C3H7NH2.

B. C4H7NH2.

C. C3H5NH2.

D. C5H9NH2.

Câu 36. Amin đơn chức X trong phân tử chứa 19,18% khối lượng N. X tác dụng với HCl thu được muối
có dạng RNH3Cl. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 6.

B. 8.

C. 4.

D. 5.


Câu 37. Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có cơng thức là RNH 3Cl.
Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 38. Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có cơng thức là RNH 3Cl. Trong Y, clo
chiếm 32,42% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu cơng thức cấu tạo?
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Đáp án
1-B
11-D
21-D
31-A

2-B
12-A
22-D
32-C


3-A
13-C
23-B
33-B

4-A
14-A
24-B
34-A

5-C
15-D
25-B
35-A

6-C
16-A
26-A
36-C

7-C
17-B
27-C
37-C

8-C
18-C
28-B
38-C


9-B
19-D
29-A

10-D
20-A
30-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
Câu 2: Chọn đáp án B
+ Bảo toàn khối lượng ta có: mHCl pứ = 3,65 gam.
⇒ nHCl pứ = nAmin đơn chức = 0,1 mol ⇒ MAmin đơn chức =

4,5
= 45.
0,1

+ Gọi amin đơc chức có dạng CxHyN ⇔ 12x + y = 31.
⇒ Giải phương trình nghiệm nguyên ta có: x = 2 và y = 7.
⇒ CTPT của amin đơn chức là C2H7N
Câu 3: Chọn đáp án A
nX = nHCl = 0,1 mol ⇒ MX = 45 g/mol (C2H7N).
Câu 4: Chọn đáp án A
Câu 5: Chọn đáp án C
nX = nHCl = 0,1 mol || mX = 25 ì 12,4% = 3,1(g).
|| MX = 3,1 ữ 0,1 = 31 (CH5N)
Câu 6: Chọn đáp án C
+ Ta có nAmin đơn chức = nHCl = 0,2 mol.


Trang 4


mAmin = 50 × 0,124 = 6,2 gam ⇒ MAmin =

6,1
= 31.
0, 2

+ Amin đơn chức có dạng: CnH2n+3N
⇒ 14n + 17 = 31 ⇒ n = 1.
⇒ CTPT của X là CH5N
Câu 7: Chọn đáp án C
amin X đơn chức dạng CxHyN + HCl → CxHy + 1NCl.
⇒ nX = nHCl = 0,08 mol. Lại có 100 gam X 4,72% ⇒ mX dùng = 4,72 gam.
⇒ MX = 4,72 ÷ 0,08 = 59 ứng với công thức của amin X là C3H9N.
Câu 8: Chọn đáp án C
Câu 9: Chọn đáp án B
nX 

2, 7  1, 24
1, 24
 0, 04 mol � M x 
 31 � X : CH 3 NH 2
36,5
0, 04

Câu 10: Chọn đáp án D
Phản ứng của amin bậc 2 với HCl dư: R–NH–R' + HCl → R–NH2Cl–R'

có mX = 2,36 gam và mmuối = 3,82 gam ⇒ theo BTKL có mHCl = 1,46 gam
⇒ nX = nHCl = 1,46 ÷ 36,5 = 0,04 mol ⇒ MX = 2,36 ÷ 0,04 = 59
⇒ R + R' = 44 = 15 + 29 ⇒ R và R' là các gốc metyl (CH3) và etyl (C2H5).
⇒ amin X thỏa mãn có tên là etylmetylamin
Câu 11: Chọn đáp án D
TGKL
� nX 
+ X đơn chức ���

4,8085  2, 655
2, 655
 0, 059 mol � M X 
 45 � C 2 H 7 N
36,5
0, 059

Câu 12: Chọn đáp án A
► 3,54(g) X + HCl → 5,73(g) Muối || Bảo toàn khối lượng: mHCl = 2,19(g).
⇒ nX = nHCl = 0,06 mol ⇒ MX = 59 (C3H9N)
Câu 13: Chọn đáp án C
Câu 14: Chọn đáp án A
Phương pháp: Cho amin tác dụng với HCl: (PP giải bài tập dùng tăng giảm khối lượng)
Với amin A, có a nhóm chức, giả sử amin bậc I
R(NH 2 ) a  aHCl � R(NH 3Cl) a

Số chức amin: a  n HCl : n A
Định luật bảo toàn khối lượng cho ta: m a min  m HCl  m muoi
Lời giải:
Có: m muoi  m X  m HCl � n HCl  0,1 mol
Trang 5



� M X  59g (C3H 9 N)

Các công thức cấu tạo thỏa mãn:
C  C  C  NH 2
C  C(CH 3 )  NH 2

C  NH  C  C
(CH 3 )3 N

Câu 15: Chọn đáp án D
Câu 16: Chọn đáp án A
6,75 gam RNH2 + HCl → 12,225 gam muối RNH3Cl.
Tăng giảm khối lượng có namin = (12,225 – 6,75) ÷ 36,5 = 0,15 mol → Mamin = 45 là C2H5NH2.
||→ X có 2 đồng phân thỏa mãn là CH3CH2NH2 và CH3NHCH3.
Câu 17: Chọn đáp án B
BTKL: nHCl =

12, 225  6, 75
= 0,15 mol.
36,5

⇒ MX = 45 g/mol (RNHR') ⇒ X là CH3NHCH3
Câu 18: Chọn đáp án C
BTKL → mHCl pứ = 13,04 – 7,2 = 5,84 gam
⇒ nHCl pứ = nAmin đơn chức = 0,16 mol
⇒ MAmin = 7,2 ÷ 0,16 = 45 ⇒ Amin có CTPT là C2H7N
Câu 19: Chọn đáp án D
Bảo toàn khối lượng → mHCl = 13,14- 8,76 = 4,38 gam

Có nHCl = nN = 0,12 mol
%N =

0,12.14
.100% = 19,18%
8, 76

Câu 20: Chọn đáp án A
Bảo toàn khối lượng: nHCl = (17,64 - 8,88) ÷ 36,5 = 0,24 mol.
Gọi n là số gốc amin ⇒ namin = 0,24 ÷ n ⇒ Mamin = 8,88 ÷ (0,24 ÷ n) = 37n.
► Nhìn 4 đáp án thấy n = 1 hoặc n = 2 ⇒ xét 2 trường hợp.
TH1: n = 1 ⇒ Mamin = 37 ⇒ khơng có amin nào thỏa.
TH2: n = 2 ⇒ Mamin = 74 ⇒ amin là C3H10N2.
Do amin bậc 1 và mạch C không phân nhánh ⇒ H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 21: Chọn đáp án D

9
16,3

⇒ M = 45 (C2H7N) ⇒ CH3NHCH3 và CH3CH2NH2.
M M  36,5
Trang 6


Câu 22: Chọn đáp án D
Theo bảo toàn khối lượng: n a min  n HCl 

15  10
10 �36,5
; � M a min 

 73
36,5
5

Vậy CTPT của amin là C4H11N; � 3 đồng phân amin bậc 2; � Đáp án D.
Câu 23: Chọn đáp án B
11,8 gam amin X (đơn chức) + HCl → 19,1 gam muối khan.
⇒ theo BTKL có mHCl = 7,2 gam ⇒ nX = nHCl = 0,2 mol (do X là amin đơn chức).
⇒ MX = 11,8 ÷ 0,2 = 59 tương ứng với amin có CTPT là C3H9N.
viết, vẽ → đếm → có 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn X gồm:

 1 CH3  CH  CH3

 2  CH3  N  CH3

 3 CH3  CH 2  CH 2  NH 2

 4  CH3  CH 2  NH  CH 3

|
NH 2

|
CH 3

Câu 24: Chọn đáp án B
Bảo tồn khối lượng ta có mHCl pứ = 19,1 – 11,8 = 7,3 gam.
⇒ nHCl pứ = 7,3 ÷ 36,5 = 0,2 mol ⇔ nAmin đơn chức = 0,2 mol.
⇒ MAmin = MCnH2n+3N =


11,8
= 59.
0, 2

⇒ 12n + 2n + 3 + 14 = 59 ⇔ n = 3 ⇔ X là C3H9N.
+ Với CTPT C3H9N có 2 amin bậc I đó là:
CH3–CH2–CH2–NH2 || CH3–CH(CH3)–NH2
Câu 25: Chọn đáp án B
quan sát 4 đáp án ⇒ nếu đáp án B, C, D đúng thì X là amin 2 chức.
Phản ứng: R(NH2)2 + 2HCl → R(NH3Cl)2.
BTKL có mHCl = 26,6 – 12 = 14,6 gam ⇒ nHCl = 0,4 mol.
⇒ nR(NH2)2 = 0,2 mol ⇒ MR(NH2)2 = R + 32 = 60 ⇒ R = 28
ứng với công thức cấu tạo thỏa mãn X là H2NCH2CH2NH2
Câu 26: Chọn đáp án A
Vì amin đơn chức ⇒ nHCl phản ứng = nAmin.
⇒ mTăng = mHCl = 24,45 – 13,5 = 10,85 gam.
⇒ nHCl = nAmin = 0,3 mol
⇒ MAmin = 45 ⇒ Amin có CTPT là C2H7N.
X có 2 đồng phân đó là: C2H5NH2 và (CH3)2NH
Câu 27: Chọn đáp án C
BTKL: nX = nHCl =

28, 65  17, 7
= 0,3 mol ⇒ MX = 59 g/mol
36,5
Trang 7


Câu 28: Chọn đáp án B
Ta có mHCl = (27,375 – 18,25) ÷ 36,5 = 0,25 mol = nAmin đơn chức

⇒ MAmin = 18,25 ÷ 0,25 = 73.
⇒ MCnH2n+3N = 72 ⇒ n = 4 ⇒ C4H11N
⇒ Số đồng phân amin bậc 2 gồm:
1) CH3–NH–CH2–CH2–CH3.
2) CH3–CH2–NH–CH2–CH3.
3) CH3–CH(CH3)–NH–CH3.
⇒ Chọn B
______________________________
+ Chú ý đọc kỹ đề nếu khơng sẽ dễ tính tất cả amin ⇒ Chọn C ⇒ Sai.
Câu 29: Chọn đáp án A
Câu 30: Chọn đáp án D
Câu 31: Chọn đáp án A
m(g) Amin đơn chức + 0,1 mol HCl → 8,15(g) Muối ||⇒ bảo toàn khối lượng:
m = 8,15 – 0,1 × 36,5 = 4,5 gam || namin = 0,1 mol ⇒ Mamin = 45 (C2H7N)
Câu 32: Chọn đáp án C
➤ yêu cầu: "Công thức cấu tạo nào sau đây thỏa mãn với X?"
tức là tìm đáp án đúng trong 4 đáp án đề cho ⇒ chia 4 đáp án làm 2TH:
♦ TH1: amin đơn chức: RNH2 + 0,24 mol HCl → 17,64 gam muối RNH3Cl.
⇒ nmuối = nHCl = 0,24 mol ⇒ MRNH3Cl = 17,64 ÷ 0,24 = 73,5 ⇒ R = 21
⇒ khơng có gốc hiđrocacbon nào thỏa mãn → loại.!
♦ TH2: amin hai chức dạng R(NH2)2 + 0,24 mol HCl → 17,64 gam muối R(NH3Cl)2.
⇒ nmuối = ½.nHCl = 0,12 mol ⇒ MR(NH3Cl)2 = 17,64 ÷ 0,12 = 147 ⇒ R = 42
tương ứng với gốc hiđrocacbon là C3H6, mạch C không phân nhánh nên là CH2CH2CH2.
Câu 33: Chọn đáp án B
amin Y đơn chức, mạch hở dạng C?H??N.
Phản ứng: C?H??N + 0,04 mol HCl → 3,82 gam muối C?H??N.HCl
⇒ MC?H??N.HCl = 3,82 ÷ 0,04 = 95,5 ⇔ công thức muối là C3H9N.HCl
⇒ amin Y là C3H9N tương ứng có 4 đồng phân cấu tạo gồm:
2 amin bậc một: CH3CH2CH2NH2 (1); CH3CH(NH2)CH3 (2);
1 amin bậc hai CH3NHCH2CH3 (3) và 1 amin bậc ba: (CH3)3N (4).

Câu 34: Chọn đáp án A
Câu 35: Chọn đáp án A
Câu 36: Chọn đáp án C
Câu 37: Chọn đáp án C
Trang 8


MY = 35,5 ÷ 0,3242 = 109,5 ⇒ R = 57 (C4H9-) ⇒ các CTCT thỏa mãn là:
CH3CH2CH2CH2NH3Cl, CH3CH(CH3)CH2NH3Cl, CH3CH2CH(CH3)NH3Cl,
và CH3C(CH3)2NH3Cl
Câu 38: Chọn đáp án C

1.2. Xác định công thức của hỗn hợp amin đơn chức
Câu 1. Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung hịa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn
chức no bậc 1 (có số C khơng q 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. CTPT 2 amin(khơng phải đồng phân
của nhau):
A. CH3NH2 và C4H9NH2

B. CH3NH2 và C2H5NH2

C. C3H7NH2

D. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2

Câu 2. Để trung hịa hồn tồn 0,90 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức bậc một có tỉ lệ số mol là 1 : 1 cần
dùng 2 lít hỗn hợp dung dịch axit HCl và H2SO4 có pH = 2. Vậy cơng thức của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2

B. CH3NH2 và C3H7NH2


C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C2H5NH2 và C4H9NH2
Câu 3. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y (M X < MY, được trộn với số mol bằng nhau)
tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây là khơng chính
xác ?
A. X là CH3NH2 ; Y là C2H5NH2.

B. Nồng độ mol của dung dịch HCl là 0,2M.

C. Lực bazơ của X < Y.

D. X, Y đều là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.

Câu 4. Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết
với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.

B. C2H5NH2 và C3H7NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2.

D. CH3NH2 và (CH3)3N.

Câu 5. Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,425 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong X là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2.

B. C2H3NH2 và C3H5NH2.

C. CH3NH2 và C2H5NH2.


D. C2H5NH2 và (CH3)2NH2.

Câu 6. Cho 3,88 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng), tác dụng
hết với HCl, thu được 6,80 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N.

B. C3H7N và C4H9N.

C. CH5N và C2H7N.

D. C2H7N và C3H9N.

Câu 7. Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng); dung dịch Y gồm
HCl 0,4M và H2SO4 0,2M.
Trang 9


Cho 4,16 gam X phản ứng vừa đủ với một thể tích nhỏ nhất của Y, thu được 7,58 gam hỗn hợp muối.
Công thức phân tử của hai amin trong X là
A. C4H11N và C5H13N.

B. CH5N và C2H7N.

C. C2H7N và C3H9N.

D. C3H9N và C4H11N.

Câu 8. Cho 7,6 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch HCl 1M. Công thức cấu tạo của 2 amin trên là
A. đáp án khác.


B. CH3NH2, C2H5NH2.

C. CH3NH2, CH3NHCH3. D. C2H5NH2, C3H7NH2.
Câu 9. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa
đủ với 250ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của 2 amin là
A. C3H9N và C4H11N.

B. CH5N và C2H7N

C. CH5N và C3H9N.

D. C2H7N và C3H9N.

Câu 10. Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác
dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C2H7N và C3H9N.

B. C3H7N và C4H9N.

C. CH5N và C2H7N.

D. C3H9N và C4H11N.

Câu 11. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau (được trộn theo
tỉ lẹ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần) tác dụng vừa đủ với dd HCl, thu được 31,68 gam hỗn
hợp muối. Công thức phân tử của ba amin là
A. CH5N, C2H7N, C3H9N.

B. C3H7N, C4H9N, C5H11N.


C. C3H8N, C4H11N, C5H13N.

D. C2H7N, C3H9N, C4H11N.

Câu 12. Cho 29,8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung
dịch thu được 51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là:
A. CH5N và C2H7N

B. C2H7N và C3H9N

C. C3H9N và C4H11N

D. C3H7N và C4H9N

Câu 13. Cho 35,76 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 62,04 gam muối khan. Công thức phân tử 2
amin là
A. C2H7N và C3H9N.

B. CH5N và C2H7N.

C. C3H9N và C4H11N.

D. C3H7N và C4H9N.

Câu 14. Cho 41,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl 1,0 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 78 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử
ba amin là:
A. CH5N, C2H7N, C3H9N


B. C2H7N, C3H9N, C4H11N

C. C2H5N, C3H7N, C4H9N

D. C6H7N, C7H9N, C8H11N
Đáp án

1-D
11-D

2-B
12-B

3-A
13-A

4-A
14-A

5-A

6-D

7-C

8-B

9-B


10-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D

Trang 10


pH  2 � [H  ]  0, 01 � n H  0, 01
M hh 

0,59
 59 � có 1 chất chất có M nhỏ hơn 59 và 1 chất lớn hơn 59
0, 01

� C4 H 9 NH 2 và CH3 NH 2 hoặc C 2 H 5 NH 2
Câu 2: Chọn đáp án B
Câu 3: Chọn đáp án A
Vì amin đơn chức nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1
� n amin  n HCl 

2,98  1,52
 0, 04
36,5

� n X  n Y  0, 02
� CM HCl  0, 2
0, 02.M X  0, 02M Y  1,52
� M X  M Y  76
� M X  31: CH5 N, M Y  45 : C 2 H 7 N

A sai vì Y có thể là amin bậc 2
B đúng
C đúng dù Y là amin bậc 2 hay bậc 1
D đúng
Câu 4: Chọn đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mHCl phản ứng = mmuối – mX = 3,925 – 2,1 = 1,825 gam
⇒ nHCl phản ứng =
⇒ MX =

1,825
= 0,05 mol ⇒ nX = nHCl phản ứng = 0,05 mol
36,5

2,1
= 42
0, 05

Mà 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nên công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là:
CH3NH2 và C2H5NH2
Câu 5: Chọn đáp án A
Câu 6: Chọn đáp án D

Trang 11


Câu 7: Chọn đáp án C
dung dịch Y gồm 2x mol HCl và x mol H2SO4.
Phản ứng: RNH2 + HCl → RNH3Cl || 2RNH2 + H2SO4 → (RNH3)2SO4.
⇒ mHCl + H2SO4 = mmuối – mX ⇒ 73x + 98x = 7,58 – 4,16 = 3,42 ⇒ x = 0,02 mol.
⇒ nX = nHCl + 2nH2SO4 = 4x = 0,08 mol ⇒ MX = 4,16 ÷ 0,08 = 52.

mà hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp ⇒ giá trị Mtrung bình = 52
cho biết 2 amin là C2H7N (M = 45) và C3H9N (M = 59).
Câu 8: Chọn đáp án B
Câu 9: Chọn đáp án B
Mamin = 9,85 ÷ 0,25 = 39,4 g/mol
Câu 10: Chọn đáp án A
19,4(g) Amin + ?HCl → 34(g) Muối. Bảo tồn khối lượng:
namin = nHCl = (34 – 19,4) ÷ 36,5 = 0,4 mol.
⇒ Mtb = 19,4 ÷ 0,4 = 48,5 g/mol ⇒ Ctb = 2,25
Câu 11: Chọn đáp án D
Vì hỗn hợp amin đơn chức ⇒ ∑nHỗn hợp amin = ∑nHCl pứ =

31, 68  20
= 0,32 mol.
36,5

+ Từ tỷ lệ mol 3 amin X, Y và Z ⇒ Số mol 3 nX = 0,02 mol || nY = 0,2 mol || nZ = 0,1 mol.
+ Đặt CT của X Y và Z lần lượt là: R–NH2, R–CH2–NH2, R–(CH2)2–NH2.
⇒ 0,02×(R+16) + 0,2×(R+14+16) + 0,1×(R+28+16) = 20 ⇔ R = 29 (C2H5–).
⇒ CTPT của X Y và Z lần lượt là: C2H7N, C3H9N, C4H11N
Câu 12: Chọn đáp án B
m HCl  51, 7  29,8  21.9 � n HCl  0, 6
M

29,8
 49, 667 � C 2 H 7 N;C3 H 9 N
0, 6

Câu 13: Chọn đáp án A
Gọi công thức chung của 2 amin là: RNH2

⇒ RNH2NH2 + HCl → RNH2NH3Cl.
Trang 12


+ Bảo toàn khối lượng: mHCl = 62,04 – 35,76 = 26,28 gam ⇒ nHCl = 0,72 mol.
⇒ MAmin =

35, 76
= 49,66 ⇒ R = 49,66 – 16 = 33,66.
0, 72

Vì (–C2H5) 29 < 33,66 < 43 (–C3H7).
⇒ 2 amin là C2H5NH2và C3H7NH2
⇔ CTPT của 2 amin là C2H7N và C3H9N
Câu 14: Chọn đáp án A
1.3. Bài tập amin đơn chức tác dụng với axit vô cơ
Câu 1. Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc, dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
15,54 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 11,160 gam.

B. 12,500 gam.

C. 8,928 gam.

D. 13,950 gam

Câu 2. Khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để tác dụng hết với 4,5 gam etylamin là:
A. 3,65 gam

B. 36,5 gam.


C. 7,3 gam.

D. 50 gam.

Câu 3. Cho 15 gam amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M thu được dung dịch
chứa 23,76 gam muối. Giá trị của V là
A. 480.

B. 320.

C. 329.

D. 720.

Câu 4. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hồn tồn
thu được dung dịch (X) có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 1,5M

B. 1,3M

C. 1,25M

D. 1,36M

Câu 5. Trung hịa hồn tồn 18,0 gam một amin bậc I vừa đủ bằng 400 ml dung dịch axit HCl x(M) tạo ra
39,9 gam muối. Giá trị của x là:
A. 1,5

B. 1


C. 1,75

D. 0,75

Câu 6. Trung hoà 100 ml dung dịch etyl amin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1 M. Nồng độ mol/l của dung
dịch etyl amin là
A. 0,06 M.

B. 0,08 M.

C. 0,60 M.

D. 0,10 M.

Câu 7. Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 6,85 gam.

B. 6,55 gam.

C. 6,65 gam.

D. 6,75 gam.

Câu 8. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,10 gam.

B. 0,85 gam.

C. 8,15 gam.


D. 7,65 gam.

Câu 9. Cho 5,4 gam đimetylamin tác dụng vừa đủ với axit clohiđric, sau phản ứng thu được m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 7,65.

B. 9,78.

C. 8,15.

D. 4,89.

Câu 10. Cho 5,9 gam propylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối
lượng muối thu được là
A. 9,65 gam

B. 9,55 gam

C. 8,15 gam

D. 8,10 gam
Trang 13


Câu 11. Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO 3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 17,28 gam

B. 13,04 gam


C. 17,12 gam

D. 12,88 gam

Câu 12. Cho 9 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 16,30 gam

B. 16,10 gam

C. 12,63 gam

D. 12,65 gam

Câu 13. Trung hòa m gam etylmetyl amin cần vừa đủ 0,2 mol HCl. Khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là
A. 19,10 gam.

B. 15,50 gam.

C. 21,00 gam.

D. 12,73 gam.

Câu 14. Cho m gam metylamin tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H 2SO4 1M thu được dung dịch
chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là:
A. 18,20.

B. 9,30.


C. 13,95.

D. 4,65.

Câu 15. Trung hoà 10,62 gam một amin đơn chức X với dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được 25,488 gam
muối. Công thức phân tử của X là
A. C4H11N.

B. CH5N.

C. C3H9N.

D. C2H7N.

Đáp án
1-A
11-A

2-D
12-A

3-B
13-A

4-A
14-C

5-A
15-D


6-A

7-D

8-C

9-B

10-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
Câu 2: Chọn đáp án D
mdd HCl = 4,5 ÷ 45 ì 36,5 ữ 0,073 = 50 gam.
Cõu 3: Chn đáp án B
15(g) Amin + ?HCl → 23,76(g) Muối. Bảo tồn khối lượng:
nHCl = (23,76 – 15) ÷ 36,5 = 0,24 mol ⇒ V = 320 ml
Câu 4: Chọn đáp án A
C2H5NH2 + HCl → C2H5NH3Cl
Bảo toàn khối lượng → mHCl = 22,2 - 11,25 = 10,95 gam → nHCl =0,3 mol → a =0,3: 0,2 = 1,5M
Câu 5: Chọn đáp án A
bảo toàn khối lượng → mamin +mHCl = mmuối → 18 + 0,4.x. 36,5 = 39,9 → x = 1,5
Câu 6: Chọn đáp án A
Câu 7: Chọn đáp án D
Câu 8: Chọn đáp án C
Ta có nAmin = 4,5 ÷ 45 = 0,1 mol
⇒ nHCl pứ = 0,1 mol ⇒ mHCl pứ = 3,65 gam.
BTKL ta có mMuối = mAmin + mHCl = 8,15 gam
Trang 14



Câu 9: Chọn đáp án B
Câu 10: Chọn đáp án B
Câu 11: Chọn đáp án A
Ta có: n HNO3  n CH3NHCH 3  0,16 mol � mmuoi  mCH3NHCH3  63.n HNO3  17, 28  g 
Câu 12: Chọn đáp án A
Câu 13: Chọn đáp án A
� m muoi  59n C2 H5 NHCH3  36,5 n HCl  19,1 g 
Câu 14: Chọn đáp án C
Câu 15: Chọn đáp án D
Đặt CT của amin đơn chức có dạng R–NH2
TA có phản ứng: R–NH2 + HNO3 → R–NH3NO3.
+ Bảo toàn khối lượng ⇒ mHNO3 pứ = 25,488 – 10,62 = 14,868 gam
⇒ nHCl==NO3 pứ = 0,236 mol = nAmin đơn chức
⇒ MAmin = MRNH2 =

10, 62
= 45 ⇔ R = C2H5–
0, 236

⇒ X có CTPT là C2H7N
1.4. Bài tập hỗn hợp amin tác dụng với axit vô cơ
Câu 1. Cho dung dịch chứa 1,69 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M rồi cô cạn, thu được 3,515 gam hỗn hợp muối khan.
Giá trị của V là
A. 65.

B. 45.

C. 25.


D. 50.

Câu 2. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được
18,975 g muối. Khối lượng của HCl cần dùng là
A. 9,521g.

B. 9,125g.

C. 9,215g.

D. 9,512g.

Câu 3. Cho 10 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,8M, thu được
dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 160.

B. 220.

C. 200.

D. 180.

Câu 4. Cho 10,7 gam hỗn hợp metylamin và etylamin tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M vừa đủ thu
được 21,65 gam muối. Giá trị của V là
A. 150.

B. 100.

C. 160.


D. 300.

Câu 5. Cho 14,72 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,5 M, cơ cạn
dung dịch thu được 23,48 gam muối. Thể tích dd HCl đã dùng là
A. 0,16 lít.

B. 0,97 lít.

C. 0,12 lít.

D. 0,18 lít.

Trang 15


Câu 6. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc I tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1,2M thì thu
được 18,504 gam muối. Giá trị của V là
A. 0,8.

B. 0,08.

C. 0,04.

D. 0,4.

Câu 7. Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được
dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:
A. 160.


B. 720.

C. 329.

D. 320.

Câu 8. Cho 40 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch chứa 63,36 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320.

B. 400.

C. 560.

D. 640.

Câu 9. Cho m gam hỗn hợp etylamin và đimetylamin phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được dung
dịch chứa 2,934 gam muối. Giá trị của m là
A. 1,62.

B. 1,80.

C. 2,16.

D. 2,52.

Câu 10. Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin (tỉ lệ mol 1 : 2) phản ứng vừa đủ với 300
ml dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,05.


B. 22,75.

C. 6,75.

D. 16,3.

Câu 11. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,25 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 17,125.

B. 23,625.

C. 12,75.

D. 19,125.

Câu 12. Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,550.

B. 3,425.

C. 4,725.

D. 3,825.

Câu 13. Cho 8,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 13,7.


B. 10,2.

C. 15,3.

D. 18,9.

Câu 14. Cho 3,66 gam hỗn hợp metyl amin và etyl amin có tỷ lệ mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 7,31 gam.

B. 8,82 gam.

C. 8,56 gam.

D. 6,22 gam.

Câu 15. Cho 9,85 gam hỗn hợp metyl amin và etyl amin phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được
18,975 gam muối. Thành phần % về khối lượng của metyl amin trong hỗn hợp là:
A. 31,5%.

B. 38,9%.

C. 47,2%.

D. 27,4%.

Câu 16. Hỗn hợp X chứa metylamin và etylamin (tỉ khối hơi của X đối với H 2 là 17,25). Để phản ứng hết
với 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,2M thì khối lượng X cần dùng vừa đủ là
A. 9,66 gam


B. 12,42 gam

C. 6,21 gam

D. 10,12 gam

Câu 17. Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, trimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,07 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,555.

B. 3,555.

C. 5,555.

D. 4,725.
Trang 16


Câu 18. Hỗn hợp E gồm hai amin (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp); dung dịch T gồm HCl và HNO 3
lỗng có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1.
Cho 3,82 gam E phản ứng vừa đủ với T, thu được 6,54 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của hai
amin trong X là
A. CH5N và C2H7N.

B. C3H9N và C4H11N.

C. C2H7N và C3H9N.

D. C4H11N và C5H13N.


Câu 19. Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có tỉ lệ số mol là 1 : 4, trong đó amin có phân tử khối lớn
hơn chiếm b% khối lượng.
Cho 3,66 gam phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 7,31 gam muối. Giá trị nào sau đây
gần nhất với b?
A. 24.

B. 32.

C. 40.

D. 50.

Câu 20. Hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, trong đó amin có phân tử khối lớn hơn
chiếm a% khối lượng.
Cho 3,04 gam phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 5,96 gam muối. Giá trị nào sau đây
gần nhất với a?
A. 40.

B. 30.

C. 60.

D. 70.

Câu 21. Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etylamin và propylamin (có tỉ lệ số mol tương ứng là
1 : 2 : 1) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 36,20.

B. 39,12.


C. 43,50.

D. 40,58.

Câu 22. Cho 12,1 gam hỗn hợp các amin gồm metylamin, đimetylamin, etylamin tác dụng vừa đủ với
300 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 23,05 gam.

B. 32,05 gam.

C. 22,75 gam.

D. 23,50 gam.

Câu 23. Cho 4,14 gam hỗn hợp gồm metylamin, etylamin và anilin tác dụng vừa đủ với V mL dung dịch
HCl 2M, thu được dung dịch chứa 7,06 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 40.

B. 80.

C. 160.

D. 20.

Câu 24. Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và hexametylenđiamin. Trong X, nguyên tố nitơ chiếm
35% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, tạo ra 12,24 gam muối. Giá trị
của m là
A. 6,0.

B. 7,2.


C. 8,0.

D. 6,4.

Câu 25. Hỗn hợp E gồm metylamin, etylamin và etylenđiamin; trong E, nguyên tố nitơ chiếm 40% phần
trăm khối lượng.
Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 0,4M và HNO 3 0,4M, tạo ra 6,78
gam muối. Giá trị của m là
A. 3,5.

B. 2,8.

C. 4,2.

D. 4,9.

Câu 26. Cho hỗn hợp X là các amin no, đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng của nitơ là
31,11%, 23,73%, 16,09% và 13,86%. Cho m gam hỗn hợp X có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3:7:9 tác dụng
với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra 296,4 gam muối. Giá trị của m là:
Trang 17


A. 120,8 gam

B. 156,8 gam

C. 208,8 gam

D. 201,8 gam


Câu 27. Cho 15 gam hỗn hơpp̣ X gồm các amin: anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác
dụng vừa đủ với 50 ml dung dicp̣h HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu đươcp̣ có giá tri p̣là
A. 16,825 gam.

B. 20,180 gam.

C. 21,123 gam.

D. 15,925 gam.

Câu 28. Cho 13,65 gam hỗn hợp các amin gồm trimetylamin, metylamin, đimetylamin, anilin tác dụng
vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 22,525 gam.

B. 22,630 gam.

C. 22,275 gam.

D. 22,775 gam.

Câu 29. Cho một hỗn hợp X chứa NH 3, C6H5NH2 và C6H5OH. X được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH
hoặc 0,01 mol HCl. X cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Số mol các chất NH3,
C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng
A. 0,005 mol ; 0,02 mol và 0,005 mol.

B. 0,015 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.

C. 0,01 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.


D. 0,005 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.

Câu 30. Dung dịch A gồm Ba(OH)2 và một Amin đơn chức, sục vừa đủ 0,6 mol HCl vào dung dịch A. Cô
cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 47,8 gam chất rắn khan. Tìm cơng thức của Amin.
A. CH3NH2

B. CH3NHCH3

C. C3H7NH2

D. a hoặc b đúng

Câu 31. Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, metylenđiamin và etanol phản ứng hết với Na dư, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác 13,8 gam X tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị
của V là
A. 0,1.

B. 0,2.

C. 0,3.

D. 0,4.

Đáp án
1-D
11-D
21-B
31-D

2-B

12-D
22-A

3-C
13-C
23-A

4-A
14-A
24-D

5-A
15-A
25-B

6-B
16-B
26-C

7-D
17-C
27-A

8-D
18-B
28-D

9-A
19-B
29-D


10-A
20-C
30-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D
hai amin đơn chức dạng RNH2. phản ứng: RNH2 + HCl → RNH3Cl.
bảo toàn khối lượng có mHCl = mmuối – mamin = 3,515 – 1,69 = 1,825 gam
⇒ nHCl = 0,05 mol ⇒ VHCl = 0,05 lít ⇄ 50 mL.
Câu 2: Chọn đáp án B
9,85(g) Amin + ?HCl → 18,975(g) Muối.
BTKL: mHCl = 18,975 – 9,85 = 9,125 (g)
Câu 3: Chọn đáp án C
10(g) Amin + ?HCl → 15,84(g) Muối. Bảo toàn khối lượng:
nHCl = (15,84 - 10) ÷ 36,5 = 0,16 mol ⇒ V = 0,16 ÷ 0,8 = 0,2 lít = 200 ml
Câu 4: Chọn đáp án A
Trang 18


Áp dụng định luật BTKL ta có: mAmin + mHCl = mMuối
⇒ mHCl = 21,65 – 10,7 = 10,95 gam ⇒ nHCl = 0,3 mol.
⇒ VHCl = 0,3 ÷ 2 = 0,15 lít = 150 ml
Câu 5: Chọn đáp án A
Amin + HCl → muối. Bảo toàn khối lượng:
nHCl = (23,48 – 14,72) ÷ 36,5 = 0,24 mol → VddHCl = 0,24 ÷ 1,5 = 0,16 lít.
Câu 6: Chọn đáp án B
amin + HCl → muối.
Bảo toàn khối lượng: mamin + mHCl = mmuối ⇔ mHCl = 3,504 gam.
nHCl = 0,096 mol ⇒ V =


n
= 0,08.
CM

Câu 7: Chọn đáp án D
BTKL: mHCl = 17,52 gam ⇒ nHCl = 0,48 mol ⇒ V = 320 ml
Câu 8: Chọn đáp án D
phản ứng: CnH2n + 3N + HCl → CnH2n + 3NHCl
||⇒ bảo tồn khối lượng có mHCl = mmuối – mamin = 23,36 gam
⇒ nHCl = 23,36 ÷ 36,5 = 0,64 mol ⇒ V = VHCl = 0,64 lít ⇔ 640 mL
Câu 9: Chọn đáp án A
Etylamin và đimetylamin đều có cơng thức phân tử là C2H7N và cùng có phản ứng với HCl như sau:
C2H7N + HCl → C2H8NCl.
nC2H8NCl =

2,934
= 0,036 mol.
81,5

namin = nC2H8NCl = 0,036 mol ⇒ m = 0,036.45 = 1,62.
Câu 10: Chọn đáp án A
► Bảo toàn khối lượng: m = 12,1 + 0,3 × 36,5 = 23,05(g)
Câu 11: Chọn đáp án D
Theo ĐL BTKL ta có: mAmin + mHCl = mMuối.
⇒ mMuối = 10 + 0,25×36,5 = 19,125 gam
Câu 12: Chọn đáp án D
Phản ứng: 2,0 gam X + 0,05 mol HCl (vừa đủ) → m gam muối.
||⇒ bảo tồn khối lượng có: m = 2,0 + 0,05 × 36,5 = 3,825 gam.
Câu 13: Chọn đáp án C

8(g) X + 0,2 mol HCl → m(g) muối
Bảo tồn khối lượng: m = 8 + 0,2 × 36,5 = 15,3(g).
Câu 14: Chọn đáp án A
Đặt nCH3NH2 = 3x ⇒ nC2H5NH2 = 2x ⇒ 3x × 31 + 2x × 45 = 3,66 ||⇒ x = 0,02 mol.
Trang 19


Lại có: -NH2 + HCl → -NH3Cl ⇒ nHCl = ∑nNH2 = 5x = 0,1 mol. Bảo toàn khối lượng:
m = 3,66 + 0,1 × 36,5 = 7,31 (g)
Câu 15: Chọn đáp án A
�CH3 NH 2 � 18,975  9,85
 0, 25(mol)HCl � 18,975(g)Muoi

�
C2 H5 NH 2
36,5

1 44 2 4 43
9,85(g)

● Đặt nCH3NH2 = x; nC2H5NH2 = y ⇒ mhỗn hợp = 31x + 45y = 9,85(g).
nHCl = x + y = 0,25 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,15 mol.
► %mCH3NH2 = 0,1 × 31 ữ 9,85 ì 100% = 31,5%
Cõu 16: Chn ỏp án B
Dùng phương pháp đường chéo ta có:

n CH3 NH 2
n C2 H5 NH2

=


45  17, 25* 2
= 3 ⇒ nCH3NH2 = 3nC2H5NH2
17, 25* 2  31

Đặt x = nC2H5NH2 ⇒ nCH3NH2 = 3x
nH+ pứ = 0,4 * 0,5 + 0,4 * 0,2 * 2 = 0,36 mol
Ta có: x + 3x = 0,36 ⇔ x = 0,09
Vậy mX = 0,09 * 3 *31 + 0,09 * 45 = 12,42 gam
Câu 17: Chọn đáp án C
Câu 18: Chọn đáp án B
dung dịch T gồm 2x mol HCl và x mol HNO3.
Phản ứng: RNH2 + HCl → RNH3Cl || RNH2 + HNO3 → RNH3NO3.
⇒ mHCl + HNO3 = mmuối – mE ⇒ 73x + 63x = 6,54 – 3,82 = 2,72 ⇒ x = 0,02 mol.
⇒ nE = ∑naxit = 3x = 0,06 mol ⇒ ME = 3,82 ÷ 0,06 = 63,67.
mà hỗn hợp E gồm hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp ⇒ giá trị Mtrung bình = 63,67
cho biết 2 amin là C3H9N (M = 59) và C4H11N (M = 73).
Câu 19: Chọn đáp án B
đại diện 2 amin đơn chức là RNH2. phản ứng: RNH2 + HCl → RNH3Cl.
bảo tồn khối lượng có mHCl = mmuối – mX = 3,65 gam ⇒ nHCl = 0,1 mol.
||⇒ MX = 3,66 ÷ 0,1 = 36,6 ⇒ có 1 amin là CH3NH2 (M = 31).
♦ TH1: có 1 mol CH5N và 4 mol amin E ⇒ ME = (36,6 × 5 – 31) ÷ 4 = 38
⇒ khơng có amin nào thỏa mãn → loại.!
♦ TH2: có 4 mol CH5N và 1 mol amin E ⇒ ME = (36,6 × 5 – 4 × 31) ÷ 1 = 59
tương ứng với amin có cơng thức C3H9N.
||⇒ %mC3H7NH2 trong X = 59 ữ (36,6 ì 5) ì 100% 32,24%.
Cõu 20: Chọn đáp án C
đại diện 2 amin đơn chức là RNH2. phản ứng: RNH2 + HCl → RNH3Cl.
bảo toàn khối lượng có mHCl = mmuối – mX = 2,92 gam ⇒ nHCl = 0,08 mol.
Trang 20



||⇒ MX = 3,04 ÷ 0,08 = 38 ⇒ có 1 amin là CH3NH2 (M = 31).
hai amin có số mol bằng nhau ⇒ Mamin cịn lại = 38 × 2 – 31 = 45 là C2H5NH2.
||⇒ %mC2H5NH2 = 45 ÷ (31 + 45) × 100% ≈ 59,21%.
Câu 21: Chọn đáp án B
► Đặt nCH3NH2 = x ⇒ nC2H5NH2 = 2x; nC3H7NH2 = x.
⇒ mX = 31x + 45 × 2x + 59x = 21,6(g) ⇒ x = 0,12 mol.
||⇒ m = 21,6 + 36,5 × 0,12 × (1 + 2 + 1) = 39,12(g)
Câu 22: Chọn đáp án A
Câu 23: Chọn đáp án A
♦ phản ứng: RNH2 + HCl → RNH3Cl.
BTKL có: mHCl = mmuối – mhỗn hợp amin = 7,06 – 4,14 = 2,92 gam
⇒ nHCl = 0,08 mol ⇒ VHCl = n ÷ CM = 0,08 ÷ 2 = 0,04 lít ⇄ 40 mL.
Câu 24: Chọn đáp án D
Câu 25: Chọn đáp án B
gọi ∑nnhóm NH2 trong E = x mol ⇒ m = 14x ÷ 0,4 = 35x gam.
Phản ứng: RNH2 + HCl → RNH3Cl || RNH2 + HNO3 → RNH3NO3.
dung dịch gồm HCl 0,4M và HNO3 0,4M ⇒ nHCl = nHNO3 = ½.∑nNH2 = 0,5x mol.
BTKL phản ứng thủy phân có: m + 0,5x × 36,5 + 0,5x × 63 = 6,78 gam.
Giải hệ được m = 2,8 gam; x = 0,08 mol
Câu 26: Chọn đáp án C
Gọi phân tử khối của các amin no, đơn chức lần lượt là M1,M2, M3, M4
Ta có M1 =
M3 =

14
14
= 45 (C2H7N) và M2 =
= 59 (C3H9N)

0,3111
0, 2373

14
14
= 87 (C5H13N) và M4 =
= 101(C6H15N)
0,1609
0,1386

Gọi số mol của các amin C2H7N,C3H9N, C5H13N, C6H15N lần lượt là x, 3x, 7x, 9x
→ nHCl = namin = 20x
Bảo toàn khối lượng → 45x + 59.3x + 87.7x + 101.9x + 20x. 36,5 = 296,4 → x= 0,12 mol
→ m= 1740.0,12= 208,8 gam.
Câu 27: Chọn đáp án A
Phản ứng: –NH2 + HCl → –NH3Cl || 15 gam X +0,05 mol HCl → muối.
||⇒ bảo tồn khối lượng có mmuối = 15 + 0,05 × 36,5 = 16,825 gam.
Câu 28: Chọn đáp án D
Câu 29: Chọn đáp án D
X phản ứng 0,02 mol NaOH → số mol phenol = 0,02
số mol anilin = 0,075 : 3 - 0,02 = 0,005
Trang 21


→ số mol NH3 = 0,01 - 0,005 = 0,005
Câu 30: Chọn đáp án A
C n H 2n 1 NH 3Cl a mol
BaCl 2 b mol
� a  2b  0, 6
(14n  53,5)a  208b  47,8

� (14n  53,5)a  104(0, 6  a)  47,8
� 14na  53,5a  62, 4  104a  47,8
� 14na  14,6  50,5a
� 14, 6  a(50,5  14n)
Câu 31: Chọn đáp án D
n HCOOH  a, n CH 2 ( NH 2 )2  b, n C 2H 5OH  c
� 46(a  c)  46b  13,8, a  c  2n H 2  0, 2 � b  0,1
Khi X tác dụng với HCl chỉ có metylendiamin phản ứng
n HCl pu  2n CH 2 ( NH2 )2  0, 2 � V  0, 4

2.1. Đốt một amin no
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O 2 (đktc). Cơng
thức của amin là:
A. C2H5NH2

B. CH3NH2.

C. C4H9NH2

D. C3H7NH2

Câu 2. Đốt cháy một lượng amin A là đồng đẳng của metylamin được N 2, CO2, H2O trong đó nCO2 :
nH2O = 2 : 3. A có công thức phân tử :
A. C2H7N

B. C3H9N

C. C4H11N

D. C5H13N


Câu 3. Đốt cháy một amin đơn chức no thu được tỉ lệ số mol n CO2 : nH2O = 4/7. Amin đã cho có tên gọi
nào dưới đây?
A. Metylamin

B. Etylamin

C. Trimetylamin

D. Isopropylamin

Câu 4. Cho amin T (no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được N 2, 2V lít khí CO2 và 2,75V
lít hơi H2O (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Số đồng phân cấu tạo là amin bậc một của
T là
A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 5. T là tỉ lệ VCO2 :VH2O (các khí cùng điều kiện) khi đốt cháy amin no, đơn chức mạch hở . Vậy khi số
nguyên tử cacbon trong amin tăng thì giá trị của T là:
A. T → 0,4

B. T → 1.

C. T = 1,5.


D. T = 0,4.
Trang 22


Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được H 2O, 1,792 lít khí CO2
(đktc) và 0,28 gam khí N2. Giá trị của m là
A. 1,24.

B. 1,18.

C. 0,90.

D. 1,46.

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam C 2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc).
Giá trị của m là
A. 18,0

B. 9,0

C. 4,5

D. 13,5

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn một amin, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước
có tỉ khối so với H2 là 19,333. Công thức phân tử của amin là
A. CH3NH2

B. C2H5NH2


C. C3H7NH2

D. C4H9NH2

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X thu được 6,72 lít CO 2. Cơng thức
phân tử của X là
A. C2H5N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C3H7N.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol hỗn
hợp khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là:
A. 0,4

B. 0,3

C. 0,1

D. 0,2

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp
Y gồm khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1.

B. 0,4.


C. 0,3.

D. 0,2.

Câu 12. Đốt cháy hồn tồn V lít hơi amin T (no, đơn chức, mạch hở) bằng khí O 2, thu được 10V tổng
thể tích khí và hơi gồm N2, CO2 và H2O (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Số công thức
cấu tạo là amin bậc hai của T là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 13. X là amin no, đơn chức và O 2 có tỉ lệ mol 2:9. Đốt cháy hồn tồn amin bằng O 2 sau đó cho sản
phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, thì thu được khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 15,2. Số công thức
cấu tạo của amin là
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 14. Hợp chất X là amin no. Đốt cháy hết a mol X được b mol CO 2, c mol H2O và d mol N2. Biết c –
b = a, 2/3 d < a < 2d và 5,7 gam X tác dụng vừa hết dung dịch có 0,1 mol HCl. Số nguyên tử C có trong
phân tử X là
A. 7.


B. 6.

C. 8.

D. 5.

Câu 15. Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm
khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với
axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là:
A. CH2=CH-NH-CH3

B. CH3-CH2-NH-CH3

C. CH3-CH2-CH2-NH2

D. CH2=CH-CH2-NH2

Trang 23


Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 CO2 và
12,6g hơi nước và 69,44 lít nitơ. Giả thiết khơng khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể
tích. Các thể tích đo ở đkc. Amin X có cơng thức phân tử là
A. C3H7NH2

B. C2H5NH2

C. CH3NH2


D. C4H9NH2

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm cháy thu
được đem ngưng tụ hơi nước, còn lại hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của
amin là:
A. CH5N

B. C2H7N

C. C3H9N

D. C4H11N

Câu 18. Lấy 0,166 (g) một hợp chất A có chứa Nitơ, oxi hoá A hết bằng CuO được hỗn hợp khí gồm
CO2, H2O, N2. Cho nước hấp thụ hết trong H2SO4 (khối lượng tăng 0,162(g)), CO2 hấp thụ hết trong
NaOH (khối lượng tăng 0,44 (g)). Khí N2 chiếm thể tích 0,0224 lít (đktc). Biết tỉ khối của A đối với khơng
khí bằng 2,862. Cơng thức phân tử A là:
A. C4H9N

B. C5H9N

C. C3H7N

D. Một kết quả khác

Câu 19. A là một chất hữu cơ có chứa N. Lấy 1,77 gam A đem oxi hóa hết bằng lượng dư CuO, nung
nóng, thu được CO2, H2O và nitơ đơn chất. Cho hấp thụ hết H 2O trong dung dịch; H2SO4 đậm đặc, khối
lượng bình axit tăng 2,43 gam. Hấp thụ CO 2 hết trong bình đựng dung dịch KOH, khối lượng bình tăng
3,96 gam. Khí nitơ thốt ra có thể tích là 336 ml ở đktc. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 29,5. A là:
A. C2H7N


B. C2H8N2

C. C3H9N

D. C2H5NO3

Đáp án
1-B
11-B

2-B
12-C

3-B
13-B

4-D
14-B

5-B
15-C

6-D
16-B

7-C
17-B

8-A

18-B

9-C
19-C

10-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
- Đặt X là CnH2n + 3N
1CnH2n + 3N +

6n  3
O2
4

6, 2
0, 45

Ta có 14n  17 6n  3
4
n=1
Vậy X là CH5N
Câu 2: Chọn đáp án B
1
�6n  3 �
�2n  3 �
C n H 2n 3 N  �
O2 ��
� nCO2  �

H2O  N2


2
� 4 �
� 2 �
a mol

an mol

a(n + 1,5)

Trang 24




an
2
 � 3n  2n  3 � n  3
a  n  1,5  3

Câu 3: Chọn đáp án B
Câu 4: Chọn đáp án D
các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ⇒ chọn V lít ⇄ 4 mol.
amin T no, đơn chức, mạch hở → có dạng CnH2n + 3N.
♦ giải đốt CnH2n + 3N + O2 –––to–→ 8 mol CO2 + 11 mol H2O + N2.
Tương quan đốt: 1,5.namin = ∑nH2O – ∑nCO2 ⇒ namin = 2
⇒ n = 8 ÷ 2 = 4 cho biết amin T có CTPT là C4H11N.
có 4 đồng phân amin bậc một thỏa mãn T gồm:


Câu 5: Chọn đáp án B
Câu 6: Chọn đáp án D
amin X no, đơn chức, mạch hở → có CTPT dạng CnH2n + 3N.
♦ giải đốt m gam X: CnH2n + 3N + O2 –––to–→ 0,08 mol CO2 + 0,01 mol N2.
⇒ nX = 2nN2 = 0,02 mol ⇒ n = số C = ∑nCO2 ÷ nX = 0,08 ÷ 0,02 = 4.
⇒ m = mX= 0,02 × 73 = 1,46 gam.
Câu 7: Chọn đáp án C
BT:N
���
� n C2 H7 N  2n N 2  0,1mol � m C2 H7 N  4,5  g 

Câu 8: Chọn đáp án A
• Giả sử amin no, đơn chức, mạch hở có CTPT là CnH2n + 3N
2CnH2n + 3N +

6n  3
O2 → 2nCO2 + (2n + 3)H2O + N2
2

Giả sử có 2 mol amin tham gia phản ứng → Sản phầm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước còn 2n mol CO 2
và 1 mol N2
Ta có:

2n �44  1�28
 19,333 �2 → n = 1
2n  1

Vậy amin là CH3NH2
Câu 9: Chọn đáp án C

Amin no có dạng CnH2n + 3N
1CnH2n + 3N → nCO2

Trang 25


×