Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

5000 bài tập hóa hữu cơ phần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.45 KB, 99 trang )

1. Nhận biết
Câu 1. Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH.

C. quỳ tím.

D. natri kim loại.

Câu 2. Có 3 dung dịch glucozơ, fructozơ, anilin đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử có thể
dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là
A. dung dịch NaOH

B. dung dịch phenolphtalein

C. nước brom

D. dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu 3. Có các dung dịch riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, metanol, lòng trắng trứng. Thuốc thử để phân
biệt các dung dịch trên là
A. dung dịch AgNO3/NH3.

B. Na.

C. Cu(OH)2/OH-.

D. nước brom.

Câu 4. Để phân biệt cặp chất nào sau đây cùng với thuốc thử hoặc phản ứng là phù hợp?


A. Glucozơ và fructozơ, phản ứng tráng gương.
B. SO2 và CO2, nước vôi trong.
C. Glixerol và etilen glicol, Cu(OH)2.
D. Stiren và anilin, nước brom.
Câu 5. Có các chất hữu cơ: lịng trắng trứng, anilin và glucozơ. Hóa chất dùng làm thuốc thử phân biệt
các chất trên bằng phương pháp hóa học là:
A. dung dịch AgNO3/NH3.

B. dung dịch NaOH.

C. CuSO4.

D. dung dịch brom.

Câu 6. Để phân biệt các chất: glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng người ta
dùng:
A. NaOH

B. AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2

D. HNO3

Câu 7. Để nhận biết các chất: metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể tiến hành
theo trình tự nào sau đây?
A. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2, dùng nước brom.
B. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng nước brom.
C. Dùng Na kim loại, dùng dung dịch AgNO3/NH3.
D. Dùng Na kim loại, dùng nước brom.

Câu 8. Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
- Dung dịch X làm q tím chuyển màu xanh.
- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
- Dung dịch Z khơng làm q tím đổi màu.
- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch :
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.
Trang 1


B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin.
D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.
Câu 9. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn: glixerol, glucozơ, anilin, anbumin. Thứ tự các thí nghiệm
(riêng biệt) cần tiến hành để phân biệt các dung dịch này bằng phương pháp hóa học là dùng
A. Dung dịch AgNO3/NH3, dùng dung dịch CuSO4, dùng dung dịch NaOH.
B. Dung dịch CuSO4, dùng dung dịch H2SO4, dùng dung dịch iot.
C. Cu(OH)2/OH- lắc ở nhiệt độ thường, sau đó đun cách thủy.
D. Dung dịch HNO3, dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch H2SO4.
Câu 10. Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch và chất lỏng: glixerol, glucozơ, anilin,
anbumin, alanin, ta lần lượt dùng các hóa chất sau
A. dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4, dung dịch Br2.
B. dung dịch Br2, HNO3 đặc, quỳ tím.
C. Cu(OH)2/OH-, rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br2.
D. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl, dung dịch Br2.
Câu 11. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X,
Y, Z, T
Chất
X


Y

Z

T

Dung dịch

có kết tủa trắng

khơng có kết tủa

khơng có kết tủa

có kết tủa trắng

AgNO3/NH3, đun nhẹ
Cu(OH)2, lắc nhẹ

dung dịch xanh

Cu(OH)2 không

dung dịch xanh

dung dịch xanh

Thuốc thử

lam

Nước Brom
mất màu
A. Fructozơ, anilin, saccarozơ, glucozơ.

tan
lam
lam
kết tủa trắng
không hiện tượng
không hiện tượng
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, fructozơ.

C. Glucozơ, anilin, saccarozơ, fructozơ.

D. Saccarozơ, fructozơ, anilin, glucozơ.

Câu 12. Kết quả thí nghiệm các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Có màu xanh lam
Y
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong mơi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
T

Nước Br2
Kết tủa trắng
A. saccarozơ, hồ tinh bột, fructozơ, anilin
B. triolein, hồ tinh bột, glucozơ, anlin
C. saccarozơ, xenlulozơ, glucozơ, phenol

D. glucozơ ; hồ tinh bột, saccarozơ, phenol

Câu 13. Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau :
NaOH
NaHCO3
Cu(OH)2
AgNO3/NH3

X
Có phản ứng
Sủi bọt khí
Có phản ứng
Khơng phản ứng

Y
Có phản ứng
Khơng phản ứng
Khơng phản ứng
Có phản ứng tráng

Z
Khơng phản ứng
Khơng phản ứng
Có phản ứng

Có phản ứng tráng

T
Có phản ứng
Không phản ứng
Không phản ứng
Không phản ứng
Trang 2


tráng gương

gương

gương

tráng gương

X, Y, Z, T lần lượt là
A. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol

B. CH3COOH, HCOOCH3 , glucozơ, phenol.

C. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol.

D. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO

Câu 14. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO 3
trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất X là


A. CaO.

B. Al4C3.

C. CaC2.

D. Ca.

Câu 15. Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
H 2SO4 ,t°



B. CH3COOH + C2H5OH ¬ 
CH3COOC2H5 + H2O

C. CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3
D. 2C2H5OH +2Na → 2C2H5ONa + 2H2
Câu 16. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
Nhiệt độ nóng chảy
X
-6
Y
297
Z
5,5
Các chất X, Y, Z lần lượt là


Nhiệt độ sôi (°C)
184
Phân hủy trước khi sôi
80

A. Anilin, alanin, benzen

B. Alanin, anilin, benzen.

C. Benzen, alanin, anilin.

D. Benzen, anilin, alanin.

Câu 17. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z

Thuốc thử
Quỳ tím
Dung dịch I2
Dung dịch AgNO3 trong mơi trường NH3 đun nóng

Hiện tượng
Chuyển màu xanh
Có màu xanh tím
Kết tủa Ag
Trang 3



T
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Có màu tím

A. anilin, tinh bột, glucozơ, anbumin.

B. metylamin, glucozơ, tinh bột, anbumin.

C. metylamin, tinh bột, glucozơ, anbumin.

D. anbumin, tinh bột, glucozơ, metylamin.

Câu 18. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả ghi trong bảng sau:
Mẫu thử
X, Z
Y
Z, Y
T

Thuốc thử

Hiện tượng
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Tạo kết tủa
Dung dịch Br2 mất màu
Dung dịch màu tím


Quỳ tím
Dung dịch AgNO3/NH3
Nước Br2
Cu(OH)2

X, Y, Z, T lần lượt là
A. Axit axetic, vinyl axetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng.
B. Axit fomic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly.
C. Axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic, Gly-Ala-Ala
D. Axit axetic, vinyl axetilen, axit acrylic, lịng trắng trứng.
Câu 19. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Y
Z
T, X
Z
X

Thuốc thử
Quỳ tím
Dung dịch AgNO3 trong mơi trường NH3 đun nóng
Nước Br2
Cu(OH)2
Dung dịch HCl

Hiện tượng
Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Tạo kết tủa Ag
Kết tủa trắng

Tạo dung dịch màu xanh lam
Tạo dung dịch đồng nhất trong suốt

X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.

B. Anilin, axit glutamic, glucozơ, phenol.

C. Lysin, axit glutamic, glucozơ, anilin.

D. phenol, lysin, glucozơ, anilin.

Câu 20. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
Nước brom
Nước
Dung dịch

X
Khơng mất màu
Tách lớp
khơng có kết tủa

Y
Mất màu
Tách lớp
Khơng có kết tủa

Z
Khơng mất màu
Dung dịch đồng nhất

Có kết tủa

T
Khơng mất màu
Dung dịch đồng nhất
Khơng có kết tủa

AgNO3/NH3
X, Y, Z, T lần lượt là
A. etylaxetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.
B. etylaxetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.
C. etylaxetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic.
D. axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, etylaxetat.
Câu 21. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau
Mẫu thử
X, Z

Thuốc thử
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Hiện tượng
Tạo kết tủa bạc
Trang 4


X, Y
Cu(OH)2
T
Dung dịch Br2
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là


Tạo dung dịch màu xanh lam
Có kết tủa trắng

A. Saccarozơ, glucozơ,metyl fomat, anilin.

B. Glucozơ, saccarozơ, anilin, metyl fomat.

C. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ,anilin.

D. Glucozơ, saccarozơ, metyl fomat, anilin.

Câu 22. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Dung dịch I2
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Z
Dung dịch AgNO3 trong mơi trường NH3 đun nóng
T
Nước Brom
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Hiện tượng
Có màu xanh tím
Có màu tím
Kết tủa Ag trắng sáng
Kết tủa trắng


A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, fructozơ, phenol.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenol, fructozơ.
C. Hồ tinh bột, phenol, lòng trắng trứng, fructozơ.
D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, fructozơ, phenol.
Câu 23. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T

Thuốc thử
Tác dụng với Cu(OH)2
Q tím ẩm
Tác dụng với dung dịch nước brom
Tác dụng với dung dịch brom

Hiện tượng
Hợp chất màu tím
Q tím chuyển thành màu xanh
Dung dịch mất màu và có kết tủa trắng
Dung dịch mất màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin.
B. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin.
C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin.
D. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin.
Câu 24. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử
X
Y
Z

Thuốc thử
Hiện tượng
Tác dụng với Cu(OH)2
Có màu tím
Q tím
Q tím chuyển thành màu xanh
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 Kết tủa Ag trắng sáng

đun nóng
T
Nước brom
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Mất màu vàng da cam, sủi bọt khí thốt ra

A. Lịng trắng trứng, anilin, fructozơ, axit fomic.
B. Lòng trắng trứng, natri panmitat, glucozơ, axit fomic.
C. Saccarozơ, natri axetat, glucozơ, phenol.
D. Lòng trắng trứng, lysin, saccarozơ, anđehit fomic.
Câu 25. Thí nghiệm nào sau đây khơng tạo ra hỗn hợp đồng chất?
Trang 5


A. Ngâm một mẫu nhỏ poli(vinyl clorua) trong dung dịch HCl.
B. Cho glyxin vào dung dịch NaOH.

C. Cho anilin lỏng vào dung dịch HCl dư.
D. Ngâm một mẩu nhỏ polibutađien trong benzen dư.
Câu 26. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Dung dịch AgNO3/NH3 , đun nóng
Y
Q tím
Z
Nước Brom
T
Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Hiện tượng
Kết tủa Ag trắng sáng
Chuyển màu xanh
Kết tủa trắng
Dung dịch màu xanh lam

A. Fructozơ, anilin, Ala-Lys, etyl fomat.

B. Fructozơ, Ala-Lys, etyl fomat, anilin.

C. Etyl fomat, Ala-Lys, anilin, fructozơ.

D. Etyl fomat, anilin, Ala-Lys, fructozơ.

Câu 27. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử
Thuốc thử
X
Q tím
Y
Dung dịch I2
Z
Dung dịch AgNO3/NH3 , đun nóng
T
Nước brom
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Hiện tượng
Chuyển màu hồng
Có màu xanh tím
Kết tủa Ag
Kết tủa trắng

A. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

B. axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin.

C. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

D. anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.

Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
Tác nhân phản ứng
Dung dịch I2
Cu(OH)2

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nhẹ
Nước brom
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

Chất tham gia phản ứng
X
Y
Z
T

Hiện tượng
Có màu xanh đen
Có màu tím
Có kết tủa Ag
Có kết tủa trắng

A. tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. B. tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
C. tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. D. lòng trắng trứng, tinh bột, glucozơ, anilin.
Câu 29. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Q tím
Y
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Z
Dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng
T
Nước brom
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:


Hiện tượng
Quỳ tím hóa xanh
Có màu tím
Kết tủa Ag trắng sáng
Kết tủa trắng

A. Anilin, lòng trắng trứng, glucozơ, lysin.

B. Lysin, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

C. Lysin, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

D. Lysin, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

Câu 30. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng
Trang 6


X
Y
Z
T

Dung dịch I2

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng
Nước brom

Có màu xanh tím
Có màu tím
Kết tủa Ag trắng sáng
Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột. glucozơ, anilin.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
Câu 31. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Quỳ tím
Y
Dung dịch I2
Z
Dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng
T
Nước brom
X,Y, Z, T lần lượt là:

Hiện tượng
Quỳ tím chuyển màu hồng
Hợp chất màu xanh tím

Kết tủa Ag trắng
Kết tủa trắng

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ

B. tinh bột,anilin, glucozơ, axit glutamic

C. tinh bột, glucozơ,anilin,axit glutamic

D. tinh bột, glucozơ,axit glutamic,anilin

Câu 32. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T

Thuốc thử

Hiện tượng

Dung dịch I2
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng
Dung dịch NaOH

Có màu xanh tím
Có màu tím
Kết tủa Ag trắng sáng

Tạo chất lỏng không tan trong nước, lắng xuống.

A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, fructozơ, phenyl amoni clorua.
B. Lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua, hồ tinh bột, fructozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua, fructozơ.
D. Hồ tinh bột, fructozơ, lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua.
Câu 33. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T

Thuốc thử
Quỳ tím
Nước brom
Dung dịch AgNO3/NH3
Cu(OH)2

Hiện tượng
Quỳ tím chuyển màu xanh
Dung dịch brom nhạt màu và có kết tủa màu trắng
Kết tủa Ag trắng sang bám vào thành ống nghiệm
Dung dịch có màu xanh lam

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Natri stearat, anilin, saccarozo, mantozo

B. Natri stearat, anilin, mantozo, saccarozo


C. Anilin, natri stearat, saccarozo, mantozo

D. Anilin, natri stearat, mantozo, saccarozo

Câu 34. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng
Trang 7


T
X
X, Y
Z

Quỳ tím
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
Cu(OH)2
Nước brom

Quỳ tím chuyển màu xanh
Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch màu xanh lam
Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Glucozơ, saccarozơ, anilin, propylamin.


B. Glucozơ, anilin, propylamin, saccarozơ

C. Propylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin, .

D. Saccarozơ, glucozơ, anilin, propylamin.

Câu 35. Thực hiện thí nghiệm đối với ác dung dịch và có kết quả ghi theo bảng sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T
P

Thuốc thử

Hiện tượng

Quỳ tím
Dung dịch Iot
Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Nước brom

Hóa đỏ
Xuất hiện màu xanh tím
Xuất hiện phức xanh lam
Xuất hiện phức màu tím
Xuất hiện kết tủa trắng


Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là
A. Phenylamoni clorua, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozo, anilin
B. axit glutamic, hồ tinh bột, glucozo, glyxylglyxin, alanin
C. phenylamoni clorua, hồ tinh bột, etanol, lòng trắng trứng, alanin
D. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozo, glyxylglyxylglyxin, anilin
Câu 36. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
T
Y
X, Y
Z

Thuốc thử
Quỳ tím
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
Cu(OH)2
Nước brom

Hiện tượng
Quỳ tím chuyển màu xanh
Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch màu xanh lam
Kết tủa trắng

X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin

B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin


C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ

D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin

Câu 37. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X, T
Y
Y, Z
X, T

Thuốc thử
Quỳ tím
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
Cu(OH)2
Dung dịch FeCl3

Hiện tượng
Quỳ tím chuyển màu xanh
Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch màu xanh lam
Kết tủa đỏ nâu

X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin
B. Etylamin, saccarozơ, glucozơ, anilin
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ
Trang 8



D. Etylamin, glucozơ, mantozơ, trimetylamin
Câu 38. Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử
A
B
C
D
E

Thuốc thử
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm, đun nóng
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Nước brom
Quỳ tím

Hiện tượng
Kết tủa Ag trắng sáng
Kết tủa Cu2O đỏ gạch
Dung dịch màu xanh lam
Mất màu dung dịch Br2
Hóa xanh

Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin.
B. metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin.
C. metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
D. metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
Đáp án
1-C

11-C
21-D
31-C

2-C
12-A
22-D
32-A

3-C
13-B
23-B
33-B

4-D
14-C
24-B
34-A

5-D
15-B
25-A
35-D

6-C
16-A
26-C
36-A

7-A

17-C
27-A
37-A

8-A
18-D
28-A
38-B

9-C
19-B
29-B

10-C
20-C
30-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C
H2NCH2COOH k làm quỳ đỏi màu do cân bằng giữa hai nhóm chức NH2 và COOH
CH3COOH làm quỳ hóa đỏ do nhóm chức COOH
C2H5NH2 làm quỳ hóa xanh do nhóm chức NH2(có tính bazơ)
HOẶC:
HCL td với Gly và etylamin -> Loại
NAOH td với Gly ax axetic -> Loại
NA td với Gly và ax axetic -> Loại
Câu 2: Chọn đáp án C
Câu 3: Chọn đáp án C
Câu 4: Chọn đáp án D
- Đáp án A, B, C sai vì hiện tượng phản ứng giống nhau.

- Đáp án D phù hợp vì : Stiren làm mất màu dung dịch brom, còn anilin tạo kết tủa với dung dịch brom
C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br
C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2(Br)3-NH2↓ + 3HBr
Câu 5: Chọn đáp án D
Có thể dùng nước brom để phân biệt 3 chất trên:
- Không có hiện tượng gì là: lịng trắng trứng
Trang 9


- Xuất hiện kết tủa màu trắng là: anilin
- Làm mất màu dung dịch brom là: glucozo
Câu 6: Chọn đáp án C
Câu 7: Chọn đáp án A
- B1: Dùng dung dịch AgNO3/NH3 thì nhận ra glucozơ do có kết tủa Ag xuất hiện:

→ CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O.
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH 

- B2: Dùng Cu(OH)2 nhận ra C3H8O3 do tạo phức màu xanh lam
2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O.
- B3: Dùng nước brom nhận ra anilin do có kết tủa xuất hiện
C6H5-NH2 + 3Br2 → C6H2(Br)3-NH2↓ + 3HBr
- Metanol khơng có hiện tượng gì.
Câu 8: Chọn đáp án A
Câu 9: Chọn đáp án C

Dùng Cu(OH) 2 / OH lắc ở nhiệt độ thường:

- Glixerol, glucozo tác dụng được tạo dung dịch màu xanh lam
- Anbumin: tác dụng được tạo ra sản phẩm có màu tím

- Anilin: khơng có hiện tượng gì
Sau đó đun cách thủy thì nếu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là glucozo, khơng có là glixerol
Các thí nghiệm làm riêng biệt nên A khơng đúng
Câu 10: Chọn đáp án C
Dùng Cu(OH)2:
- Glixerol, glucozo đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
- abumin tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra sản phẩm có màu tím
- anilin,alanin khơng phản ứng với Cu(OH)2
Nếu đun nóng nhẹ thì glucozo cho kết tủa màu đỏ gạch
Dùng dung dịch Br2 để phân biệt anilin do tạo kết tủa trắng
Câu 11: Chọn đáp án C
Vì X và T tham gia phản ứng tráng bạc nên X và T là Glutozo và Fructozo.
Do X làm mất màu nước brom nên X là Glutozo, suy ra T là fructozo.
Y cũng làm mất màu nước brom nên Y là anilin và Z là saccarozo.
Câu 12: Chọn đáp án A
Xét chất X thấy triolein không tác dụng với Cu(OH)2/NaOH → loại B
xét chất Y thấy xenlulozơ không tác dụng với I2 → loại C
Xét chất Z thấy thấy saccarozo không tác dụng với AgNO3 → loại D
Câu 13: Chọn đáp án B
– X khơng có phản ứng tráng gương ⇒ loại A và C.
Trang 10


– Y có phản ứng tráng gương
Câu 14: Chọn đáp án C
Câu 15: Chọn đáp án B
Phản ứng A không thỏa do chất phản ứng ban đầu có rắn Cu(OH) 2, sản phẩm tạo thành cũng không chứa
chất dễ bay hơi.
Phản ứng B thỏa hình vẽ thí nghiệm:
● Dung dịch X gồm có axit CH3COOH; ancol C2H5OH và axit đặc H2SO4 (để hút nước tăng hiệu suất

phản ứng)
● Sau phản ứng tạo thành este CH3COOC2H5 dễ bay hơi, được ngưng tụ trong bình đựng nước đá để thu
lấy sản phẩm (Y).
Phản ứng C khơng thỏa vì hình vẽ khơng mơ tả q trình thổi khí vào dung dịch cũng như khơng có kết
tủa.
Phản ứng D khơng thỏa vì hình vẽ không mô tả việc cho chất rắn vào dung dịch tạo khí.
Câu 16: Chọn đáp án A
Câu 17: Chọn đáp án C
Câu 18: Chọn đáp án D
Câu 19: Chọn đáp án B
Y làm quỳ tím hóa đỏ ⇒ Loại A và D
X tạo kết tủa với nước Br2 ⇒ Loại C
Câu 20: Chọn đáp án C
– X không tan trong H2O ⇒ loại D.
– Y khơng có phản ứng tráng bạc ⇒ loại B.
– Z có phản ứng tráng bạc ⇒ chọn C.
Câu 21: Chọn đáp án D
X có phản ứng tráng gương ⇒ Loại A.
Z có phản ứng tráng gương ⇒ Loại B và C
Câu 22: Chọn đáp án D
X làm dung dịch I2 đổi màu xanh ⇒ Loại A.
Y có phản ứng màu biure ⇒ Loại C.
Z có phản ứng tráng gương ⇒ Loại B
Câu 23: Chọn đáp án B
– X + Cu(OH)2 → hợp chất màu tím ⇒ loại A và D.
– Z + Br2 → ↓ trắng
Câu 24: Chọn đáp án B
X có phản ứng màu biure ⇒ Loại C.
Y làm quỳ hóa xanh ⇒ Loại A.
Trang 11



Z có phản ứng tráng gương ⇒ Loại D
Câu 25: Chọn đáp án A
+ Vì poli(vinyl clorua) khơng tác dụng với HCl.
⇒ Không thể tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
Câu 26: Chọn đáp án C
Y làm quỳ tím hóa xanh ⇒ loại A và D.
Z + dung dịch brom → ↓ trắng
Câu 27: Chọn đáp án A
X làm quỳ tím hóa hồng ⇒ loại D.
Y + I2 → xanh tím ⇒ loại B.
Z có phản ứng tráng gương
Câu 28: Chọn đáp án A
+ Dung dịch I2 làm hồ tinh bột hóa màu xanh đen ⇒ X là tinh bột ⇒ Loại D.
+ Tạo màu tím với Cu(OH)2 ⇒ Màu tím là màu của pứ biure ⇒ Y là lòng trắng trứng ⇒ Loại C.
+ Tạo kết tủa Ag khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 ⇒ Z là glucozo ⇒ Loại B.
Câu 29: Chọn đáp án B
X làm quỳ tím hóa xanh ⇒ loại A.
Y + Cu(OH)2/OH– → màu tím ⇒ loại C.
Z có phản ứng tráng gương ⇒ loại D.
Câu 30: Chọn đáp án C
Câu 31: Chọn đáp án C
Câu 32: Chọn đáp án A
Xét chất Y thấy , phenyl amoni clorua và fructozơ khi tác dụng với Cu(OH) 2 trong kiềm khơng tao phức
màu tím → loại B, D
Xét chất T thấy fructozơ tan trong NaoH
Câu 33: Chọn đáp án B
X làm quỳ tím chuyển xanh → loại TH anilin → A hoặc B đúng.
xét phản ứng Z + AgNO3/NH3 → Ag↓ trắng thì giữa saccarozơ và mantozơ thì chọn mantozơ thơi.

Theo 2 phân tích trên đó thì chọn đáp án B.
Câu 34: Chọn đáp án A
Câu 35: Chọn đáp án D
Xét dung dịch T ở các đáp án , thấy saccarozo và glyxylglyxin không tham gia phản ứng với Cu(OH) 2 tạo
phức màu tím → loại A, B
Etanol không tạo phức với Cu(OH)2 → loại C
Câu 36: Chọn đáp án A

Trang 12


Nhận thấy Anilin và etylamin không tham gia phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam → loại
C, D
anilin không tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag → loại B
Câu 37: Chọn đáp án A
Nhận thấy etylamin và saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc AgNO3/NH3 → loại B, C
Loại D do mantozơ tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 38: Chọn đáp án B
dạng bài tập cần quan sát đề + đáp án đề loại trừ và chọn nhanh kết quả.!
• Với mẫu A thì các đáp án A, B, C, D đều thỏa mãn → tiếp.
o

t
• với mẫu B + Cu(OH)2/OH–, toC 
→ Cu2O đỏ gạch → loại A.

(vì đây là tính chất của RCHO hoặc HCOOR; axit etanonic + Cu(OH) 2 sẽ chỉ xảy ra phản ứng hịa tan
thơi).
• với mẫu C + Cu(OH)2 ở điều kiện thường → dung dịch màu xanh lam là tính chất của poliancol
hoặc axit cacboxylic → cả B, C, D đều đáp ứng.! → tiếp.

• với mẫu D + Br2/H2O → mất màu ||→ chỉ có glucozơ ở đáp án B thỏa mãn mà thơi.
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + HBr.
2. Sơ đồ chuyển hóa
Câu 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
+ CH3OH/HCl,t °
+ C3H5 OH/HCl,t °
+ NaOH du,t °
X →
Y 
→ Z 
→T

Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.

B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.

C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.

D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.

Câu 2. Cho sơ đồ sau :
HCl ( d­ )
CH 3OH,HCl( khan )
NaOH,t °
KOH
X (C4H9O2N) 
X2 
→ X1 →
→ H2N-CH2COOK

→ X3 

Chất X2 là
A. ClH3N-CH2COOH B. H2N-CH2-COOH

C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2COOC2H5

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng:
+ AgNO3
+ NaOH
+ NaOH
X 
→ Y →
Z →
C2 H 6
NH3 ,t °
CaO,t °

Biết X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CHO.

B. CH3CHO.

C. CH2=CHCHO.

D. HOCCH2CH2CHO.

Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất hữu cơ:
+ AgNO3
+ NaOH

+ HCl
CH3COOCH = CH 2 →
X 
→ Z.
( t °)
( NH3 ,t °) → Y 

Công thức cấu tạo của Z là
A. CH3COOH.

B. CH3COONH4.

C. CH3CHO.

D. HO–CH2–CHO.
Trang 13


Câu 5. Xét sơ đồ phản ứng (trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
+ H2O
+ AgNO3 / NH 3
+ HCl
CH ≡ CH 
→ Y 
→ Z.
( HgSO4 ,t °) → X 
( t °)

Công thức của Z là
A. CH3CHO.


B. HO–CH2–CHO.

C. CH3COONH4.

D. CH3COOH.

Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng: C3H7O2N + NaOH → (X) + CH3OH. Công thức của X là
A. H2N-CH(CH3)COONa.

B. H2N-CH2-COO-CH3.

C. H2N-CH2-COONa.

D. CH3COONH4.

Câu 7. Cho các sơ đồ phản ứng sau xảy ra trong điều kiện thích hợp:
(1) X + O2 → Y.

(2) Z + H2O → G.

(3) Y + Z → T.

(4) T + H2O → Y + G.

Biết rằng X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với AgNO 3 trong NH3 tạo kết tủa và G có hai nguyên tử cacbon
trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng
A. 37,21.

B. 44,44.


C. 53,33.

D. 43,24.

Câu 8. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
o

t
→ Y + Z.
X + NaOH 

Y(rắn) + NaOH(rắn)

CH4 + Na2CO3.
o

t
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
→ CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.

Chất X có cơng thức phân tử là:
A. C4H8O2.

B. C3H6O2.

C. C4H6O2.

D. C3H4O2.


Câu 9. Thực hiện sơ đồ phản ứng:
+ AgNO3 / NH 3
+ C2 H 5 OH
+ HCl
X 
→ Y 
→ Z 
( t °)
( xt,t °) → HOCH 2 COOC 2 H 5

Công thức cấu tạo của X là
A. HOCH2CHO.

B. HOCH2CH2OH.

C. HCOOCH3.

D. HOCCH2CHO.

Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
+

+ C2 H2 ,xt
men­r­ ỵ u
men­giÊm
+ H 2 O,H ,t °
Xenlulozo →
X 
→ Y 
→ Z 

→T

Tên gọi của T là
A. vinyl acrylat.

B. etyl axetat.

C. metyl axetat.

D. vinyl axetat.

Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng : X → Y → CH4. X có cơng thức phù hợp?
A. CH3COOCH3

B. C2H2

C. C2H5COOCH3

D. C2H5OH

Câu 12. Cho sơ đồ sau:
)
)
NaOH d,t °cao ,Pcao
+ HCl
3(
2(
Benzen 
→ X 
→ Y 

→ Z 
→T
+ HNO 1:1 ,xt

+ Br 1:1 ,Fe

Chất T là
A. o-nitrophenol hoặc p-nitrophenol.

B. p-nitrophenol.

C. o-nitrophenol.

D. m-nitrophenol.
Trang 14


Câu 13. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
)
( )
( )
2(
Toluen 
→ X →
Y 
→Z
+ Br 1:1mol ,Fe,t °

+ NaOH d­ ,t °,p


+ HCl d­

Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
A. m-metylphenol và o-metylphenol.

B. benzyl bromua và o-bromtoluen.

C. o-bromtoluen và p-bromtoluen.

D. o-metylphenol và p-metylphenol.

Câu 14. Cho sơ đồ sau:
+ CH3OH,HClkhan
+ NaOH,t °
+ HCl, d­
+ KOH
X (C4H9O2N) 
→ X1 
→ X2 
→ X3 
→ H2NCH2COOK

Chất X2 là
A. H2NCH2COOH.

B. ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2COONa.

D. H2NCH2COOC2H5 .

Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng sau:


Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=C(CH3)-COOC6H5.

B. CH2=CH-COOC6H5.

C. C6H5COOCH=CH2. D. CH2=C(CH3)-COOCH2-C6H5.
Câu 16. Cho sơ đồ các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol các chất:

→Y + Z+T
( a ) X + 2NaOH 
Ni,t °
→E
( b ) X + H 2 

→ 2Y + T
( c ) E + 2NaOH 

→ NaCl + F
( d ) Y + HCl 
Biết X là este mạch hở, có cơng thức phân tử C8H12O4.
Chất F là
A. CH2=CHCOOH.

B. CH3COOH.

C. CH3CH2COOH.

D. CH3CH2OH.


Câu 17. Từ hợp chất hữu cơ X (C6H10O4, mạch hở), thực hiện các phản ứng sau:

→ X1 + X 2 + X 3
( a ) X + 2NaOH 

→ X 4 + Na 2SO 4
( b ) 2X1 + H 2SO 4 ( lo· ng,­d­ ) 

→ X 5 + 2Ag ↓ +2NH 4 NO3
( c ) X 4 + 2AgNO3 + 3NH3 + H 2O 

→ X 6 + 2H 2O
( d ) 2X 2 + Cu ( OH ) 2 
CaO
→ CH 4 + Na 2CO3
( e ) X3 + NaOH 


Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2OOCCH2CH3.

B. HCOOCH2CH(CH3)OOCCH3.
Trang 15


C. HCOOCH2CH2CH2OOCCH3.

D. CH3OOCH2CH2OOCCH3.

Câu 18. Este X hai chức mạch hở có cơng thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:


( 1) X + NaOH d­



→ X1 + X 2 + X 3

Ni,t °
→ X3
( 2 ) X 2 + H 2 


→ Y + Na 2SO 4
( 3) X1 + H 2SO 4 lo· ng 

Công thức cấu tạo của chất Y là
A. HOOC-CH=CH-COOH

B. HOOC-CH2-CH2-COOH

C. CH2=CH-COOH

D. HOOC-CH2-COOH

Câu 19. Từ monosaccarit E (có nhiều trong quả nho chín, mật ong) thực hiện sơ đồ chuyển hóa:
enzim
 E 
→ 2X + 2CO 2 ↑




→ Y + 2Ag + 2NH 4 NO3
 E + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2O 

→ Z + NaCl
 Y + HCl 
Axit
 Z + X 
→ Q + H 2O



Giả thiết Z chỉ tham gia phản ứng este hóa để tạo thành Q. Phân tử khối của Q là
A. 208.

B. 242.

C. 224.

D. 210.

Câu 20. Từ hợp chất hữu cơ X (C4H9O2N, mạch hở), thực hiện sơ đồ:
 X + NaOH 
→Y + Z

→ T + NaCl
 Y + HCl ( d­ ) 

men­giÊm
→ CH 3COOH + H 2 O

 Z + O 2 
Công thức cấu tạo của T là
A. H2NCH2COOH.

B. H2NCH2COONa.

C. H2NCH(CH3)COOH.

D. ClH3NCH2COOH.

Câu 21. Chất X (C8H14O4) thoả mãn sơ đồ các phản ứng sau:
a) C8H14O4 + 2NaOH → X1 + X2 + H2O.
b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
c) nX3 + nX4 → Nilon-6,6 + nH2O
d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Công thức cấu tạo của X (C8H14O4 ) là:
A. HCOO(CH2)6 OOCH

B. CH3OOC(CH2)4COOCH3

C. CH3OOC(CH2)5COOH

D. CH3CH2OOC(CH2)4COOH

Câu 22. Hợp chất X có cơng thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỷ lệ mol)
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O

(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O


(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O

Phân tử khối X5 là:
A. 202.

B. 174.

C. 216.

D. 188.

Câu 23. Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
xt
(1) X + nH2O 
→ nY

Trang 16


xt
(2) Y 
→ 2E + 2Z
¸nh­s¸ng
(3) 6n Z + 5n H2O →
X + 6n O2
diƯp­lơc
xt
(4) nT + nC2H4(OH)2 
→ poli (etylen terephtalat) + 2nH2O

xt

→ G + 2H2O
(5) T + 2 E ¬


Khối lượng phân tử của G là
A. 222.

B. 202.

C. 204.

D. 194.

Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng sau(đúng với tỉ lệ mol các chất):

→ X1 + X 2 + H 2O
( 1) X + 2NaOH 

→ X 3 + Na 2SO 4
( 2 ) X1 + H 2SO 4 


→ T¬­lapsan + 2nH 2O
( 3) nX 2 + nY 


→ T¬­nilon-6,6­ + 2mH 2O
( 4 ) mX3 + mZ 


Phân tử của X là
A. 172.

B. 192.

C. 190.

D. 210.

Câu 25. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol :

a) X + 2NaOH 
→ X1 + 2X2.

b) X1 + H2SO4 
→ X3 + Na2SO4
t ° ,xt
c) nX3 + nX4 
→ poli (hexametul adipamit) + 2nH2O.
t ° ,xt
d) X2 + CO 
→ X5
men­giÊm
e) X6 + O2 
→ X5
H 2SO 4 ,đặ
c

X7 + H2O

f) X3 + X6 ơ


Cho bit : X là este có cơng thức phân tử C 8H18O4 ; X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X7 là
A. 174.

B. 146.

C. 206.

D. 132.

Câu 26. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X + 2NaOH 
→ X1 + X2 + H2O

(b) X1 + H2SO4 
→ X3 + Na2SO4
t ° ,xt
(c) nX3 + nX4 
→ poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
H 2SO4 ,đặ
c,t

X5 + 2H2O
(d) X3 + 2X2 ¬




Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C 9H8O4; X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ
khác nhau. Phân tử khối của X5 là
A. 222.

B. 118.

C. 90.

D. 194.

Câu 27. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(a) X + 2 NaOH 
→ X1 + 2X2

(b) X1 + H2SO4 
→ X3 + Na2SO4
t ° ,xt
(c) nX3 + nX4 
→ poli (etylen terephtalat) + 2nH2O

Trang 17


t ,xt
(d) X2 + CO
X5
H 2SO4 ,đặ
c,t


X6 + 2H2O
(e) X4 + 2X5 ¬



Cho biết: X là este có cơng thức phân tử C 10H10O4; X1; X2; X3: X4; X5; X6 là các hợp chất hữu cơ khác
nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 132.

B. 104.

C. 118.

D. 146.

Câu 28. Từ hợp chất hữu cơ E (C7H12O6, mạch hở), thực hiện sơ đồ phản ứng với hệ số phương trình biểu
thị đúng tỉ lệ mol:
 E + 2NaOH 
→ X + Y + H 2O

→ Z + Na 2SO 4
 X + H 2SO 4 

→ 3T + Y
Triolein + 3NaOH 
Số công thức cấu tạo phù hợp với T là
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 5.

Câu 29. Từ hợp chất hữu cơ X (mạch hở, thành phần chứa C, H, O) thực hiện sơ đồ phản ứng sau với hệ
số phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol:
 X + 2NaOH 
→ Y + Z + H 2O

→ T + Na 2SO 4
 Y + H 2SO 4 

xt
→ Poli ( hexametylen adipamit ) + 2nH 2O
 nT + nQ 

 nZ + nE 
xt
→ Poli ( etylen terephtalat ) + 2nH 2O


Phân tử khối của X là
A. 190.

B. 174.

C. 172.

D. 208.


Câu 30. Thực hiện sơ đồ phản ứng (hệ số phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol):
 X + 2NaOH 
→ Y + CH 3 NH 2 ↑ +2H 2O

→ Z + Na 2SO 4
 Y + H 2SO 4 

xt
→ Poli ( hexametylen adipamit ) + 2nH 2O

 nZ + nT 
Phân tử khối của X là
A. 205.

B. 177.

C. 208.

D. 191.

Câu 31. Thực hiện sơ đồ phản ứng (hệ số phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol):
 X + 2NaOH 
→ Y + Z + H 2O

→ T + Na 2SO 4
 Y + H 2SO 4 

xt
→ Poli ( hexametylen adipamit ) + 2nH 2O

 nT + nQ 

Glucozo 
enzim
→ 2Z + 2E
30° C

Phân tử khối của X là
A. 174.

B. 160.

C. 202.

D. 130.

Câu 32. Thực hiện sơ đồ phản ứng (hệ số phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol):
Trang 18


Q + 3NaOH 
→ Q1 + Q 2 + 2H 2O

→ Q3 + Na 2SO 4
Q1 + H 2SO 4 

CaO
→ CH 4 + Na2CO3

Q 2 + NaOH 

Biết Q3 là axit salixylic (o-hiđroxibenzoic). Phân tử khối của Q là
A. 164.

B. 180.

C. 194.

D. 208.

Câu 33. Thực hiện sơ đồ phản ứng (hệ số phương trình biểu thị đúng tỉ lệ mol):
 X + 2NaOH 
→ Y + CH 3 NH 2 ↑ +2H 2O

→ Z + Na 2SO 4
 Y + H 2SO 4 

xt
→ Poli ( etylen terephtalat ) + 2nH 2O

 nX + nZ 
Phân tử khối của T là
A. 166.

B. 210.

C. 194.

D. 192.

Câu 34. Cho dãy chuyển hóa sau

+ C2 H 4
+ Br2 ,dd
KOH/C2 H 5OH
Benzen 
→ X 
→ Y 
→ Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)
xt,t °
tØ­lƯ­mol­1:1


Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. benzyl bromua và toluen

B. 1-brom-1-phenyletan và stiren

C. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren

D. 1-brom-2-phenyletan và stiren.

Câu 35. Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng oxi hóa – khử?
as
A. CH4 + Cl2 
→ CH3Cl + HCl

B. C2H5OH + 3O2 
→ 2CO2 + 3H2O
H 2SO 4

→ CH3COOC2H5 + H2O

C. CH3COOH + C2H5OH ¬




D. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
Câu 36. Cho chuỗi biến hóa sau :

Chất A có thể là
A. natri etylat

B. anđehit axetic

C. etyl axetat

D. A, B, C đều đúng

Câu 37. Cho các chuyển hoá sau:

Trang 19


X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.

B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.

C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.

D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.

Đáp án

1-A
11-A
21-D
31-A

2-A
12-D
22-A
32-B

3-A
13-D
23-A
33-B

4-A
14-B
24-C
34-B

5-D
15-B
25-A
35-C

6-C
16-C
26-D

36-D

7-B
17-B
27-D
37-D

8-C
18-D
28-C

9-A
19-C
29-A

10-D
20-D
30-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
Câu 2: Chọn đáp án A
o

t
H2N-CH2-COOC2H5 (X) + NaOH 
→ H2N-CH2-COONa (X1) + C2H5OH

H2N-CH2-COONa (X1) + 2HCl (dư) ClH3N-CH2-COOH (X2) + NaCl
o


t
ClH3N-CH2-COOH (X2) + CH3OH (khan) →
ClH3N-CH2-COOCH3 (X3) + H2O
HCl

ClH3N-CH2-COOCH3 (X3) + 2KOH → H2N-CH2-COOK + KCl + CH3OH
Vậy X2 là ClH3N-CH2-COOH.
Câu 3: Chọn đáp án A
Câu 4: Chọn đáp án A
Câu 5: Chọn đáp án D
Câu 6: Chọn đáp án C
Ta có phản ứng
H2N–CH2–COOCH3 + NaOH → H2N–CH2–COONa + CH3OH
⇒ X là H2N–CH2–COONa
Câu 7: Chọn đáp án B
Câu 8: Chọn đáp án C
Bảo toàn nguyên tố 2 vế từ phản ứng của Y và NaOH ⇒ Y là CH3COONa.
+ Bảo toàn tương tự: Ở phản ứng của Z ⇒ Z là CH3CHO.
⇒ X có CTPT là CH3COOCH=CH2 ⇔ CTPT của X là C4H6O2
Câu 9: Chọn đáp án A
cấu tạo của X thỏa mãn là HOCH2CHO. các phản ứng xảy ra như sau:
HOCH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → HOCH2COONH4 (Y) + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
HOCH2COONH4 + HCl → HOCH2COOH (Z) + NH4Cl.
HOCH2COOH + C2H5OH ⇄ HOCH2COOC2H5 + H2O.
Câu 10: Chọn đáp án D
Câu 11: Chọn đáp án A
Trang 20



Câu 12: Chọn đáp án D
– C₆H₆ + HNO₃ (xt, 1 : 1) → C₆H₅NO₂ + H₂O– C₆H₅NO₂ + Br₂ (Fe, 1 : 1) → m-BrC₆H₄NO₂ + HBr–
m-BrC₆H₄NO₂ + 2NaOH đặc (t°, p) → m-NaOC₆H₄NO₂ + NaBr + H₂O– m-NaOC₆H₄NO₂ + HCl → mHOC₆H₄NO₂ + NaCl
Câu 13: Chọn đáp án D
– Toluen chứa nhóm thế CH3- ⇒ định hướng thế vào o-, p- ⇒ loại A và B.
– Dễ thấy X là dẫn xuất bromua ⇒ Y là muối natri của phenol ⇒ Z là phenol
Câu 14: Chọn đáp án B
o

t
– H2NCH2COOC2H5 (X) + NaOH 
→ H2NCH2COONa (X1) + C2H5OH.

– H2CH2COONa (X1) + 2HCldư → ClH3NCH2COOH (X2) + NaCl ⇒ chọn B.
– ClH3NCH2COOH (X2) + CH3OH (HCl khan) ⇄ ClH3NCH2COOCH3 (X3) + H2O.
– ClH3NCH2COOCH3 (X3) + KOH → H2NCH2COOK + KCl + H2O.
Câu 15: Chọn đáp án B
T2 : CH 2 = CH − COOCH 3 → Z2 : CH 2 = CHCOOH → Y2 : CH 2 = CHCOONa
T1 : C6 H 2 (OH)(NO 2 )3 → Y1 : C 6H 5ONa
→ X : CH = CHCOOC6 H 5
Câu 16: Chọn đáp án C
► X chứa 4[O] và tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 ⇒ X là este 2 chức.
kX = 3 = 2πC=O + 1πC=C || Bảo toàn nguyên tố Cacbon cho (a) và (c) ⇒ CY = CZ.
Y tác dụng với HCl ⇒ Y là muối của axit ⇒ T là ancol 2 chức.
||► X là CH3CH2COOC2H4OOCCH=CH2 ⇒ Y là CH3CH2COONa ⇒ F là CH3CH2COOH
Câu 17: Chọn đáp án B
Câu 18: Chọn đáp án D
o

Ni,t

► kX = 3 = 2πC=O + 1πC=C || X2 + H2 
→ X3 ⇒ X1 và X3 no.

⇒ X1 là muối của axit no, 2 chức, mạch hở và X2, X3 chứa ít nhất 2C.
⇒ X là CH2=CHOOCCH2COOC2H5 ||⇒ Y là CH2(COOH)2 (⇒ chọn D).
Phương trình phản ứng:
o

t
(1) CH2=CHOOCCH2COOC2H5 (X) + 2NaOH 
→ CH2(COONa)2 (X1) + CH3CHO (X2) + C2H5OH

(X3).
o

Ni,t
(2) CH3CHO + H2 
→ C2H5OH (X3).
o

t
(3) CH2(COONa)2 + H2SO4 
→ CH2(COOH)2 (Y) + Na2SO4.

Câu 19: Chọn đáp án C
Câu 20: Chọn đáp án D
Trang 21


nhận diện Z là ancol etylic từ phản ứng lên men giấm:

• C2H5OH (Z) + O2 –––men giấm–→ CH3COOH + H2O.
Lại có: C4H9NO2 (X) + NaOH → C2H5OH + Y ||⇒ Y là H2NCH2COONa.
Do đó: H2NCH2COONa (T) + 2HCl (dư) → ClH3NCH2COOH (T) + NaCl.
Câu 21: Chọn đáp án D
từ a và c suy ra X3 là axit adipic
⇒ loại A và C
Phản ứng A sản phẩm có H2O⇒X có chức axit
⇒ loại B
Câu 22: Chọn đáp án A
Các phản ứng xảy ra:

(b) NaOOC[CH2]4COONa (X1) + H2SO4 
→ HOOC[CH2]4COOH (X3) + Na2SO4
(a) HOOC[CH2]4COOC2H5 + NaOH 
→ NaOOC[CH2]4COONa (X1) + C2H5OH (X2) + H2O
(d) HOOC[CH2]4COOH (X3) + 2C2H5OH (X2) 
→ C2H5OOC[CH2]4COOC2H5 (X5) + 2H2O
Câu 23: Chọn đáp án A
xt
→ nC6H12O6 (Y).
(1) (C6H10O5)n (X) + nH2O 
xt
→ 2C2H5OH (E) + 2CO2 (Z).
(2) C6H12O6 (Y) 
clorophin
→ (C6H10O5)n (X) + 6nO2.
(3) 6nCO2 (Z) + 5nH2O 
anhsang
xt
(4) nHOOCC6H4COOH (T) + nC2H4(OH)2 

→ (-OCC6H4COOC2H4O-)n + 2nH2O.

(5) HOOCC6H4COOH (T) + 2C2H5OH (E) (xt) ⇄ C6H4(COOC2H5)2 (G) + 2H2O.
Câu 24: Chọn đáp án C
(2) ⇒ X3 là axit || (4) ⇒ X3 là HOOC(CH2)4COOH.
X1 là muối natri, kết hợp (3) ⇒ X2 là HOC2H4OH.
||⇒ X là HOOC(CH2)4COOC2H4OH
Câu 25: Chọn đáp án A
(c) ⇒ X3 là HOOC(CH2)4COOH, X4 là H2N(CH2)6NH2.
(d) ⇒ X2 là CH3OH, X5 là CH3COOH || (e) ⇒ X6 là C2H5OH.
Trang 22


||⇒ X7 là C2H5OOC(CH2)4COOH ⇒ M = 174 g/mol
Câu 26: Chọn đáp án D
Câu 27: Chọn đáp án D
● (b) + (c) ⇒ X3 là C6H4(COOH)2 ⇒ X4 là C2H4(OH)2.
● (d) ⇒ X2 là CH3OH và X5 là CH3COOH.
● (e) ⇒ X6 là (CH3COO)2C2H4
Câu 28: Chọn đáp án C
Câu 29: Chọn đáp án A
Câu 30: Chọn đáp án B
– CH3NH3OOC(CH2)4COOH (X) + 2NaOH → NaOOC(CH2)4COONa (Y) + CH3NH2↑ + H2O.
– NaOOC(CH2)4COONa (Y) + H2SO4 → HOOC(CH2)4COOH (Z) + Na2SO4.
xt,t°
– nHOOC(CH2)4COOH (Z) + nH2N(CH2)6NH2 (T) 
→ [-OC(CH2)4COHN(CH2)6NH-]n + 2nH2O.

||⇒ MX = 177 g/mol
Câu 31: Chọn đáp án A

Câu 32: Chọn đáp án B
– CH3COOC6H4COOH (Q) + 3NaOH → NaOC6H4COONa (Q1) + CH3COONa (Q2) + 2H2O.
– NaOC6H4COONa (Q1) + H2SO4 → HOC6H4COOH (Q3) + Na2SO4.
CaO
→ CH4 + Na2CO3.
– CH3COONa (Q2) + NaOH 
to

Câu 33: Chọn đáp án B
– HOOCC6H4COOC2H4OH (T) + 2NaOH → C6H4(COONa)2 (Y) + C2H4(OH)2 (Z) + H2O.
– C6H4(COONa)2 (Y) + H2SO4 → C6H4(COOH)2 (Z) + Na2SO4.
o

xt,t
– nHOC2H4OH (X) + nHOOCC6H4COOH (Z) 
→ (-OC2H4OOCC6H4CO-)n + 2nH2O.

||⇒ Phân tử khối của T là 210
Câu 34: Chọn đáp án B
o

xt,t
– C6H6 + CH2=CH2 
→ C6H5CH2CH3 (X).
a /s
→ C6H5CH(Br)CH3 (Y).
C6H5CH2CH3 (X) + Br2 
1:1

C6H5CH(Br)CH3 (Y) + KOH


C2 H5 OH


to

C6H5CH=CH2 (Z) + KBr + H2O.

Câu 35: Chọn đáp án C
Câu 36: Chọn đáp án D
Câu 37: Chọn đáp án D
3. Đếm số chất
Câu 1. Cho dãy gồm các chất có cơng thức sau:

Trang 23


Số chất phản ứng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 2. Cho dãy gồm các chất: (1) metyl benzoat, (2) axit glutamic, (3) tripanmitin, (4) Ala-Ala, (5)
phenylamoni clorua.
Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2 là
A. 1.


B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 3. Cho dãy gồm các chất: (1) phenyl axetat, (2) alanin, (3) triolein, (4) Gly-Gly, (5) axit panmitic.
Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ số mol 1 : 1 là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 4. Cho các chất có cấu tạo như sau:

Số chất tác dụng hồn tồn với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 3 là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 5. Cho các chất có cấu tạo như sau:


Số chất tác dụng hoàn toàn với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2 là
A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 6. Cho dãy các chất: (1) phenyl propionat, (2) tripanmitin, (3) amoni gluconat, (4) axit glutamic, (5)
Ala-Val, (6) axit ađipic. Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 7. Cho dãy các chất: (1) vinyl axetat, (2) axit stearic, (3) triolein, (4) alanin, (5) phenylamoni clorua,
(6) Ala-Ala. Số chất chỉ tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 8. Cho các chất sau: etyl fomat, anilin, glucozơ, Glu-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường

kiềm là
Trang 24


A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 9. Cho các chất sau: buta- 1,3-đien; stiren, axit fomic, anilin, benzen, axit axetic, glucozơ. Số chất
làm mất màu dung dịch brom là:
A. 5

B. 4

C. 6

D. 7

Câu 10. Cho dãy gồm các chất: metyl metacrylat; triolein; glucozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6. Số chất
trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong mơi trường axit là
A. 3.

B. 6.

C. 4.


D. 5.

Câu 11. Cho các chất: anilin, saccarozơ, glyxin, axit glutamic. Số chất tác dụng được với NaOH trong
dung dịch là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 12. Cho các chất sau: etilen, axetilen, glucozơ, buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu
nước Br2 ở điều kiện thường là?
A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 13. Cho các chất sau: phenol, etilen, glucozơ, axit axetic, anilin. Số chất tác dụng được với nước
brom là
A. 5.

B. 4.

C. 3.


D. 2.

Câu 14. Cho các chất: toluen, benzen, phenol, glucozơ, etilen, o-xilen, saccarzơ. Số chất làm mất màu
nước brom là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 15. Cho dãy các chất sau: axit focmic, toluen, axetanđehit, saccarozơ, vinyl axetat, ancol vinylic,
etylen glicol, glucozơ, glyxylalanin, isopren, phenyl amin, đivinyl, cumen. Tổng số chất tác dụng với
dung dịch nước Br2 là
A. 6.

B. 8.

C. 9.

D. 7.

Câu 16. Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozo, etyl amin, Gly-ala, tơ nilon-6. Số chất tham
gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 2.

B. 3.

C. 4.


D. 5.

Câu 17. Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, triolein, saccarozơ, tơ nilon-6,6, ancol benzylic, glyxin,
poli (vinyl clorua), natri phenolat, tinh bột. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH lỗng,
đun nóng là
A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 18. Cho dãy các chất: C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4,
KAl(SO4)2.12H2O. Số chất điện li là
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 19. Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, axit acrylic. Số
chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.

B. 4.


C. 6.

D. 7.
Trang 25


×