Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật chất trường THPT đặng thai mai huyện quảng xương tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
1. Mở đầu.
TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI
1.1. Lí do chọn đề tài.
Cơ sở vật chất(CSVC) và thiết bị giáo dục(TBGD) có vai trị hỗ trợ hết sức
quan trọng trong quá trình dạy và học trong các nhà trường. Thiết bị dạy học đầy đủ,
được sử chữa, thay thế, bổ sung hằng năm mới có thể đáp ứng tốt việc tổ chức q
trình dạy học, sẽ thu hút được người học tham gia tích cực vào quá trình này, học sinh
sẽ hứng thú tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của thầy một cách
chủ động; thiết bị dạy học phải đủ và phù hợp thì mới triển khai được các phương
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
pháp dạy học một cách hiệu quả và nhất là trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay.
Chính vì vậy cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là thành tố hết sức quan trọng của nội
dung và phương pháp, chúng có thể vừa là phương tiện để nhận thức, vừa là đối tượng
chứa nội dung cần nhận thức.
Hiện nay cơ sở vật chất và thiết bị dạy học được xem như một trong
những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạo(GD&ĐT),
là phương tiện lao động của các nhà giáo và học sinh, là tiền đề quan trọng của
việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, góp một phần cho định hướng
TÊN ĐỀ TÀI
phát triển nền giáo dục nước nhà theo hướng đổi mới căn bản và tồn diện. Tầm
SỐ CSVCGIẢI PHÁP
QUẢ
CƠNG
quanMỘT
trọng của
TBGD NÂNG
ở các cơ CAO
sở giáoHIỆU
dục được
khẳng


định TÁC
trong Văn
QUẢN


SỞ
VẬT
CHẤT
TRƯỜNG
THPT
ĐẶNG
THAI
MAI
kiện Đại Hội Đảng toàn quốc và các văn bản của Quốc hội, Chính phủ và
Bộ
HUYỆN
QUẢNG
XƯƠNG TỈNH
THANH
giáo dục như:
Thơng tư
số 47/2012/TT-BGDĐT
ngày
7 thángHĨA
12 năm 2012 về
việc ban hành quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trung học phổ thơng
và trung học phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn Quốc gia; Thông tư số:
12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thơng và trung học phổ
thơng có nhiều cấp học; Cơng văn 4381/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 06/07/2011

về lập kế hoạch cơ sở vật chất và thiết bị trường học năm 2012.
Để đáp ứng u cầu dạy học trong thời kỳ cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa
(CNH- HĐH), nhất thiết
cácthực
nhà trường
họcVăn
nói Bắc
chung và trường THPT nói
Người
hiện: Lê
riêng phải tập trung quan
tâmvụ:
đếnPhó
vấn hiệu
đề CSVCTBDH, phải coi đây là yếu tố
Chức
trưởng
quan trọng để quyết định
đến chất
lượng
đào tạo.
SKKN
thuộc
lĩnhgiáo
vựcdục
: Quản

Nhận thức được vấn đề trên nên tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp
Quản lý cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục ở
trường THPT Đặng Thai Mai, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa”.

1.2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích là nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động công
tác quản lý cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học ở trường THPT Đặng Thai Mai,
trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp quản lý, sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị
dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục tại đơn vị.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục; Chất lượng giáo dục ở
trường THPT Đặng Thai Mai, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.
1. Mở đầu.

THANH HÓA NĂM 2021
1


1.1. Lí do chọn đề tài.
Cơ sở vật chất( CSVC) và thiết bị giáo dục(TBGD) đóng vai trị hỗ trợ tích cực
cho q trình dạy và học trong các nhà trường. Thiết bị dạy học tốt thì chúng ta mới có
thể tổ chức được q trình dạy học khoa học, huy động được đa số người học tham gia
thực sự vào quá trình này, họ tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của
người dạy một cách tích cực; thiết bị dạy học phải đủ và phù hợp thì mới triển khai
được các phương pháp dạy học một cách hiệu quả. Do vậy cơ sở vật chất và thiết bị
dạy học là bộ phận quan trọng của nội dung và phương pháp, chúng có thể vừa là
phương tiện để nhận thức, vừa là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức.
Hiện nay cơ sở vật chất và thiết bị dạy học được xem như một trong
những điều kiện quan trọng để thực hiện nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo, là
phương tiện lao động của các nhà giáo và học sinh, là tiền đề quan trọng của
việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, góp một phần cho định hướng
phát triển nền giáo dục nước nhà theo hướng đổi mới căn bản và toàn diện. Tầm
quan trọng của cơ sở vật chất – thiết bị dạy học ở các cơ sở giáo dục được khẳng
định trong Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc và các văn bản của Quốc hội,

Chính phủ và Bộ giáo dục như: Thông tư số 428/2019/TT-BGDĐT ngày 30
tháng 1 năm 2019 về việc thực hiện đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương
trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017-2025.; Thông tư
số: 13/2020/TT-BGDĐT ngày 25/5/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
qui định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ
sở, trung học phổ thông và trung học phổ thơng có nhiều cấp học; Cơng văn
4470/BGDĐT-CSVC ngày 28/9/2018 về việc thực hiện nhiệm vụ cơ sở vật chất
và thiết bị dạy học trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.
Để đáp ứng yêu cầu dạy học trong thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa,
đảm bảo tiêu chuẩn của trường THPT đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2020-2025,
nhất thiết các nhà trường phải quan tâm đến vấn đề cơ sở vật chất, phải coi đây
là yếu tố quan trọng để quyết định đến chất lượng giáo dục đào tạo.
Nhận thức được vấn đề trên nên tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật chất trường THPT Đặng Thai Mai,
huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích là nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động công
tác quản lý cơ sở vật chất ở trường THPT Đặng Thai Mai, trên cơ sở đó, đề xuất
những giải pháp để quản lý cơ sở vật chất tại đơn vị.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
2


Công tác quản lý cơ sở vật chất ở trường THPT Đặng Thai Mai.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận.
2.1.1. Khái niệm:

Cơ sở vật chất (CSVC) là hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật
khác nhau được sử dụng vào việc giảng dạy - học tập và các hoạt động mang
tính giáo dục khác để đạt được mục đích giáo dục.
CSVC bao gồm các cơng trình xây dựng (lớp học, phịng học bộ môn…),
sân chơi, bãi tập, trang thiết bị chuyên dùng, thiết bị dạy học của các môn học,
các phương tiện nghe, nhìn,… Đây chính là hệ thống đa dạng và phong phú về
chủng loại.
Quản lý CSVC là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây
dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống CSVC, phục vụ đắc lực cho
công tác Giáo dục đào tạo.
Nội dung CSVC mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải rộng và sâu
tương ứng. Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng: CSVC chỉ phát huy được tác
dụng tốt trong dạy học khi được quản lý tốt. Do đó đi đơi với việc đầu tư, trang
bị thì điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến việc quản lý CSVC trong nhà
trường. Do CSVC là một lĩnh vực vừa mang đặc tính kinh tế - giáo dục; vừa
mang đặc tính khoa học - giáo dục nên việc quản lý một mặt phải tuân thủ các
yêu cầu chung về quản lý kinh tế, khoa học.
Chất lượng giáo dục là sự đáp ứng mục tiêu của cơ sở giáo dục hoặc
chương trình giáo dục, đáp ứng các yêu cầu của Luật giáo dục, Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu
sử dụng nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước.
Do vai trị quan trọng của cơng tác quản lý mà gần đây, trong việc chỉ đạo
hoạt động của ngành, Bộ GD&ĐT đã coi việc đổi mới quản lý trường học là một
trong những biện pháp cơ bản để nâng cao chất lượng GD&ĐT.
2.1.2. Yêu cầu và nguyên tắc quản lý CSVC.
*) Yêu cầu của việc quản lý, bảo quản, sử dụng CSVC.
3


Tất cả CSVC của một cơ sở giáo dục phải được sắp đặt khoa học, dễ sử

dụng và có các phương tiện bảo quản (tủ, giá, hòm), vật che phủ, phương tiện
chống ẩm, chống mối, mọt, dụng cụ phòng chữa cháy. Tùy theo tính chất, quy
mơ của thiết bị mà bố trí diện tích phịng và địa điểm thích hợp, bảo đảm cho
giáo viên và học sinh thao tác, đi lại thuận tiện và an toàn khi sử dụng. Các thí
nghiệm có độc hại, gây tiếng ồn phải được bố trí và xử lý theo tiêu chuẩn
quy định để dẩm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trường. CSVC phải được
sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phương pháp
được quy định trong chương trình giáo dục.
Hàng năm phải tiến hành kiểm kê theo đúng quy định của Nhà nước về
quản lý tài sản.
Trong công tác quản lý CSVC, người quản lý cần nắm vững:
Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý.
Các chức năng và nội dung quản lý, biết phân lập và phối hợp các nội dung
quản lý, các mặt quản lý.
Hiểu rõ đòi hỏi của chương trình giáo dục và những điều kiện vật chất để
thực hiện chương trình.
Có ý tưởng đổi mới và thực hiện ý tưởng bằng một kế hoạch khả thi.
Biết huy động mọi tiềm năng có thể của tập thể sư phạm và cộng đồng cho
cơng việc.
Có biện pháp tập trung mọi tiềm năng vật chất vào một hướng thống nhất
là đảm bảo CSVC để nâng cao chất lượng giáo dục.
*) Nguyên tắc quản lý CSVC.
Trong công tác quản lý CSVC, người quản lý phải quán triệt các nguyên
tắc sau:
Trang bị đầy đủ và đồng bộ CSVC( Đồng bộ giữa tài sản được cấp phát,
mua sắm phải phục vụ thiết thực trong nhà trường - phương thức tổ chức dạy
học; chương trình, trang thiết bị và điều kiện sử dụng,trang bị và bảo quản giữa
các thiết bị với nhau …).
Công khai, minh bach, huy động mọi cá nhân và tập thể cúng tham gia.
Tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho các hoạt động giáo dục.

Bố trí hợp lý các CSVC trong khn viên nhà trường, trong lớp học, trong
phịng bộ môn …
Tổ chức bảo quản trường sở và các phương tiện vật chất, kỹ thuật của nhà
trường.
2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng CSVC ở trường Đặng Thai Mai
4


2.2.1. Đặc điểm tình hình của nhà trường
Trường THPT Đặng Thai Mai được thành lập năm 2001 cùng với một số
trường THPT trong tỉnh là mơ hình trường Bán Cơng với sứ mệnh chia sẻ bớt
khó khăn về tài chính của nhà nước đồng thời giải quyết việc học cho con em
nhân dân địa phương. Năm 2010 thực hiện chủ trương chuyển đổi của tỉnh
Thanh Hóa cùng với 23 trường THPT Bán công khác sang công lập lúc này vị
thế của nhà trường ln được các thế hệ thầy trị dày công xây dựng và từng
bước được khẳng định. Sau gần 20 năm xây dựng và phát triển ở bất kỳ giai
đoạn nào nhà trường cũng luôn luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng
bộ, chính quyền, nhân dân địa phương, phụ huynh học sinh, cựu học sinh và các
tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Xương trong việc tổ chức các
hoạt động dạy học, định hướng nghề nghiệp cho học sinh và xây dựng cơ sở vật
chất.
Năm học 2020 - 2021, nhà trường có 31 lớp với 1268 học sinh, đội ngũ
cán bộ, giáo viên, nhân viên có 76 người, trong đó: cán bộ quản lý 03 người,
giáo viên 68 người nhân viên 07 người. Phần lớn đội ngũ cán bộ quản lí, giáo
viên, nhân viên đảm bảo về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe, tâm
huyết để thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
Cơ sở vật chất, khuôn viên nhà trường đã được cải tạo, xây dựng cơ bản đáp
ứng được việc giáo dục theo yêu cầu của ngành. Diện tích đất được cấp gần
23000m2. Xây dựng nhà học 2 tầng gồm 34 phòng, nhà học C gồm 12 phòng,
nhà học B gồm 10 phòng, nhà A gồm 10 phòng; khu hiệu bộ, nhà xe cho giáo

viên và học sinh, nhà vệ sinh, sân thể dục, trồng cây xanh và sân chơi hoạt động
ngoài trời cơ bản đáp ứng các yêu cầu của việc đổi mới phương pháp và ứng dụng
công nghệ thông tin, truyền thông vào dạy học. Tuy nhiên trong năm học 2020-2021
cơ sở vật chất đáp ứng cho việc dạy và học còn nhiều hạn chế, các trang thiết bị dạy
học đã được đầu tư từ lâu nên xuống cấp và hư hỏng nhiều, nhiều trang thiết bị cịn
lạc hậu, khơng đáp ứng được chương trình đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo
khoa và đổi mới phương pháp dạy học. Đội ngũ giáo viên phần lớn cịn trẻ chưa có
nhiều kinh nghiệm trong việc khai thác và sử dụng CSVC. Bên cạnh những khó
khăn trên, tập thể hội đồng sư phạm nhà trường và học sinh ln hồn thành tốt các
nhiệm vụ giáo dục, phấn đấu trường được công nhận trường THPT đạt chuẩn năm
2025 và là trường có chất lượng giáo dục vào tốp đầu của huyện Quảng Xương cũng
như trong tỉnh Thanh Hóa, nhiều năm nhà trường đạt danh hiệu lao động tập thể
xuất sắc, tạo được lòng tin của nhân dân và chính quyền địa phương và tạo được sự
5


tin tưởng và quan tâm của huyện Quảng Xương, của sở giáo dục, vì thế cơ sở vật
chất đang từng bước được tu sửa và bổ sung.
2.2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng CSVC ở trường THPT Đặng Thai Mai
Năm học 2020 - 2021 nhà trường tiếp tục tăng cường công tác quản lý và
sử dụng CSVC. Được sự ủng hộ của ban đại diện hội cha mẹ học sinh, được sự
quan tâm của Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa, của các cấp ủy đảng, chính quyền địa
phương, do đó đã mua sắm và trang bị được một số lượng đáng kể, song so với
nhu cầu dạy và học với số lượng đông cán bộ giáo viên và học sinh thì cịn
thiếu, chưa đồng bộ, đặc biệt là vấn đề quản lý sử dụng chưa thật hiệu quả, cần
nỗ lực hơn nữa trong quản lý, sử dụng và bảo quản, tăng cường mua sắm và bổ
sung CSVC để đáp ứng yêu cầu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn
2020-2025 và nhất là đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng năm
2018.
Diện tích sân chơi, bãi tập còn chưa đáp ứng được theo quy định của

ngành. Kinh phí của nhà trường đầu tư cho mua sắm cịn ít. Đội ngũ giáo viên
cịn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác dạy học, do đó việc sử dụng CSVC chưa
đáp ứng được yêu cầu.
Hai dày nhà gồm 20 phòng học được xây dựng từ năm 2002, qua 18 năm
sử dụng đã xuống cấp, hệ thống thiết bị điện thắp sáng, quạt mát đặc biệt là bàn
ghế ngồi học cho học sinh đã khấu hao nhiều việc sửa chữa hằng năm chỉ là tạm
bợ, chắp vá nên chỉ đảm bảo ở mức tối thiểu việc học tập của học sinh.
Được chuyển về công tác tại Trường THPT Đặng Thai Mai và phân công
phụ trách CSVC- TBGD, một công việc mới mà bản thân tơi được đảm nhiệm,
một mặt phải tìm hiểu kỹ càng lề lối làm việc của nhà trường từ trước tới nay
trong công tác quản lý CSVC, mặt khác phải dề xuất cải tiến cách thức làm việc
để sự phối hợp giữa các bộ phận quản lý khác trong nhà trường được khoa học,
tiện lợi và có nền nếp.
2.3. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật
chất trường THPT Đặng Thai Mai.
2.3.1. Các mục tiêu của nhà trường trong năm học 2020-2021 về cơng
tác quản lý CSVC.
Hồn thành thủ tục trình UBND huyện Quảng Xương hỗ trợ kinh phí cho
nhà trường sửa chữa 02 dãy nhà học khu A và khu B đã xây dựng từ 2002 gồm
20 phòng học và 04 phòng chờ đã xuống cấp.
Giáo dục ý thức bảo quản và sử dụng CSVC cho giáo viên và học sinh
trong nhà trường.
6


Thay thế hệ thống bóng điện thắp sáng, quạt mát trên các phòng học đảm
bảo tiêu chuẩn để học sinh học tập.
Xây dựng đủ các phịng họp bộ mơn theo quy định ; mua sắm trang thiết
bị cần thiết trong các phịng để các tổ chun mơn sinh hoạt và tổ chức bồi
dưỡng học sinh giỏi. Tập trung sử chữa, bổ sung để có 01 phịng máy tính đủ để

01 lớp có 42 học sinh thực hành.
Từ những mục tiêu trên, tôi đề ra một số giải pháp quản lý cơ sở vật chất
phù hợp và hiệu quả hơn, rồi tôi mạnh dạn vận dụng vào trong công tác quản lý
của mình.
2.3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật
chất trường THPT Đặng Thai Mai.
Giải pháp1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tác dụng của cơ sở
vật chất, quản lý cơ sở vật chất cho toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh
trong nhà trường trong công tác giáo dục hiện nay.
Cần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của CSVC trong cơng tác giáo
dục, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên, học sinh trong bảo quản
và sử dụng CSVC của nhà trường.
Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho đội ngũ cán bộ, giáo viên,
nhân viên và học sinh thấy được CSVC là điều kiện không thể thiếu trong giáo
dục, cơ sở của đổi mới giáo dục, cái đảm bảo cho chất lượng giáo dục.
Thường xuyên triển khai các văn bản pháp luật, các quyết định, chỉ thị,
hướng dẫn... của các cấp liên quan đến vấn đề cơ sở vật chất, thư viện, để cán
bộ, giáo viên, nhân viên học tập, nhận thức đầy đủ, đúng đắn, kịp thời.
Tham quan học tập các trường có CSVC, phương pháp quản lí tốt và tập
hợp sự đóng góp trí tuệ của tập thể nhà trường.
Trao đổi, bàn bạc, tuyên truyền đến cha mẹ học sinh thông qua các lần hội
nghị Hội Cha mẹ Học sinh chủ trương xã hội hóa CSVC của nhà trường tạo sự
đồng thuận và tham gia đóng góp kinh phí hỗ trợ nhà trường tu bổ CSVC phục
vụ tốt hơn cho học sinh đến trường học tập.

Giải pháp 2. Phân cấp và tổ chức quản lí cơ sở vật chất ở trường đạt
hiệu quả, khoa học và tiện lợi.
Ngay từ đầu năm học 2020-2021, Trường THPT Đặng Thai Mai đã tiến
hành thành lập Ban cơ sở vật chất. Hiệu trưởng quản lý chung, Phân cơng cho
một Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất, quản lý toàn bộ tài sản trong

7


nhà trường và phân công cụ thể từng thành viên tài sản. Phân cơng quản lý và
sử dụng từng phịng chức năng làm việc cụ thể như sau:
Công việc này địi hỏi người quản lý phải có các phương pháp và phương
tiện để quản lí cơng việc của chính mình và quản lí các bộ phận chun mơn
khác trong nhà trường một cách có hiệu quả. Trong đó cần chú trọng chỉ đạo sự
phối hợp giữa các bộ phận, ban giám hiệu, tổ chun mơn, cán bộ phịng thí
nghiệm, giáo viên và học sinh trong việc bảo quản, sử dụng CSVC .
Phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho Phó Hiệu trưởng phụ trách
chun mơn, Phó Hiệu trưởng phụ trách CSVC, các tổ trưởng chuyên môn, mỗi
tổ chức, mỗi cá nhân phải có kế hoạch, lề lối và nguyên tắc làm việc cụ thể.
Giải pháp 3: Công tác kiểm kê tài sản, lập kế hoạch mua sắm CSVC.
Ngay từ đầu năm học nhà trường ra quyết định thành lập Ban kiểm kê tài
sản gồm các thành phần như sau: Ban giám hiệu, Kế tốn, chủ tịch Cơng đồn,
Thanh tra nhân dân, các cán bộ thiết bị, cán bộ thư viện và một số giáo viên am
hiểu về thiết bị dạy học. Ban kiểm kê chịu trách nhiệm kiểm kê số lượng tài sản
theo từng chủng loại, đối chiếu với sổ sách kế tốn; đồng thời đánh giá chất
lượng cịn lại của tài sản.
Đối với những tài sản chưa có giá, Ban kiểm kê căn cứ giá trên thị trường tự áp
giá để làm căn cứ ghi giá trị tài sản vào hệ thống sổ sách kế toán của đơn vị .
Đối với những tài sản hư hỏng không sửa chữa được, Ban kiểm kê lập
biên bản đề nghị thanh lý. Căn cứ các quy định về quản lý tài sản hiện hành,
Hiệu trưởng nhà trường quyết định cho thanh lý đối với những tài sản thuộc
thẩm quyền hoặc đề nghị cấp trên cho thanh lý đối với những tài sản thuộc thẩm
quyền quyết định của cấp trên.
Đối với những tài sản chênh lệch (thừa, thiếu) giữa số liệu kiểm kê với sổ
sách kế toán, Ban kiểm kê lập biên bản đề nghị hiệu trưởng có biện pháp xử lý.
Căn cứ số lượng tài sản sau kiểm kê, căn cứ vào danh mục thiết bị dạy

học tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nhà trường lập kế hoạch mua
sắm bổ sung để đảm bảo đủ thiết bị dạy học và các phương tiện làm việc cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên trong trường.
Đầu năm học ban giám hiệu nhà trường, ban chuyên môn nhà trường, ban
cơ sở vật chất căn cứ vào nhu cầu thiết yếu về CSVC phục vụ cho nhiệm vụ năm
học đã cho tu sửa CSVC như: hệ thống điện, bàn ghế học sinh,các phịng
học,các lớp học, các cơng trình vệ sinh.
Ban cơ sở vật chất của nhà trường thường xuyên kiểm tra, lập kế hoạch
tác nghiệp ngắn hạn về quản lý, sử dụng, mua sắm CSVC tổ chức đúng thời
8


gian, nhờ đó tạo điều kiện cho các hoạt động giáo dục đạt kết quả tốt. Ban giám
hiệu nhà trường lập các kế hoạch mua sắm, xin hỗ trợ bổ sung kinh phí của sở
tài chính theo đúng quy định.
Giải pháp 4: Đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá giáo dục, vận động các tổ
chức cá nhân, các lực lượng xã hội đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.
Nhà trường đã tham mưu tốt với các cấp uỷ, chính quyền, các Ban ngành
của Tỉnh trong công tác xây dựng cơ sở vật chất của trường. Hằng năm qua với
sự hỗ trợ của UBND tỉnh, UBND huyện, các Ban ngành, nhà trường đã xây
dựng và bổ sung sửa chữa cơ sở vật chất. Đến nay, trường đã có ngơi trường
khang trang, sạch đẹp phục vụ tốt cho việc dạy và học 1 ca và đáp ứng tương đối
các hoạt động ngồi giờ lên lớp, ngoại khóa…
Mở rộng, tăng cường các mối quan hệ giữa nhà trưòng với các cơ quan
ban ngành, đồn thể, các cơng ty, doanh nghiệp đóng trên địa bàn nhằm khuyến
khích, huy động và tạo mọi điều kiện để các ban ngành đoàn thể, các tổ chức, cá
nhân có lịng hảo tâm tham gia giúp nhà trường xây dựng CSVS.
Cơng tác xã hội hố giáo dục đã có chuyển biến mạnh mẽ đã được sự quan
tâm ủng hộ của các lực lượng xã hội, đặc biệt đóng góp xây dựng cơ sở vật chất của
nhà trường. Trong các năm gần đây các cơng trình của nhà trường được xây mới và

đưa vào sử dụng: Sân trường nền gạch có diện tích khoảng 6.500m 2; dãy nhà để xe
cho học sinh được tu bổ, xây mới phù hợp với tổng thể khuôn viên nhà trường đủ
cho 33 lớp gửi xe; hệ thống bồn hoa cây cảnh được chỉnh trang tạo cảnh quan xanh,
sạch đẹp đúng với môi trường Sư phạm.
Giải pháp 5. Đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí.
Thơng qua các kênh thông tin, nắm bắt kịp thời các chủ trương, dự án nhà
nước đầu tư, hỗ trợ cho giáo dục, nhất các dụ án về nâng cấp, mua sắm bổ sung
thiết bị văn phịng, CSVC như (dự án kiên cố hóa trường lớp; trang bị phịng
thực hành thí nghiệm) để lập dự toán kịp thời xin cấp vốn.
Đầu năm học mời Ban chấp hành hội cha mẹ học sinh cùng nhà trường
khảo sát thực tế CSVC, chỉ rõ cần bổ sung, mua sắm, nâng cấp những hạng mục
CSVC nào phục vụ trực tiếp cho việc học của học sinh; cùng xây dựng dự toán,
lập kế hoạch - định mức vận động qun góp kinh phí từ phía phụ huynh.
Lập kế hoạch chi tiết sử dụng nguồn vốn chi thường xuyên trong sửa
chữa, bổ sung CSVC hàng năm phù hợp thực tế nhà trường.
Sử dụng mọi nguồn kinh phí có được dúng các yêu cầu về quản lý tài
chính, đúng mục đích, khơng để lãng phí thất thốt, đặc biệt là phù hợp yêu cầu
9


cấp thiết của công tác dạy học, giáo dục; Chọn các đối tác cung cấp có uy tín,
khách quan.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật
chất trường THPT Đặng Thai Mai huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa”
dễ áp dụng với tất các đơn vị trường học.
Giúp cán bộ quản lý nắm được tình hình cơ sở vật chất một cách dễ dàng,
đạt hiệu quả cao, chủ động trong việc đầu tư mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất
phục vụ cho công tác dạy và học trong nhà trường.
Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường đã nhận thức được tầm

quan trọng của công tác quản lý cơ sở vật chất.
Tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đã nêu cao tinh thần
trách nhiệm trong việc quản lý cơ sở vật chất. Tỉ lệ hư hỏng của các loại tài sản
năm học này đã giảm so với năm học trước.
Nhờ sự nỗ lực của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cùng với sự ủng hộ
nhiệt tình của các bậc phụ huynh mà công tác đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm, sử
dụng và bảo cơ sở vật chất của nhà trường năm học này đạt hiệu quả cao hơn
nhiều so với năm học trước, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh,
tiết kiệm được một phần kinh phí để sử dụng vào các hoạt động giáo dục khác.
Hiện nay nhà trường đã có 01 phịng máy vi tính để phục vụ việc thực
hành cho 42 học sinh; 01 phòng thư viện đọc đủ 60 chỗ ngồi cho học sinh có
đầy đủ bàn ghế và chủ yếu là sách sách giáo khoa, sách tham khảo ôn thi tốt
nghiệp THPT và xét tuyển cao đẳng, đại học.
Nâng cấp khuôn viên nhà trường, sửa chữa và xây mới khu nhà để xe học
sinh, khu sân chơi bãi tập; hoàn thiện hệ thống bồn hoa cây cảnh, cây xanh trong
khuôn viên nhà trường; trang bị thêm nhiều thiết bị dạy học thể dục, thể thao.
Bàn ghế học sinh và giáo viên đầy đủ, theo chuẩn cho 31 phòng học.
Nâng cấp và sửa sang khu Hiệu bộ, các phòng bộ mơn.
Nâng cấp và sửa sang lại 31 phịng học.
Xây dựng kế hoạch phù hợp về việc dự trù kinh phí mua sắm cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học và kế hoạch quản lý việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học cụ thể cho cả năm học.
Tích cực tuyên truyền về tầm quan trọng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học trong đó việc tự làm, sử dụng và bảo quản đồ dùng, thiết bị dạy học để nâng
cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên và nhân viên trong trường.
10


Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc bảo quản, sử dụng và bảo quản cơ
sở vật chất. Có hình thức khen thưởng kịp thời và có hình thức xử lý nghiêm

minh khi cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm.
Đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá giáo dục nhằm vận động các tổ chức cá
nhân, các lực lượng xã hội đầu tư xây dựng CSVC.
3. Kết luận và kiến nghị.
3.1. Kết luận
Xuất phát từ cơ sở khoa học và phân tích thực trạng quản lý và sử dụng cơ
sở vật chất ở trường THPT Đặng Thai Mai đề tài đã đề xuất một số giải pháp
quản lý và sử dụng CSVC phục vụ có hiệu quả trong cơng tác dạy và học trong
năm học 2020-2021.
Đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp quản lý và sử
dụng CSVC nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, kỹ năng sử dụng cho
cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trong công tác giáo dục. Chỉ đạo sự phối
hợp thống nhất giữa các bộ phận: Ban giám hiệu, Ban chuyên môn, Ban nền
nếp, Ban cơ sở vật chất, Hội đồng chủ nhiệm, bộ phận bảo vệ đến các lớp...trong
việc bảo quản, sử dụng và quản lý tài sản, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
giáo dục trong nhà trường. Trong thời gian nghiên cứu còn ngắn, với những giải
pháp quản lý và sử dụng CSVC được áp dụng bước đầu đã có tác dụng khả
quan.
3.2 kiến nghị.
3.2.1. Đối với Sở GD&ĐT.
Sở GD&ĐT Thanh Hóa phối hợp với các Sở có liên quan quan tâm đến
nguồn tài chính cấp phát để nguồn tài chính đủ để các trường THPT tu sửa
CSVC, sắm mới thiết bị dạy học mới đáp ứng việc đổi mới giáo dục hiện nay.
Tham mưu cho UBND tỉnh Thanh Hóa quan tâm hơn đầu tư kinh phí cho
các trường THPT miền xi trong các cơng trình lớn như nhà học bộ mơn, nhà
tập đa năng... mà bản thân các nhà trường không thể xã hội hóa được, nhất là sau
khi giải thể một số trường THPT theo nghi quyết 103 của HĐND tỉnh khóa
XVII nhiệm kỳ 2016-2021 thì các trường THPT cơng lập cịn lại có qui mơ lớn
hơn, số học sinh đông hơn nhưng CSVC chưa đáp ứng kịp.
Tiếp tục giới thiệu những mơ hình tiên tiến nhất là những mơ hình tiên

tiến về cơ sở vật chất trong khối trường THPT và tạo điều kiện để Ban giám hiệu
các trường được tham quan học tập trong quản lý, sử dụng CSVC phục vụ tốt
hơn cho sự nghiệp giáo dục và kịp thời cho việc thực hiện chương trình giáo dục
phổ thông 2018.
11


3.2.2. Đối với UBND huyên Quảng Xương.
Đề nghị với UBND huyện Quảng Xương tiếp tục tạo điều kiện, hỗ trợ
kinh phí đầu tư cho nhà trường sửa chữa hai dãy nhà học 2 tầng ( xây dựng từ
năm 2002) hiện nay đã xuống cấp, tạo cảnh quan sư phạm đẹp, đáp ứng theo
tiêu chuẩn của trường chuẩn Quốc gia.

XÁC NHẬN
CỦATHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Quảng Xương, ngày 15 tháng 5 năm 2021
Tôi cam đoan toàn bộ nội dung đề tài trên đây
là do bản thân tôi nghiên cứu thực hiện không
sao chép của người khác.
Người viết

Lê Văn Bắc

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2010, phương
hướng nhiệm vụ năm học 2020 -2021 trường THPT Đặng Thai Mai.
2. Công văn 4470/BGDĐT-CSVC ngày 28/9/2018 về việc thực hiện nhiệm vụ
cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông.
3. Thông tư số: 13/2020/TT-BGDĐT ngày 25/5/2020 của Bộ Giáo dục và Đào

tạo ban hành qui định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học,
trung học cơ sở, trung học phổ thông và trung học phổ thơng có nhiều cấp học.
12


4. Thông tư số 428/2019/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 1 năm 2019 về việc thực
hiện đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo
dục phổ thông giai đoạn 2017-2025.
5. Nghị quyết số 29- NQ/TW của Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 8
khóa XI “về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế”.
6. Luật Giáo dục năm 2019.
Thông tư số 428/2019/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 1 năm 2019 về việc thực
hiện đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo
dục phổ thông giai đoạn 2017-2025.

DANH MỤC CÁC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI CẤP NGÀNH
STT
1

2

TÊN SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng
để nâng cao chất lượng học sinh giỏi
cấp tỉnh Trường THPT Nguyễn Xuân
Nguyên, Năm học 2011-2012
Một số giải pháp triển khai cuộc thi
KHKT giành cho học sinh trung học

nhằm đẩy mạnh phong trào đổi mới
dạy học tại trường THPT Nguyễn Xuân
Nguyên giai đoạn 2014-2018

XẾP
LOẠI

NĂM HỌC

B

2011-2012

C

2015-2016

13


14



×