Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

SKKN sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện các kỹ năng tư duy cho học sinh trường THPT yên định 2 trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật – sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.73 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
TT
I
1
2
3
4
5
II
1
2
3
4
5
III
IV

Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lí do chọn đề tài
Mục đích của việc thực hiện đề tài
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đóng góp mới của đề tài
NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cơ sở lý luận
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Các giải pháp thực hiện
Thực nghiệm sư phạm
Kết quả đạt được
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang
2
2
3

3
4
4
4
4

1


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình
dạy học. Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tự học là cách tốt nh ất đ ể tạo ra đ ộng
lực mạnh mẽ cho quá trình học tập. Tự học giúp cho m ọi người có th ể ch ủ
động học tập suốt đời. Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh cùng với
sự bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển nh ư vũ bão,
thì khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh kh ối lượng ki ến th ức ngày
càng nhiều. Hiện nay, đa số học sinh phổ thơng đã có ý th ức t ự h ọc. Tuy
nhiên, hình thức và phương pháp chưa phong phú, ch ưa hiệu qu ả. Th ực t ế
cho thấy, kĩ năng tự học của học sinh phổ thơng hiện nay cịn r ất h ạn ch ế.
Nhiều học sinh khi đọc xong một đoạn trong SGK nh ưng không th ể t ự tóm
tắt được nội dung chính, đặc biệt là khơng th ể rút ra ph ương pháp chung

để thực hiện một loại hoạt động nào đó. Vì vậy, cần đặt vấn đề tự học
ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau các bài lên l ớp mà
tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên.
Chương trình sinh học 11 nói chung và phần chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở động vật nói riêng là một phần kiến thức quan trọng trong
chương trình, là lượng kiến thức khó nhớ, khó học, nắm v ững ki ến th ức
này học sinh có thể vận dụng các kiến thức vào th ực tiễn chăn nuôi, b ảo
vệ sức khỏe và môi trường. Với thời lượng lên lớp theo quy đ ịnh đ ối v ới
môn Sinh học 11 là 1,5 tiết/tuần/năm học thì giáo viên khó có th ể truy ền
đạt hết lượng kiến thức cần thiết cho học sinh. Tuy nhiên, tôi cho rằng có
thể tận dụng thời gian tiếp xúc trực tiếp giữa giáo viên và h ọc sinh trong
giờ lên lớp để giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn và rèn luy ện cho h ọc
sinh những kĩ năng tự học cụ thể. Chính vì vậy, tơi đã ch ọn đề tài: “ Sử
dụng bài tập tình huống để rèn luyện các kỹ năng tư duy cho học sinh
trường THPT Yên Định 2 trong dạy-học phần Chuyển hóa vật ch ất và
năng lượng ở động vật – Sinh học 11”.
2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và th ực tiễn của t ự h ọc,
xây dựng quy trình và lựa chọn các biện pháp s ư ph ạm để rèn luy ện cho
học sinh kỹ năng tự học trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở động vật- Sinh học 11.
3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 11 trường THPT Yên Định 2, huyện Yên Định.
2


4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp xử lý số liệu.

5. Đóng góp mới của đề tài
- Xác định được các kĩ năng tự học và quy trình, các bi ện pháp, kỹ năng tư
duy cho học sinh học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
Sinh học 11.
- Xác định được các tiêu chí đánh giá các kỹ năng tư duy cho học sinh và vận
dụng vào thực nghiệm.
- Thực nghiệm sư phạm kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu.

3


PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Tình huống và tình huống dạy học
1.1. Tình huống
Tình huống là tồn thể sự việc xảy ra tại một nơi, trong một th ời
gian, buộc người ta phải suy nghĩ hành động, đối phó, chịu đựng
1. 2. Tình huống dạy học
Xét về mặt khách quan, tình huống dạy học là tổ h ợp nh ững mối
quan hệ xã hội cụ thể được hình thành trong quá trình dạy h ọc, khi mà h ọc
sinh đó trở thành chủ thể hoạt động với đối tượng nh ận th ức trong m ột
trường dạy học nhằm một mục đích dạy học cụ thể.
Xét về mặt chủ quan, tình huống dạy học chính là trạng thái bên
trong được sinh ra do sự tương tác giữa chủ thể với đối tượng nhận th ức.
Bản chất của tình huống dạy học là đơn vị cấu trúc c ủa bài lên l ớp,
chứa đựng mối liên hệ mục đích - nội dung - ph ương pháp theo chi ều
ngang tại một thời điểm nào đó với nội dung là một đơn v ị ki ến th ức.
1. 1.3. Bài tập tình huống dạy học.
Bài tập tình huống là những tình huống xảy ra trong quá trình dạy
học được cấu trúc dưới dạng bài tập. Trong dạy học các mơn h ọc, nh ững

tình huống được đưa ra là tình huống giả định hay tình huống th ực đã x ảy
ra trong thực tiễn dạy học môn học ở phổ thông. Học sinh giải quyết được
những tình huống trên, một mặt vừa giúp học sinh hình thành kiến th ức
mới, vừa củng cố và khắc sâu kiến thức. Trong rèn luyện kỹ năng dạy học,
bài tập tình huống vừa là phương tiện, vừa là công cụ, v ừa là c ầu n ối giao
tiếp giữa giáo viên và học sinh.
2. Dạy học bằng tình huống
Dạy học bằng tình huống là một phương pháp mà giáo viên t ổ ch ức
cho học sinh xem xét, phân tích, nghiên cứu, thảo luận để tìm ra các
phương án giải quyết cho các tình huống, qua đó mà đạt đ ược các m ục tiêu
bài học đặt ra .
2.1. Đặc điểm của dạy học tình huống .
- Dựa vào các tình huống để thực hiện chương trình học (học sinh
nắm các tri thức, kỹ năng); những tình huống không nhằm ki ểm tra kỹ
năng mà giúp phát triển chính bản thân kỹ năng.
- Những tình huống có cấu trúc thực sự phức tạp – nó khơng ph ải ch ỉ
có một giải pháp cho tình huống (tình huống chứa các biến sư ph ạm)

4


- Bản thân tình huống mang tính chất gợi vấn đề, khơng ph ải h ọc
sinh làm theo ý thích của thầy giáo; học sinh là người giải quy ết v ấn đề
theo phương thức thích nghi, điều tiết với mơi tr ường; có hay khơng s ự h ỗ
trợ của thầy giáo tuỳ thuộc vào tình huống.
- Học sinh chỉ được hướng dẫn cách tiếp cận với tình huống ch ứ
khơng có cơng thức nào giúp học sinh tiếp cận với tình huống.
- Việc đánh giá dựa trên hành động và thực tiễn.
2.2. Ưu- nhược điểm của dạy học tình huống.
* Ưu điểm: Đây là phương pháp có thể kích thích ở mức cao nhất s ự

tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập; phát tri ển các kỹ năng
học tập, giải quyết vấn đề, kỹ năng đánh giá, dự đoán kết quả, kỹ năng
giao tiếp như nghe, nói, trình bày... của học sinh; tăng cường kh ả năng suy
nghĩ độc lập, tính sáng tạo, tiếp cận tình huống dưới nhiều góc độ; cho
phép phát hiện ra những giải pháp cho nh ững tình huống ph ức t ạp; ch ủ
động điều chỉnh được các nhận thức, hành vi, kỹ năng của h ọc sinh.
Phương pháp này có thế mạnh trong đào tạo nhận thức bậc cao.
* Nhược điểm: Để thiết kế được tình huống phù hợp nội dung, m ục
tiêu đào tạo, trình độ của học sinh, kích thích đ ược tính tích c ực c ủa h ọc
sinh đòi hỏi cần nhiều thời gian và công sức. Đồng th ời giáo viên cần ph ải
có kiến thức, kinh nghiệm sâu, rộng; có kỹ năng kích thích, ph ối h ợp t ốt
trong quá trình dẫn dắt, tổ chức thảo luận và giải đáp để giúp học sinh
tiếp cận kiến thức, kỹ năng. Trên thực tế, không phải giáo viên nào cũng
hội đủ các phẩm chất trên.
Do sự eo hẹp về thời gian giảng dạy trên lớp cộng v ới s ự th ụ đ ộng
của học sinh do quá quen với phương pháp thuyết trình là m ột tr ở ngại
trong việc áp dụng phương pháp này.
3. Quy trình thiết kế bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng tư duy
cho học sinh trong dạy-học Sinh học.
* Bước 1: Giáo viên giới thiệu bài tập tình huống.
Giáo viên cần nêu rõ các giả thiết và yêu cầu của tình huống. Đ ối v ới
các tình huống ngắn, đơn giản giáo viên có thể nêu bằng lời nh ưng đ ối v ới
các tình huống dài, phức tạp, cần có sự hổ tr ợ của ph ương tiện d ạy h ọc
hiện đại như máy chiếu, máy tính hoặc sử dụng phiếu học tập đ ể đ ỡ mất
thời gian nêu tình huống đồng thời học sinh theo dõi đ ược toàn bộ các giả
thiết và yêu cầu của tình huống
* Bước 2: Học sinh nghiên cứu giải quyết bài tập tình huống.

5



Tuỳ theo tình huống dài hay ngắn, phức tạp hay đ ơn giản; tuỳ theo
quỹ thời gian trong tiết học, quy mô lớp học hay các mục tiêu dạy h ọc mà
giáo viên có thể tổ chức cho học sinh giải quyết tình huống bằng cách làm
việc độc lập từng cá nhân, làm việc từng đôi hay làm việc theo nhóm.
Nếu tổ chức học sinh làm việc theo nhóm cần chú ý:
+ Nêu rõ nhiệm vụ, thời gian và cách thức làm việc của nhóm.
+ Nhiệm vụ của học sinh khi làm việc trong nhóm.
+ Trong thời gian học sinh làm việc theo nhóm, giáo viên đi đến t ừng nhóm
để theo dõi, có thể can thiệp, điều chỉnh, giúp đỡ khi c ần thi ết.
* Bước 3: Tổ chức thảo luận toàn lớp.
Cả lớp tập trung lại để xử lý tập thể bài tập tình huống đã đ ược nêu
ra. ở đây, các cá nhân hay đại diện các nhóm đưa ra những ý ki ến, gi ải
pháp, những lập luận cho nhóm mình và những lập luận ch ống l ại các ý
kiến và các giải pháp trái ngược. (Giáo viên cần đ ưa ra nh ững câu h ỏi
hướng dẫn, cung cấp thêm thông tin hỗ trợ, kích thích đ ể học sinh th ảo
luận thành cơng. Giáo viên cần ghi chép lại, tóm tắt nh ững kết quả, đ ưa ra
những câu hỏi chuyển hướng mục tiêu dạy học khác).
* Bước 4: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, cả lớp thảo luận hướng
về một hay một vài giải pháp được coi là tốt nhất. Giáo viên k ết lu ận,
chính xác hố kiến thức (Giáo viên có thể yêu cầu học sinh đưa ra đ ược
những vấn đề quan trọng nhất hay những kinh nghiệm gì các em có đ ược
sau khi giải quyết bài tập tình huống ). Học sinh t ự c ủng cố, rút ra ki ến
thức và tự hoàn thiện về các kỹ năng nhận thức. Diễn biến x ử lý bài t ập
tình huống được mơ tả trong sơ đồ sau:
Các ý kiến của người tham gia đầu tiên

Các ý kiến mới

Các ý niệm xuất hiện


Các lập luận

Các lập luận chống lại
Những vấn đề được hình thành
thành
Thỏa hiệp các mâu thuẫn trên một

Loại bỏ một số ý kiến
không phù hợp

số mục tiêu
Hướng tới kết luận,
giải pháp

6


II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỰ HỌC MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT
YÊN ĐỊNH 2 HIỆN NAY:
Vấn đề tự học trong dạy học môn Sinh học hiện nay ở trường THPT
Yên Định 2 chưa thật sự được chú trọng. Nguyên nhân có thể do giáo viên
và học sinh chưa nhận thức đúng về vai trị của tự học, chưa có ph ương
pháp và kĩ năng về tự học nên chưa tạo hướng thú dạy và học, đ ặc bi ệt
phần lớn học sinh đều xác định không theo khối B nên vi ệc tiếp thu ki ến
thức hoàn toàn bị động, phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng truy ền thụ kiến
thức của giáo viên. Vì thế rèn luyện kĩ năng t ự học là điều quan tr ọng và
cần thiết nhằm thay đổi thái độ, hành vi học tập. Trong q trình gi ảng
dạy Sinh học 11nói chung và phần “Chuy ển hóa vật ch ất và năng l ượng ở
động vật” nói riêng đa số giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp g ợi m ở

kết hợp với thuyết trình, có một số giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin
vào dạy học như chiếu các hình ảnh minh họa nên h ọc sinh tiếp thu bài
còn thụ động, đặc biệt chưa ứng dụng được các kiến thức đã học vào th ực
tiễn đời sống.
Ở trường THPT n Định 2, mặc dù bộ mơn Sinh học có nhiều giáo viên
có sự đầu tư đáng kể cho chuyên môn. Nh ững năm gần đây chất l ượng b ộ
môn đã được nâng lên rõ rệt được thể hiện qua chất l ượng đ ội tuy ển h ọc
sinh giỏi cấp tỉnh, số lượng học sinh dự thi và đậu đại học kh ối B, thi THPT
Quốc gia đạt điểm cao. Tuy nhiên, phần kiến thức trọng tâm c ủa ch ương
trình, được chú ý đầu tư cả phía giáo viên và học sinh là ph ần Sinh h ọc 12,
cịn Sinh học 11 thì chỉ những em trong đội tuy ển học sinh gi ỏi t ỉnh m ới
chú trọng nắm bắt, còn lại hầu hết các em khơng đầu tư vì khơng liên quan
đến thi THPT Quốc gia.
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (BTTH) ĐỂ
RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY-HỌC PHẦN
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT – SINH HỌC 11.

1. Sử dụng BTTH để rèn luyện kĩ năng phân tích – tổng h ợp:
Ví dụ : BTTH dùng để dạy mục III.3.Vận tốc máu– Bài 19 để kiểm tra mức
độ tư duy thơng hiểu.
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tình huống
Có ý kiến cho rằng: vận tốc máu tăng dần t ừ động m ạch đ ến tĩnh m ạch,
còn tổng tiết diện mạch giảm dần từ động mạch đến tĩnh mạch. Theo em
đúng hay sai? Giải thích.
Bước 2: Học sinh tự lực làm việc.

7


Với tình huống này có thể tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân và trao

đổi với bạn bên cạnh.
Bước 3: Tổ chức thảo luận cả lớp.
Giáo viên có thể gợi ý học sinh quan sát hình 19.4 : Biến động vận tốc máu
trong hệ mạch
Bước 4: Giáo viên kết luận.
Đáp án:
Ý kiến trên chưa đúng:
- Vận tốc máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tăng dần từ mao
mạch đến tĩnh mạch
- Tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch đến mao mạch và giảm d ần
từ mao mạch đến tĩnh mạch.
Học sinh đối chiếu với kết quả của giáo viên.
2. Sử dụng BTTH để rèn luyện kĩ năng so sánh.
Ví dụ: BTTH dùng để củng cố bài 18: Tuần hoàn máu để kiểm tra mức độ
tư duy nhận biết.
Bước 1: Giáo viên giới thiệu BTTH
Sau khi học xong bài 18, một bạn học sinh so sánh hệ tuần hồn hở và hệ
tuần hồn kín, hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép nh ưng ch ưa hoàn
chỉnh. Em giúp bạn hoàn thiện 2 bảng sau:
Bảng 1: So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín
Chỉ tiêu
Hệ tuần hồn hở
Hệ tuần hồn kín
so sánh
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt,
Lồi đại diện
chân đầu, động vật có xương
sống
Hệ thống
Động mạch và tĩnh

mạch máu
mạch
Được tim bơm đi lưu thơng liên
Đường đi của
tục trong mạch kín:
máu
Từ động mạch→ mao
mạch→tĩnh mạch →Tim
Phương thức
Trao đổi trực tiếp
trao đổi chất
với các tế bào
Áp lực, tốc độ
Bảng 2: So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép

8


Chỉ tiêu so
sánh
Khái niệm

Hệ tuần hoàn đơn

Hệ tuần hoàn kép

Chỉ có 1 một vịng
tuần hồn,tim hai
ngăn


Đại diện
lớp lưỡng cư,bị sát,chim và thú
Máu đi nuôi cơ
thể
Bước 2: Học sinh tự lực làm việc.
Với tình huống này có thể tổ chức cho học sinh làm việc theo t ừng
nhóm 4 học sinh
Bước 3: Tổ chức thảo luận cả lớp.
Giáo viên tổ chức thảo luận cho cả lớp, đại diện các nhóm phát bi ểu ý
kiến.
Bước 4: Giáo viên kết luận.
Đáp án:
Bảng 1: So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
Chỉ tiêu so
Hệ tuần hồn hở
Hệ tuần hồn kín
sánh
Đa số động vật thân
Mực ống, bạch tuộc, giun đốt,
mềm: (ốc sên, trai, nghêu, chân đầu, động vật có xương
Lồi đại diện
sị …) và chân khớp
sống
(tôm,cua …)
Hệ thống
Động mạch và tĩnh mạch Động mạch, mao mạch và
mạch máu
tĩnh mạch
Được tim bơm vào động
Được tim bơm đi lưu thơng

Đường đi
mạch sau đó tràn vào
liên tục trong mạch kín:
của máu
khoang cơ thể
Từ động mạch→ mao
mạch→tĩnh mạch →Tim
Phương thức Trao đổi trực tiếp với các Trao đổi với tế bào qua thành
trao đổi chất tế bào
mao mạch
Máu chảy với áp lực thấp, Máu chảy với áp lực cao hoặc
Áp lực, tốc
tốc độ chảy chậm
trung bình, tốc độ chảy
độ
nhanh
Bảng 2: So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
Chỉ tiêu so
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
sánh
9


Có 2 vịng tuần hồn,vịng
Chỉ có 1 một vịng tuần tuần hồn lớn và vịng tuần
Khái niệm
hồn, tim hai ngăn
hồn nhỏ, tim 3 ngăn hoặc 4
ngăn

Đại diện
Lớp cá
Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú
Máu đi nuôi
Máu pha (tim 3 ngăn) máu đỏ
Đỏ thẩm (tim 2 ngăn)
cơ thể
tươi (tim 4 ngăn)
Học sinh đối chiếu với kết luận của giáo viên.
3. Sử dụng BTTH để rèn luyện kĩ năng khái qt hóa.
Ví dụ: BTTH dùng để củng cố bài 15,16: Tiêu hóa ở động vật đ ể ki ểm tra
mức độ tư duy vận dụng cấp độ thấp.
Bước 1: Giáo viên giới thiệu BTTH
Khi nêu chiều hướng tiến hóa của tiêu hóa ở động vật, một học sinh rút ra
như sau:
1. Từ chưa có cơ quan tiêu hố (động vật đơn bào) đến có cơ quan tiêu hóa
(động vật đa bào)
2. Từ ống tiêu hóa đến túi tiêu hóa
3. Các bộ ph ận của ống tiêu hóa đảm nhiệm những chức năng riêng, mang
tính chun hóa cao đảm bảo tăng hiệu quả tiêu hóa th ức ăn
4. Từ tiêu hóa ngoại bào đến tiêu hóa nội bào.
Theo em, bạn nêu như vậy đúng chưa? Nếu chưa đúng em sửa l ại cho
chính xác.
Bước 2: Học sinh tự lực làm việc.
Với tình huống này có thể tổ chức cho học sinh làm việc t ừng nhóm 4
học sinh.
Bước 3: Tổ chức thảo luận toàn lớp.
Giáo viên yêu cầu đại diện một số học sinh báo cáo.
Bước 4: Giáo viên kết luận.
Đáp án:

1. Đúng
2. Sai.
Sửa lại: Từ túi tiêu hóa đến ống tiêu hóa
3. Đúng
4. Sai.
Sửa lại: Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào.
3.4. Sử dụng BTTH để rèn luyện kĩ năng suy luận.

10


Ví dụ: BTTH dùng để củng cố, kiểm tra phần chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở động vật để kiểm tra mức độ tư duy vận dụng ở cấp độ cao.
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tình huống.
Ơng cha ta có câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”. Em hãy gi ải
thích câu nói trên bằng kiến thức sinh học.
Bước 2: Học sinh tự lực làm việc.
Với tình huống này có thể tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp.
Bước 3: Tổ chức thảo luận cả lớp.
Dựa vào kiến thức về tiêu hóa, bài tiết, cân bằng nội môi, h ọc sinh
phải lập luận, nhận xét lẫn nhau để rút ra kết luận đúng.
Bước 4: Giáo viên kết luận.
Đáp án
* Trời nóng chóng khát:
- Khi trời nóng, cơ thể tiết mồ hơi sẽ làm cho cơ thể hạ nhiệt (khi m ồ hôi
bay hơi
sẽ toả nhiệt), ta có cảm giác mát, dễ chịu.
- Mồ hơi tiết ra nhiều dẫn đến tình trạng thiếu nước, sẽ có c ảm giác khát
nước.
* Trời mát chóng đói:

- Khi trời lạnh (mát), quá trình trao đổi chất trong c ơ th ể tăng, đ ảm b ảo
tăng sinh nhiệt vì cơ thể ln mất nhiệt do lạnh.
- Do đó, cơ thể phải sử dụng một lượng lớn glucoz ơ để cung cấp năng
lượng nên nồng độ glucôzơ trong máu giảm, gây cảm giác đói nhanh.
IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
1. Mục đích thực nghiệm sư phạm:
Kiểm tra tính hiệu quả của việc dạy học theo kĩ năng h ướng dẫn học
sinh tự học trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động
vật Sinh học 11 THPT.
2. Nội dung và đối tượng thực nghiệm:
Thực nghiệm được tiến hành trên 2 lớp 11B2 (sĩ số 48) và 11B4 (sĩ số
44), trường THPT Yên Định 2 năm học 2020 - 2021. Hai lớp trên có trình độ
tương đương, trong đó lớp 11B2 là lớp dạy thực nghiệm, được dạy học
theo kĩ năng hướng dẫn học sinh tự học; lớp 11B4 là lớp đối ch ứng dạy
theo giáo án truyền thống.
3. Kết quả thực nghiệm:
Sau khi đưa ra một số bài tập tình huống dạy h ọc phần chuy ển hóa
vật chất và năng lượng ở động vật thì hầu hết học sinh đã có h ứng thú h ơn
11


trong học tập môn Sinh học, học sinh chủ động, sáng tạo, tự giác h ơn trong
học tập. Mặt khác, học sinh không chỉ học được kiến th ức sách v ở mà cịn
liên hệ được các kiến thức đó vào thực tiễn đời sống. Hơn th ế nữa, qua đây
rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tư duy nhằm phát tri ển năng l ực cho
học sinh.
Cụ thể, khi dạy bài 19: Tuần hồn máu, lớp 11B2 tơi sử dụng các bài
tập tình huống đã thiết kế để dạy học, còn lớp 11B4 dạy theo giáo án
truyền thống
Tiết 20 - Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:
- Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim có tính tự động, tim ho ạt
động nhịp nhàng theo chu kì. Giải thích được tại sao tim l ại ho ạt đ ộng
theo các qui luật đó.
- Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các qui luật vận chuy ển máu
trong hệ mạch.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến
huyết áp, ứng dụng những hiểu biết vào thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4.SGK.
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:

Tính tự động của tim, huyết áp và vận tốc máu trong hệ m ạch.
IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Phân biệt hệ tuần hồn kín và hệ tuần hồn hở?
Cho biết ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn h ở?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Hoạt động của III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
tim.
1. Tính tự động của tim.
BTTH1: Có ý kiến cho rằng: Tim - Khả năng co dãn tự động theo chu

khi bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn cịn kì của tim gọi là tính tự động của
khả năng đập nhịp nhàng một tim.
thời gian nếu được cung cấp đầy - Khả năng co dãn tự động theo chu
đủ dung dịch sinh lý giàu oxy ở kì của tim là do hệ dẫn truyền tim.
nhiệt độ cơ thể. Đây là đặc tính tự Hệ dẫn truyền tim bao gồm : nút
12


Hoạt động của thầy - trò
động của tim.
Ý kiến của em như thế nào? Giải
thích.
BTTH2: Bạn A khi so sánh nhịp
tim ở các nhóm động vật thì thấy:
trong cùng một lồi những động
vật có kích thước càng nhỏ thì tim
đập càng chậm. Theo em, bạn A
nói đúng hay sai? Chứng minh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt
động của hệ mạch.
BTTH3: Khi so sánh động mạch và
tĩnh mạch, bạn B đã lập bảng sau:

Nội dung kiến thức
xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và
mạng Puoockin.
- Hoạt động của hệ dẫn truyền:
(SGK)
2. Chu kì hoạt động của tim.
- Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ

của tim.
- Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co
tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và
cuối cùng là pha giãn chung.
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH.
1. Cấu trúc của hệ mạch.
- Hệ mạch bao gồm: hệ thống động
Động mạch Tĩnh mạch
mạch, hệ thống mao mạch và hệ
thống tĩnh mạch.
- Thành
- Thành dày
- Hệ thống động mạch: Động mạch
Cấu mỏng hơn
hơn
chủ → Động mạch nhỏ dần → Tiểu
- Có thể có
trúc - Khơng có
động mạch.
van riêng
van riêng
- Chuyển
- Chuyển
- Hệ thống mao mạch: là mạch máu
Chức máu từ các
máu tim đến
nhỏ nối giữa động mạch và tĩnh
năng cơ quan về
các cơ quan
mạch.

tim
- Hệ thống tĩnh mạch: Tiểu động
Theo em, bạn B đúng hay sai? Giải
mạch → Các tĩnh mạch lớn dần →
thích
tĩnh mạch chủ.
BTTH4: Bạn C nhận thấy rằng:
Khi tiêm chủng thì thường tiêm
vào tĩnh mạch. Em giúp bạn giải
2. Huyết áp:
thích nhé.
- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên
BTTH5: Bạn D nói rằng: Càng xa
thành mạch.
tim huyết áp trong hệ mạch càng
- Huyết áp bao gồm: Huyết áp tâm
nhỏ. Theo em, bạn nói đúng hay
thu và huyết áp tâm trương.
sai? Giải thích.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.
BTTH6: Có ý kiến cho rằng: vận
tốc máu tăng dần từ động mạch
3. Vận tốc máu:
đến tĩnh mạch, còn tổng tiết diện
- Vận tóc máu là tốc độ máu chảy
mạch giảm dần từ động mạch
trong một giây.
đến tĩnh mạch.
- Vận tốc máu trong hệ mạch phụ
Theo em đúng hay sai? Giải thích.

13


Hoạt động của thầy - trò

Nội dung kiến thức
thuộc vào tổng tiết diện của mạch
và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu
đoạn mạch.

4. Củng cố:
BTTH7: Sau khi học xong bài 19: Tuần hồn máu, một học sinh có các nh ận
xét sau:
1. Khi cơ thể đang hoạt động cơ bắp thì giảm huyết áp và vận tốc máu do
tăng tiêu thụ Oxi ở cơ và tăng thải CO2 vào máu.
2. Sau khi cơ thể nín thở q lâu thì nồng độ oxi trong máu tăng và CO 2
giảm nên tim đập nhanh, mạnh làm cho tăng huyết áp và vận tốc máu.
3.Trong khơng khí có nhiều khí CO thì khí CO sẽ gắn v ới Hb làm gi ảm n ồng
độ oxi trong máu nên giảm huyết áp và vận tốc máu.
Theo em, bạn nhận xét đúng hay sai? Chứng minh?
5. Bài tập về nhà:
BTTH8: Một bạn học sinh có ý kiến: Ở người, khi nồng độ CO 2 trong máu
tăng thì huyết áp tăng cịn nhịp tim và độ sâu hô hấp giảm. Theo em, ý kiến
của bạn đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng và gi ải thích.
BTTH9: Ngày xưa người chiến sĩ chạy hơn 40 km để loan báo tin thắng
trận oanh liệt ở Maratông đã hy sinh vì “đứt hơi” trong khi ngày nay, các
vận động viên vẫn chạy môn Maratông mà không sao cả. Em hãy gi ải thích
hiện tượng trên?
BTTH10: Trong đề kiểm tra học kỳ 1 năm ngoái của trường bạn có bài tập
như sau: Nhịp tim của ếch trung bình 53 lần/ phút. Trong 1 chu kỳ tim, tỉ l ệ

của các pha tương ứng là 1: 3: 4. Xác định thời gian tâm nhĩ và tâm th ất
được nghỉ ngơi.
Em hãy giải bài tập trên?
6. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết” và đọc trước bài 20.
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1.Về định tính:
Ở lớp 11B2 (lớp thực nghiệm), học sinh cảm thấy hứng thú hơn vì
thấy mình được bày tỏ quan điểm về thông qua các kĩ năng tự h ọc. Chính
nhờ q trình tự tìm tịi, nghiên cứu và viết bài thảo luận, học sinh đã rèn
luyện được kĩ năng trình bày, sự tự tin và nhiều kĩ năng khác. C ụ th ể:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tổng hợp, so sánh, khái qt hóa

14


- Rèn luyện kỹ năng tự lực nghiên cứu SGK, tóm tắt nội dung chính c ủa tài
liệu đọc được kết hợp quan sát, phân tích, tổng h ợp, so sánh, suy lu ận...
- Rèn luyện tư duy biện chứng lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động nhóm, kĩ năng tự h ọc, kĩ năng
biện luận sản phẩm.
- Cũng cố niềm tin khoa học; hứng thú tìm tịi, sưu tầm tài liệu v ề ngun
nhân, biện pháp phịng các bệnh do rối loạn về sinh lí ở người và động
vật...
- Tuyên truyền vận dụng các tri thức và kỹ năng học đ ược vào th ực tiễn
cuộc sống, có ý thức sinh hoạt, ăn uống và chăm sóc cơ th ể hợp lí.
Ở lớp 11B4 (lớp đối chứng), học sinh trình bày thiếu tự tin, khơng
mạnh dạn, thiếu quyết đoán khi thể hiện quan điểm của mình về chuyển
hóa vật chất và năng lượng ở động vật . Trong thảo luận nhóm, kĩ năng

lắng nghe tích cực, hợp tác, thương lượng... thể hiện không rõ ở m ỗi thành
viên nhóm. Sự nhìn nhận vấn đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
động vật Sinh học 11 THPT.. chưa tồn diện dẫn đến sự khơng thống nh ất
ý kiến thảo luận trong nhóm, các ý kiến rời rạc và trái ng ược nhau. Nh ư
vậy, nếu không được chuẩn bị trước bằng bài luận ngắn và các ki ến th ức
phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật Sinh học 11 THPT thì
hiệu quả học tập thấp hơn.
2. Về định lượng:
Qua quá trình giảng dạy, khảo sát và xử lí số liệu tơi thu được kết quả sau:
Tỉ lệ HS đạt
điểm

<3điểm

3-5điểm

5-7điểm

7-9điểm

>9điểm

Lớp 11B2 (lớp
thực nghiệm)

0.0%

4.2%

25.0%


56.3%

14.6%

Lớp 11B4 (lớp
đối chứng)

0.0%

9.1%

45.5%

40.9%

4.5%

Bảng so sánh chất lượng học sinh giữa lớp thực nghiệm (11B2) và lớp đối chứng (11B4)

Từ kết quả bảng trên, ta có biểu đồ sau:

15


100
90
80
70
60


Lớp 11B2 (lớp
thực nghiệm)

56.3

50
40.9

40
30

25

20

14.6

10
0

Lớp 11B4 (lớp
đối chứng)

4.5

4.2
0

0


<3điểm

9.1

3-5điểm

45.5

5-7điểm

7-9điểm

>9điểm

Biểu đồ so sánh chất lượng học sinh 2 lớp 11B2 và 11B4
Qua biểu đồ trên, chúng ta thấy ở lớp11B2 (lớp thực nghiệm) tỉ lệ h ọc
sinh đạt điểm cao tăng rõ rệt, chứng tỏcác em không nh ững n ắm ch ắc n ội
dung bài mà còn vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Bên cạnh đó,
tỉ lệ học sinh đạt dưới điểm trung bình rất ít. Điều này đã phản ánh rõ
hiệu quả của đề tài.

16


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Sau một thời gian thực hiện nghiêm túc các biện pháp trên, tôi th ấy
đã thu được những kết quả hết sức khả quan:
- Đa số học sinh nắm được các kiến thức cơ bản.

- Nhiều kĩ năng về trình bày, cách tiến hành một số bài c ơ bản đ ược
học sinh thực hiện thành thạo.
- Học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài học
đơn giản.
- Học sinh rất hào hứng trước mỗi giờ học mơn Sinh bởi vì khi đó
những vướng mắc của các em được giải đáp, nguyện vọng của các em
được đáp ứng.
Chính vì vậy, kết quả học tập mơn Sinh học đ ược nâng lên rõ r ệt
trong năm học vừa qua. Từ đó tơi rút ra bài học kinh nghiệm sau đây:
* Đối với học sinh:
+ Phải cho học sinh nắm vững các kĩ năng tự học cơ bản .
+ Học sinh phát huy tính tích cực, kỹ năng rèn luy ện so sánh t ư duy tr ừu
tượng để tạo hứng thú trong học tập.
* Đối với giáo viên:
+ Nắm vững chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức sâu rộng, khả năng
bao quát kiến thức, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc.
+ Giáo viên phải có lịng u nghề, đam mê với cơng việc, ln khơng
ngừng học hỏi tích luỹ chun mơn nghiệp vụ, đúc rút kinh nghiệm.
+ Trong công tác giảng dạy cần đổi mới phương pháp dạy học h ơn n ữa,
tìm ra kĩ năng dạy học tựu học phù hợp trong t ừng bài d ạy .
2. KIẾN NGHỊ
Đề tài chỉ mới nghiên cứu và thực nghiệm trong phạm vi một
chương, tôi mong rằng hướng nghiên cứu của đề tài sẽ ti ếp t ục đ ược các
đồng nghiệp mở rộng và phát triển hơn nữa trong các cơng trình nghiên
cứu tiếp theo.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 18 tháng 05 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép của người khác


17


Lê Văn Dũng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
(2013).
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học lớp 11 , NXB
Giáo dục Việt Nam (2009).
4. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Lý luận dạy học đại học , NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội (2013).
5. SGK, SGV của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2007.
6. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, NXB giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Thành( chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2002), Dạy học Sinh
học ở trường THPT, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

18


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN CÁC
KỸ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2
TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT

CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC 11”

Người thực hiện: Lê Văn Dũng
Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thuộc môn: Sinh học

19


THANH HÓA, NĂM 2021

20



×