Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN sử DỤNG tài LIỆU địa lí và văn học TRONG dạy học LỊCH sử lớp 10 THPT bài 19 NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI xâm ở các THẾ kỷ x XV, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.31 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN - NGA SƠN – THANH HÓA
-----------------*******----------------aaaaa

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA LÍ VÀ VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
LỚP 10 THPT BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI
XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X-XV, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIỜ DẠY”.

Người thực hiện: Phạm Thị Nga
Chức vụ:
Giáo Viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Mai Anh Tuấn
Nga Sơn-Thanh Hóa
SKKN thuộc mơn :
Lịch sử

NĂM HỌC 2020 - 2021


Mục lục
Trang
1. Mở đầu……………………………………………………………………… ...1
1.1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………… ……..2
1.3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………..2
1.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….2
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm………………………………..2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………............3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ……………………………............3


2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……………......3
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề………………………………………………………………………….......5
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường……………………………………………….....16
3. Kết luận, kiến nghị………………………………………………………… ....18
- kết luận……………………………………………………………………….......18
-Kiến nghị……………………………………………………………………….....18
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………........19


1. Mở đầu
Như chúng ta đã biết, kiến thức trong chương trình mơn Lịch sử có nhiều mối
liên hệ với các môn khoa học khác như Văn học, Giáo dục cơng dân, Địa lí, Giáo dục
quốc phịng, Sinh học, Hóa học…
Môn Lịch sử là một môn khoa học độc lập, nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là
những sự kiện liên quan đến con người, giúp học sinh hình thành bức tranh q khứ
chân thực, tồn diện.
Nhưng thực tế thì nhiều học sinh lại rất lúng túng, có học sinh không thể nắm
được các sự kiện cơ bản của Lịch sử dẫn đến nhận thức về Lịch sử của các em chỉ
mang tính chắp vá, khơng tồn diện.
Vì vậy, tơi nhận thấy để học sinh học được bộ môn Lịch sử có hiệu quả, các
em có hứng thú tìm tịi khám phá lịch sử, chủ động trong học tập môn lịch sử, vấn đề
thiết kế soạn bài dạy, bài dạy như thế nào? nhất là giáo viên phải nghiên cứu soạn bài
dạy (giáo án) một cách khoa học, phù hợp với đối tượng học sinh thì học sinh mới tự
giác, tích cực, hứng thú trong học tập bộ mơn Lịch sử.
Rõ ràng vấn đề này là của giáo viên, đó là cách giáo viên đổi mới phương
pháp giảng dạy – đặc biệt là sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn; giáo
viên phải thiết kế nội dung phù hợp để đánh giá năng lực của từng đối tượng học
sinh khi triển khai nội dung bài học mới. Làm được như vậy chắc chắn rằng khả

năng tiếp thu của học sinh sẽ tốt hơn, làm cho học sinh ngày càng thêm chăm chỉ,
say sưa học tập, khao khát hiểu biết và rèn luyện tu dưỡng học tập tốt hơn.
Dựa trên cơ sở quan niệm về tính tích cực hóa hoạt động của học sinh, lấy học
sinh làm trung tâm của q trình thực hiện thơng qua: “Sử dụng tài liệu địa lý và
văn học trong dạy học Lịch sử lớp 10 THPT bài 19: ‘Những cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV’ nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy”. Giáo
viên triển khai đàm thoại (xêmina), thăm dò, trắc nghiệm (Tets) giữa thầy –trò, giữa
trò với nhau rất sinh động, hấp dẫn, bổ ích và đạt kết quả mong đợi.
Trước tình hình đó, bộ mơn đã đổi mới phương pháp giảng dạy, tổ chức cho
giáo viên dạy Lịch sử học tập nghiên cứu bài học, thao giảng dự giờ, góp ý xây dựng
để có hiệu quả trong giảng dạy cao hơn.
Qua giảng dạy thực tế, tơi đã có những kết quả nhất định trong bộ mơn. Vì
vậy, tơi chọn nội dung sau đây để nói lên một phần kinh nghiệm mà bản thân đã thực
hiện, cụ thể nội dung cơ bản sau: “Sử dụng tài liệu địa lý và văn học trong dạy
học Lịch sử lớp 10 THPT bài 19: ‘Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở
các thế kỷ X – XV’ nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy”.
1.1 Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học trong
trường THPT hiện nay đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết và lâu dài. Chỉ có đổi
mới căn bản phương pháp dạy và học chúng ta mới tạo được sự đổi mới thực sự
trong giáo dục, mới có thể tạo ra một lớp người năng động, sáng tạo.
Dạy học tích hợp liên mơn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong
dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, đây được coi là một quan niệm dạy
học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất
lượng giáo dục.
1


Dạy học liên mơn trong lịch sử là hình thức liên kết những kiến thức giao thoa
giữa môn Lịch sử với các mơn như Địa lí, Văn học, Giáo dục cơng dân, Giáo dục

quốc phịng, Sinh học…giúp học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch
sử vào cuộc sống và ngược lại từ cuộc sống để giải quyết các vấn đề liên quan đến
Lịch sử…
Trong chương trình Lịch sử THPT, giáo viên có thể sử dụng phương pháp tích
hợp liên mơn trong hầu hết các bài dạy, từ đó làm tăng hứng thú cho học sinh, giúp
các em hăng say, ham học hỏi ở bộ môn Lịch sử. Vì vậy, khi đề cập vai trị, vị trí,
chức năng mà người giáo viên phải làm, cần làm và nên làm cho thật tốt, là một
nhiệm vụ quan trọng.
Bên cạnh đó, khi giáo viên làm tốt cơng tác chun mơn và có phương pháp,
kỹ năng tốt thì sẽ tạo nhiều điều kiện, có thời gian để bồi dưỡng và hồn thành tốt
chun mơn của mình. Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Sử dụng tài liệu địa lý và
văn học trong dạy học Lịch sử lớp 10 THPT bài 19: ‘Những cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV’ nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy”.
Nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân, kinh nghiệm cho đồng nghiệp để nâng
cao hiệu quả chất lượng bài học, tạo hứng thú, tích cực học tập mơn Lịch sử ở học
sinh.
1.2. Mục đích nghiêm cứu
Để làm tốt cơng tác giảng dạy và học bộ môn Lịch sử ở trường THPT hiện
nay, phù hợp với đổi mới trong cách dạy, cách học; cũng như phổ biến kinh nghiệm
hay vào thực tiễn giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trong trường nói riêng, trong huyện,
trong Tỉnh Thanh Hóa và trong cả nước nói chung; trao đổi góp ý và cùng thực hiện
trong dạy học đạt kết quả cao nhất như mong đợi về nội dung “Sử dụng tài liệu địa
lý và văn học trong dạy học Lịch sử lớp 10 THPT bài 19: ‘Những cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV’ nhằm nâng cao chất lượng giờ
dạy”.
1.3. Đối tượng nghiêm cứu
Học sinh lớp ở trường THPT Mai Anh Tuấn – huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh
Hóa.
1.4. Phương pháp nghiêm cứu
- Kinh nghiệm giáo dục của bản thân trong q trình làm cơng tác dạy và học

môn Lịch sử nhiều năm ở trường THPT.
- Trao đổi với các đồng nghiệp, các tiền bối trong và ngoài nhà trường, nhất là
giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trên tồn tỉnh Thanh Hóa có năng lực bộ mơn và có
nhiều kinh nghiệm.
- Trao đổi với các cựu học sinh cũ đã ra trường về cảm tưởng, cảm nhận của
các em qua q trình học tập mơn Lịch sử ở các lớp tôi đã từng giảng dạy và các học
sinh ở các lớp hiện nay mà tôi đang trực tiếp giảng dạy.
- Nghiên cứu thông qua các tài liệu, các chuyên đề đã được Sở giáo dục và
ngành triển khai tích qua nhiều năm qua.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Sáng kiến kinh nghiệm được trình bày và thực hiện đúng mẫu và đúng với
các bước tiến hành theo quy định.
2


- Sáng kiến kinh nghiệm có phương pháp và kỹ thuật dạy-học tích cực hơn, tốt
hơn đáp ứng được và phù hợp với đổi mới giáo dục hiện nay.
- Sáng kiến kinh nghiệm đánh giá được năng lực học sinh một cách chính xác
hơn thơng qua kết quả các bài kiểm tra thường xuyên của học sinh.
- Sáng kiến kinh nghiệm được giáo viên giảng dạy và học sinh học tập say mê,
hứng thú, thu hút nhiều học sinh yêu q mơn Lịch sử.
- Sáng kiến kinh nghiệm trình bày và cấu trúc rõ ràng, đẹp, khoa học và chính
xác.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Về cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Đối với hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục phổ thơng nói riêng, người giáo
viên trực tiếp giảng dạy trên lớp có vai trị quan trọng trong việc giáo dục học sinh
toàn diện. Ngoài việc trực tiếp giảng dạy ở lớp học, giáo viên trước hết phải là nhà
giáo dục, là người tổ chức các hoạt động giáo dục, quan tâm tới từng học sinh, chăm
lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, kỹ năng, những biến động về tâm sinh lí, tư

tưởng, nhu cầu, nguyện vọng của các em. Giáo viên bằng chính nhân cách của mình,
là tấm gương sáng tác động tích cực đến việc hình thành phẩm chất đạo đức, nhân
cách của học sinh. Mặt khác, giáo viên còn là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ
chức xã hội trong và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo
dục…[1]
Giáo viên giảng dạy bộ mơn Lịch sử cũng khơng nằm ngồi quy luật nêu trên.
Trong khi đó, bộ mơn Lịch sử là một trong những bộ môn cơ bản được giảng dạy
trong nhà trường phổ thơng, Lịch sử giữ vị trí quan trọng trong mục tiêu và chiến
lược đào tạo con người xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước ta.
Mục tiêu của chương trình đổi mới giáo dục phổ thơng là nhằm tích cực hóa
hoạt động của học sinh trong q trình tiếp thu kiến thức mới. Một trong những
phương pháp hiệu quả để thực hiện mục tiêu đó là áp dụng dạy học liên môn.
Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng của dạy học ở
trường phổ thơng. Đây là cách tìm các nội dung chung giữa những mơn học với bộ
mơn Lịch sử, từ đó sẽ làm, sẽ bổ sung, làm sáng tỏ hơn những kiến thức mới cho học
sinh.
Dạy học liên môn là hết sức cần thiết với việc sử dụng nội dung các mơn khác
như Địa lí, Văn học, giáo dục cơng dân, Sinh học…nhằm hỗ trợ bổ sung kiến thức
Lịch sử. Trong đó đặc biệt hiệu quả nhất là việc sử dụng các tư liệu Địa lí, Văn học
trong giảng dạy Lịch sử. Hơn thế nữa dạy học liên môn, nhất là việc sử dụng các tài
liệu địa lí và văn học trong giảng dạy Lịch sử còn giúp học sinh tăng niềm hứng thú,
say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Có thể nói những năm qua, sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói
chung, địa phương nói riêng đã và đang mang lại khơng ít những thuận lợi cho cơng
tác giáo dục trong các nhà trường. Sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, các cấp
chính quyền, đồn thể cùng với sự hỗ trợ tích cực từ phía xã hội. Cơ sở vật chất,
trang thiết bị giáo dục của nhà trường được xây dựng, trang bị ngày một khang trang,
đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy và học.
3



Bên cạnh đó, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là
công nghệ thông tin đã hỗ trợ nhà trường, hỗ trợ cho giáo viên và phụ huynh trong
việc liên lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh kịp thời những thông tin, tin tức cần thiết, thiết
thực trong phối hợp giáo dục. Đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy và học
của giáo viên trong những giờ lên lớp, trong những hoạt động tập thể làm cho học
sinh thấy hứng thú, tâm đắc hơn.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi kể trên, công tác giáo dục cịn gặp khơng
ít khó khăn, thách thức lớn. Trong thời đại khoa học công nghệ và kinh tế thị trường
như ngày nay, ngồi những tiện ích to lớn mà nó mang đến cho nhân loại thì kèm
theo đó là hàng loạt các tác động tiêu cực đến đối tượng học sinh: xu hướng sống
hưởng thụ, đua đòi ăn diện, …đặc biệt là game online…Những vấn đề này đã ảnh
hưởng khơng nhỏ đến việc học tập, việc hình thành nhân cách, đạo đức của học sinh
và gây ra nhiều khó khăn cho giáo viên các mơn học trong cơng tác giáo dục đạo
đức, học tập, lối sống, kỹ năng sống tồn diện cho học sinh.
Mặt khác, nhiều gia đình do quá bận rộn với công việc nên thời gian quan tâm
gần gũi và dành cho việc giáo dục con cái khơng nhiều, gần như phó mặc cho thầy
cơ giáo, nhà trường và xã hội. Hơn nữa, ở lứa tuổi, tâm sinh lí của các em đang phát
triển, các em ngày càng có nhiều nhu cầu hiểu biết, tị mị, bắt chước, thích giao lưu,
thích khẳng định mình…, trong khi kiến thức về xã hội, về gia đình, kỹ năng sống,
sự hiểu biết về pháp luật còn hạn chế nên chiều hướng học sinh cá biệt, lười học,
hiện tượng bỏ giờ, trốn tiết, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức ngày càng nhiều, gia
tăng và phổ biến trong xã hội.
Chính những vướng mắc nêu trên đã trở thách thức lớn đối với việc giáo dục
học sinh trở thành những con người phát triển tồn diện.
Trong khi đó, “Lịch sử là sự kiện” do đó những sự kiện thường khơ khan với
rất nhiều con số về thời gian (ngày, tháng, năm) hoặc những số liệu kết quả. Nếu
giáo viên chuyển tải cho học sinh những số liệu một cách khô cứng chỉ để bài đủ ý,
chắc chắn người học sẽ thấy giờ sử quá khô khan, nặng nề và thực tế đã xảy ra ở

nhiều nhà trường học sinh “chán” học mơn Sử, học chỉ đối phó với điểm số và thi cử.
Cũng phải nhìn nhận đó là thiếu sót về phía đội ngũ giáo viên. Một bộ phận
giáo viên chưa thực sự nhiệt tình, một số khác tiến hành cơng việc khá cảm tính,
chưa có phương pháp thích hợp. Có giáo viên q nghiêm khắc gị ép học sinh theo
khn khổ một cách máy móc, khiến học sinh bị áp lực. Có giáo viên q dễ dãi dẫn
tới bng lỏng cơng tác quản lí đối với học sinh. Thực tế, nhiều khi giữa thầy và trị
khơng phải bao giờ cũng tìm được tiếng nói chung.
Thực trạng này, địi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trong việc sử dụng
phương pháp. Để làm bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn học sinh hơn, giáo viên nên
sử dụng tài liệu Địa lí và Văn học trong giờ dạy học Lịch sử.
Theo tơi, các tài liệu Địa lí và Văn học có vai trị hết sức to lớn trong q trình
dạy học Lịch sử ở trường phổ thơng, góp phần vào việc giáo dục giáo dưỡng và phát
triển tư duy học sinh.
* Giới hạn của đề tài:Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp trong công tác
giảng dạy môn Lịch sử tại trường THPT Mai Anh Tuấn – Nga Sơn –Thanh Hóa
trong năm học 2020 -2021 và những năm tiếp theo.
4


* Thực trạng:
Như lời mở đầu, bản thân chúng ta đã biết, kiến thức trong chương trình mơn
Lịch sử có nhiều mối liên hệ với các môn khoa học khác như Văn học, Giáo dục
cơng dân, Địa lí, Giáo dục quốc phịng, Sinh học, Hóa học…
Mơn Lịch sử là một môn khoa học độc lập, nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là
những sự kiện liên quan đến con người, giúp học sinh hình thành bức tranh quá khứ
chân thực, tồn diện.
Nhưng thực tế thì nhiều học sinh lại rất lúng túng, có học sinh khơng thể nắm
được các sự kiện cơ bản của Lịch sử dẫn đến nhận thức về Lịch sử của các em chỉ
mang tính chắp vá, khơng tồn diện.
Giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học trình bày trong sách

giáo khoa, chưa “dám” chủ động trong việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức
phù hợp với các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực.[2]
* Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên:
Vào năm học 2019 -2020, bản thân đã giảng dạy và kiểm tra, đánh giá thường
xuyên của khối lớp 10, trong đó có 3 lớp đại diện của khối đạt kết quả như sau:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu, kém
12C
42
6%
37%
56%
1%
12G
44
4%
28%
63%
5%
12I
44
3%
26%
64%
7%
Qua kết quả trên tôi nhận thấy, để học sinh học mơn Lịch sử và có hứng thú

tìm tịi, khám phá chủ động trong học tập, vấn đề học như thế nào, làm bài kiểm tra
thường xuyên ra sao? Rõ ràng vấn đề này là của giáo viên, đó cũng là cách luôn đổi
mới phương pháp trong cách soạn bài, cách dạy và cách học của học sinh. Người
giáo viên phải linh hoạt, phải biết cách thiết kế nội dung phù hợp để tổ chức cho học
sinh học tập, đặc biệt phân loại được học sinh theo năng lực, có như vậy học sinh học
tập mới có hiệu quả cao. Tơi mạnh dạn cải tiến nội dung và phương pháp.
Làm được như vậy chắc chắn rằng khả năng tiếp thu của học sinh sẽ tốt hơn.
Học sinh sẽ chăm học, say sưa, khát khao hiểu biết về lịch sử. Vậy phân loại được
năng lực học sinh phải dựa trên cơ sở quan niệm về tính tích cực hóa các hoạt động
của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm của quá trình thực hiện từ thực trạng cụ thể
theo phạm vi nghiên cứu sau: “Sử dụng tài liệu địa lý và văn học trong dạy học
Lịch sử lớp 10 THPT bài 19: ‘Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các
thế kỷ X – XV’ nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy”.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề, vai trò, tác dụng, hiệu quả:
* Vấn đề nội dung và hình thức:
- Có thể nói đây là bài tốn rất khó và phức tạp, nó bao hàm tất cả các vấn đề
trong quá trình triển khai và thực hiện có thể tổ chức hoạt động học tập thành hai loại
chính khác nhau:
+Một loại nghiên cứu, sưu tầm những sự kiện và nhân vật lịch sử, những quy
luật lịch sử làm cơ sở cho phần nội dung, hình thức thực hiện triển khai có hiệu quả
trực tiếp đối với một khoảng thời gian ngắn, kiểm tra kiến thức và hiểu biết, hứng
thú, u thích mơn Lịch sử.
5


+ Một loại xét đến cách phối hợp các hình thức tổ chức suy nghĩ phản xạ
nhanh cho toàn lớp như: suy nghĩ, nghiên cứu theo cá nhân, hay nhóm, cặp trong
thời gian ngắn.
- Sử dụng tài liệu của môn Địa lý và Văn học.
- Để thực hiện tốt các yêu cầu trên, giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm, có

xét đến tính quy luật, phải sưu tầm, nghiên cứu nhiều tài liệu về Địa lí và các tác
phẩm văn học; phải hình dung được mục đích sau khi thực hiện để thiết kế nội dung,
hình thức phù hợp như đã định ra và đảm bảo với các dấu hiệu sau:
+ Có mối liên hệ giữa nội dung giảng dạy với nhận thức Lịch sử và phương
hướng chính trị, tư tưởng.
+ Có sự tham gia tích cực của học sinh, tạo điều kiện để phát triển tư duy lôgic
của học sinh và sáng tạo độc lập.
+ Trong dạy học cá nhân, giáo viên tổ chức cho mỗi học sinh được làm việc
thực sự với các đối tượng học tập (tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, bài viết,tác phảm văn
học, sách giáo khoa…) để thu thập kiến thức, để trả lời các câu hỏi, thực hiện bài tập
do giáo viên đề ra. [3]
+ Học sinh khi ra ngoài lớp, tiếp tục hình dung về bức tranh lịch sử mình vừa
được nghiên cứu, các em chăm chỉ, say sưa, khát khoa hiểu hiểu, yêu mến môn Lịch
sử hơn.
+ Để đánh giá được năng lực học sinh qua các bài kiểm tra thường xun
trong mơn Lịch sử với thời gian nhất định, có hiệu quả cao, ta cũng cần có một số
biện pháp và phương pháp cụ thể sau:
* Bước vào buổi học:
- Điều cần thiết đầu tiên trước những vấn đề mới, trước sự ngơ ngác, im lặng,
khó hiểu,…của hoc sinh. Giáo viên nên làm thế nào để trong thời gian ngắn, phải
giúp học sinh nắm được kiến thức các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân
dân ta từ thế kỷ X-XV, và những mối liên hệ về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, để có
được sự phấn khởi, vui vẻ và sinh động trong học sinh, để vận dụng vào bài học mới,
vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
* Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
- Phần nội dung thực hiện:
+ Trước hết cần phải soạn bài dạy và đưa ra phương pháp dạy học phù hợp
với mục tiêu bài học, trong đó có phương pháp dạy học tích hợp liên mơn, sử dụng
tư liệu Địa lí và Văn học.
+ Bước tiếp theo là thiết kế bài dạy và hướng dẫn học sinh học ở lớp cũng như

ở nhà nhằm thực hiện yêu cầu, mục tiêu của bài học.
+ Mỗi hoạt động có thể các hoạt động cơ bản khác nhau để thực hiện mục tiêu
đề ra.
+ Tăng cường vận dụng phương pháp dạy học tích cực đề cao chủ thể nhận
thức của học sinh như: “bàn tay nặn bột”, khảo sát, điều tra, thảo luận, viết báo
cáo…[3]
+ Cuối cùng giáo viên củng cố, dặn dò nhận xét đánh giá kết quả mà học sinh
thực hiện.
6


Trên đây là những phần cần thiết cho soạn bài dạy, cho một buổi dạy học và
hướng dẫn học sinh cách học tập đạt kết quả cao, hiện nay đang được áp dụng để
soạn bài dạy.
* Áp dụng:
Để đánh giá, phân loại, đánh giá được năng lực học sinh học môn Lịch sử
trong trường THPT hiện nay. Qua giảng dạy nhiều năm và nghiên cứu học hỏi, tôi
nhận thấy để soạn bài dạy và sử dụng tài liệu Địa lí- Văn học trong dạy học Lịch sử,
tổ chức hoạt động này cần phải đảm bảo các bước sau:
- Ngoài các bước lên lớp kiểm tra bài học cũ thì bước chuẩn bị dạy và học, cần
phải soạn giáo án cho đúng kiến thức, đúng nội dung bài học, tiết học rất quan trọng.
- Bước chuẩn bị soạn bài dạy và chọn lọc những kiến thức Địa lí, Văn học
đúng, trúng, phù hợp với nội dung Lịch sử là rất quan trọng. Vì nó liên quan đến kiến
thức, gắn liền cả q trình học tập, sự u thích, sở trường, sở đoản của từng đối
tượng học sinh học chương trình Lịch sử THPT hiện nay. Vì vậy, học sinh nói chung,
học sinh lớp 10 nói riêng cần được phân loại, để được trang bị khắc sâu kiến thức
hiểu biết môn Lịch sử trong trường THPT.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, yêu cầu về
sản phẩm mà học sinh phải hồn thành khi thực hiện nhiệm vụ, hình thức giao nhiệm

vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh, đảm bảo
cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.[3]
Với thiết kế bài dạy bình thường, bản thân tôi đã soạn giáo án giảng dạy, đặc
biệt là hướng dẫn học sinh học bồi dưỡng, nhưng chưa đạt kết quả như mong đợi.
Với giáo án cải tiến:
- Giáo viên: Cần tiến hành các bước soạn giáo án bài 19: “Những cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV” như sau:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10
Ngày soạn: 5/1/2021
Số tiết: 1 Tiết theo PPCT: 25
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Gần 6 thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức
những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
- Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân
ta đã chủ đọng sáng tạo, vượt qua mọi thử thách khó khăn đánh lại các cuộc
xâm lược.
- Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, khơng chỉ nổi lên những trận
quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài
năng, nhiều anh hùng dân tộc.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của tổ quốc.
7


- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh
hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập.

Tiếp tục bồi dưõng kỹ năng phân tích tổng hợp.
Kỹ năng nhận xét, đánh giá.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bản đồ lịch sử Việt Nam có ghi địa danh liên quan, lược đồ các chiến thắng
tiêu biểu
- Một số tranh ảnh về chiến trận hay về các anh hùng dân tộc.
- Một số đoạn trích thơ văn...
2. Chuẩn bị của trị:
HS sưu tầm các dấu tích, tranh, ảnh về các cuộc kháng chiến từ thế kỷ X - XV
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI - XV?
Câu hỏi 2: Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý -Trần- Lê?
III.Giới thiệu bài mới.
Trong những thế kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nước, nhân dân ta vẫn phải tiếp
tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống gặc ngoại xâm và đã làm nên bao chiến
thắng huy hoàng giữ vững nền độc lập dân tộc. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 19
để ơn lại những chiến thắng huy hồng ấy.
IV. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động cả lớp và cá nhân
I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
- Cuộc kháng chiến chống Tống lần QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
thứ nhất: GV trình bày sơ lược.
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
GV yêu cầu HS theo dõi SGK để - Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp
thấy được nguyên nhân quân Tống khó khăn vua Tống cử quân sang xâm lược

xâm lược nước ta?
nước ta.
Triều đình đã tổ chức kháng chiến - Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương và
như thế nào và giành thắng lợi ra triều đình nhà Đinh đã tơn Lê Hoàn làm vua
sao?
để lãnh đạo kháng chiến.
GV sử dụng lược đồ cuộc kháng - Thắng lợi lớn nhanh chóng thắng ngay ở
8


chiến chống Tống thời Tiền Lê.
vùng Đông Bắc khiến vua Tống khơng dám
- GV: Em nhận xét gì về thắng lợi nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt củng cố
của cuộc kháng chiến chống Tống?
vững chắc nền độc lập.
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý
(1075- 1077)
GV yêu cầu HS theo dõi SGK, trả - Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm
lời: Âm mưu xâm lược nước ta của mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực
quân Tống?
chuẩn bị cho cuộc xâm lược.
- HS phát biểu về âm mưu xâm lược - Trước âm mưu xâm lược của quân Tống,
của nhà Tống.
nhà Lý đã tổ chức kháng chiến.
GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức
thực hiện chiến lược " tiên phát chế nhân"
đem quân đánh trước chặn thế mạnh của
GV: Nhà Lý tổ chức kháng chiến thế
giặc.

nào: Qua 2 giai đoạn?
GV hướng dẫn HS kết hợp với dùng - Năm 1075 Quân triều đình cùng các dân
tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu
lược đồ trình bày các giai đoạn của
cuộc kháng chiến.
Khâm, Châu Liêm, Ung Châu sau đó rút về
phòng thủ
+ Giai đoạn 2: chủ động lui về phòng thủ
GV yêu cầu HS trình bày trận chiến đợi giặc.
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo
bên bờ sông Như Nguyệt ( đã được
giao nhiệm vụ trước)
sang bị đánh bại tại bến bờ Bắc của sông
GV đọc bài thơ Thần của Lý Thường
Như Nguyệt 
Kiệt- nêu ý nghĩa của bài thơ.
Ta chủ động giảng hòa và kết thúc chiến
- Phát vấn : Kháng chiến chống Tống tranh.
thời Lý được coi là cuộc kháng chiến
rất đặc biệt trong lịch sử: Em cho
biết những nét đặc biệt ấy là gì?
I.KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG -GV yêu cầu HS theo dõi SGK thấy NGUYÊN THỜI TRẦN ( THẾ KỶ XIII)
được quyết tâm kháng chiến của - Năm 1285 - 1288 quân Mông nguyên 3
quân dân nhà Trần?
lần xâm lược nước ta giặc rất mạnh và hung
HS nêu những thắng lợi tiêu biểu bạo.- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần
của cuộc kháng chiến?
Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước
-GV dùng lược đồ chỉ những nơi đã quyết tâm đánh giặc giữ nước.
diễn ra những trận đánh tiêu biểu có - Những thắng lợi tiêu biểu Đông Bộ Đầu,

ý nghĩa quyết định.
hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch
9


GV: Có thể đàm thoại với HS về
nhân cách đạo đức, nghệ thuật quân
sự của Trần Quốc Tuấn

- GV phát vấn : Nguyên nhân nào
đưa đến thắng lợi trong 3 lần kháng
chiến chống Mông - Nguyên?
GV kết hợp với đoạn trích trong bài
“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.

GV yêu cầu HS theo dõi SGK để
thấy được chính sách tàn bạo của nhà
Minh và hệ quả tất yếu của nó
HS theo dõi SGK phát biểu
GV sử dụng đoạn trích trong tác
phẩm “Bình Ngơ đại cáo” của
Nguyễn Trãi.
GV đàm thoại với HS về Lê Lợi và
Nguyễn Trãi.
- GV dùng lược đồ trình bày về
những tháng lợi tiêu biểu của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.
GV sử dụng tác phẩm “Bình Ngơ đại
cáo” thấy được gian khổ và thắng lợi
của cuộc khởi nghĩa.

GV: yêu cầu HS rút ra đặc điểm của
khởi nghĩa Lam Sơn.
HS suy nghĩ và trả lời.
GV bổ sung và kết luận.

Đằng.
- Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm
1288 đè bẹp ý chí xâm lược của qn Mơng
- Ngun bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
+ Nhà Trần có vua hiền tướng tài, triều đình
quyết tâm đồn kết nội bộ và đoàn kết nhân
dân chống xâm lược.
+ Nhà trần vốn được lịng dân bởi những
chính sách kinh tế của mình  nhân dân
đồn kết xung quanh triều đình vâng mệnh
kháng chiến.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ
KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân
Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta bị rơi vào
ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa lam Sơn bùng nổ
do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo.
- Thắng lợi tiêu biểu:
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn
(Thanh Hóa), mở rộng từ Thanh Hóa vào
Nam.
+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh
vào thế bị động.

+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang đập
tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng
quẫn tháo chạy về nước.
- Đặc điểm:
+ Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương
phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc.
+ Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư
tưởng nhân nghĩa được đề cao.
+ Có đại bản doanh, căn cứ địa.

V. SƠ KẾT BÀI HỌC:
1. Củng cố:
10


- Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn? Nguyên
nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên. Hướng dẫn HS lập niên
biểu cho cuộc kháng chiến XI- XV.
2. Dặn dò:
- Lập niên biểu của cuộc kháng chiến XI - XV theo mẫu.
Thời
Quân xâm Người chỉ Trận quyết chiến chiến
Cuộc kháng chiến
gian
lược
huy
lược

Tổ trưởng ký duyệt

*Sử dụng tài liệu địa lý và văn học trong dạy học Lịch sử lớp 10 THPT bài 19:
‘Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV”
I. Các cuộc kháng chiến chống Tống
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
- GV sử dụng lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân Đại Cồ
Việt do Lê Đại Hành lãnh đạo, dựa theo ảnh chụp tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Quan sát lược đồ, HS có cái nhìn rõ nét về địa bàn diễn ra cuộc kháng chiến
chống Tống lần I: nằm ở vùng Đông Bắc của đất nước – chủ yếu diễn ra trên sông
Bạch Đằng. HS biết được đường đi của quân Tống, biết được sơ đồ chiến thuật và
các trận đánh chiến lược của quân dân ta như ải Chi Lăng, cửa sơng bạch Đằng. Qua
đó giúp HS dễ dàng hình dung được chiến thuật đánh chặn phục kích, chia hai cánh
quân như hai gọng kìm của vua Lê Đại Hành, bảo vệ nền độc lập của Đại Cồ Việt
năm 981.
Đây được coi là trận Bạch Đằng lần thứ hai, trận Bạch Đằng “đánh dập đầu
rắn”. Đây là một trận thủy chiến đặc biệt mưu trí, sáng tạo của quan thủy và thủy
chiến Việt Nam.
11


2. Kháng chiến chống Tống thời Lý
* Sử dụng lược đồ trình bày các giai đoạn của cuộc kháng chiến chống Tống
thời Lý
- Giai đoạn I: GV sử dụng lược đồ quân ta chủ động đem quân đánh sang đất
Tống.

Hình: Lược đồ quân dân nhà Lý tấn công sang đất Tống
Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình của địch, Lý Thường Kiệt cho rằng
“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước để chặn mũi nhọn của chúng” .[]
Ông chủ trương “Tiên phát chế nhân”, bất ngờ mở cuộc tấn công bằng cả đường thủy

và đường bộ sang phía Nam đất Tống, nhanh chóng tiêu diệt các đồn trại của giặc,
triệt phá các căn cứ quân sự, hậu cần quan trọng ở Khâm Châu, Liêm Châu và Ung
Châu. Với tư tưởng chỉ đạo chiến lược đúng đắn, sáng tạo, quân ta đẩy giặc vào thế
bị động ngay từ đầu, tạo điều kiện cho thắng lợi toàn cục của cuộc chiến tranh. Đây
là một điển hình về trí sáng tạo cùng sự phát triển vượt bậc về tư tưởng chỉ đạo chiến
tranh với nhiều nét nghệ thuật đặc sắc của Lý Thường Kiệt.
Qua đó, GV giúp HS nhận thức đúng về hành động đem quân đánh sang đất
Tống của Lý Thường Kiệt không phải là hành động xâm lược, mà là hành động tự
vệ.
- Giai đoạn II: GV sử dụng lược đồ chiến thắng trên sông Như Nguyệt

12


Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng;
mai phục ở biên giới, cử Lý Kế Nguyên giữ vùng biển Quảng Ninh để chặn qn
thủy; xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt (sơng Cầu), do Lý Thường Kiệt chỉ
huy gồm cả quân thủy và qn bộ.
Phịng tuyến sơng Như Nguyệt xây dựng ở bờ Nam sông Như Nguyệt, đây là
con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Trung Quốc vào Thăng Long, phịng
tuyến được đắp đất cao vững chắc. Được ví như chiến hào tự nhiên, khó vượt qua.
Quân Tống tấn công nước ta bằng hai cánh quân thủy, bộ. Chúng cho đóng bè
2 lần vượt sơng, bị qn ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ Bắc.
Chiến thắng trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống
xâm lược, quân Tống buôc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập tự
chủ của Đại Việt được giữ vững.
Khi sử dụng lược đồ, HS học tập tích cực, hào hứng, tiết học diễn ra nhẹ
nhàng, tự nhiên và hiệu quả hơn.
* Sử dụng tài liệu văn học:
Khi trận chiến đấu trên sông Như Nguyệt đang diễn ra “Môt đêm quân sĩ

(quân ta) chợt nghe ở đền Trương tướng quân có tiến đọc to rằng:
“Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Đây chính là bài thơ kích động tinh thần yêu nước thành sức manh chiến đấu
trực tiếp diệt thù.
Bài thơ là đòn đánh tinh thần làm cho địch hoang mang, lo sợ, khích lệ tinh
thần chiến đấu của nhân dân ta. Khẳng đinh chủ quyền và chứng minh tính chính
nghĩa trong cuộc kháng chiến của quân dân ta. Đồng thời, thể hiện nghệ thuật chiến
tranh tâm lí của Lý Thường Kiệt. Lời bài thơ “Nam quốc sơn hà” ngân vang khắp cả
13


đất trời, khiến nghĩa quân tin rằng trời đất cũng ủng hộ cuộc kháng chiến, quân giặc
hoang mang khiếp sợ.
“Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt được coi như bản Tuyên ngôn độc
lập đầu tiên của dân tộc.
II. Các cuộc kháng chiến chống quân Mông –Nguyên
- GV dùng bản đồ để chỉ các trận đánh lớn, có tính quyết định của từng cuộc
kháng chiến

Hình: Lược đồ cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên lần II
Quân dân nhà Trần đã làm nên nhiều chiến công hiển hách, đặc biệt là chiến
thắng Bạch Đằng năm 1288.
GV sử dụng lược đồ về chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 để cung cấp thông
tin cho HS một cách rõ nét hơn, HS có cái nhìn trực quan hơn, các em ghi nhớ, khắc
sâu hơn các địa danh đã làm nên những trang sử hào hùng của cha ông.
HS thấy được bức tranh lịch sử một cách tồn diện hơn, chính xác hơn, chứ
khơng đơn giản chỉ là sự mường tượng về một nơi nào đó trên dải đất hình chữ S

Việt Nam thân yêu của chúng ta.

14


Qua đó, GV giúp HS thấy được tài năng chỉ huy quân sự của Trần Quốc Tuấn
trong việc chớp thời cơ, quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai
phục trận địa ở cửa sơng Bạch Đằng. Đại thắng này là một chiến quả của kế cắm cọc
trên sông Bạch Đằng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn: mở đầu với việc quân
sĩ của ông lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút, quân Trần mai phục hai bên
cũng dũng vũ xông ra, tiếp tục diệt tan quân địch. Khi nước triều rút, quân Ngun –
Mơng hồn tồn lâm vào thảm họa.
HS thấy được tài năng, sáng tạo quân sự của cha ông ta, đặc biệt là vị tướng tài
ba Trần Hưng Đạo, HS nhận thức được tinh thần quyết chiến chiến đấu vì độc lập
dân tộc của quân dân ta thời phong kiến, qua đó bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, tinh
thần sáng tạo chủ động cho HS trong cuộc sống.
- Sử dụng tài liệu văn học:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông –
Nguyên, trong đó phải kể đến tinh thần đồn kết một lịng của vua quan tướng lĩnh
nhà Trần, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, tinh thần xả thân vì đất nước của qn dân nhà
Trần –“Hào khí Đơng A”…GV cung cấp cho HS đoạn trích trong tác phẩm “Hịch
tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn để HS cảm nhận được điều này một cách chân thực
nhất. “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân
này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui long…”
“Hịch tướng sĩ” đã nêu nghĩa lớn cứu nước, cứu mình. Tồn văn hịch là lời
kêu gọi tha thiết, tràn đầy tinh thần yêu nước và chí căm thù quân cướp nước như
ngọn lửa bốc cao.
III. Phong trào đấu tranh chống quân Minh xâm lược và khởi nghĩa Lam
Sơn.

- Sử dụng tài liệu văn học:
Sau thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh thời Hồ, nước ta rơi vào
ách đô hộ rất tàn bạo của nhà Minh. GV sử dụng đoạn trích trong tác phẩm “Bình
Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi để HS thấy được tội ác của giặc Minh:
15


“ Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lịng dân ốn hận
Qn cuồng Minh thừa cơ gây họa
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ”
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra, nghĩa quân chiến đấu hi sinh gian khổ cũng
được Nguyễn Trãi đúc kết lại trong những áng văn thấu đọng lòng người
“ Khi Linh Sơn lương hết mấy phần
Khi Khôi Huyện quân không một đội
Trời thử lịng trao cho mệnh lớn
Ta gắng trí khắc phục gian nan
Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới”
(Bình Ngơ đại cáo –Nguyễn Trãi)
Hay như “ Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để tha cường bạo”
Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa trong chiến tranh của nhân dân ta, chọn cách
giảng hòa để kết thúc chiến tranh của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Khi khởi nghĩa Lam sơn thắng lợi, Nguyễn Trãi viết:
“ Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới”
Việc sử dụng văn học vào nội dung bài học sẽ giúp GV khơi phục lại hình ảnh
q khứ, HS hiểu rõ hơn về một giai đoạn hào hùng chống giặc ngoại xâm của ông

cha ta thời phong kiến. Qua đó, bồi dưỡng cho HS niềm tự hào dân tộc và biết trân
trọng những thành quả của cha ông để lại.
Thơng qua sử dụng tài liệu Địa lí và Văn học trong bài giảng, giúp HS hiểu
sâu sắc nội dung bài học, nhận thức sự phát triển của xã hội một cách liên tục, thống
nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội. Giúp HS
hình thành biểu tượng Lịch sử cụ thể, sinh động, tạo nên những gợi cảm mới, tác
động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của HS. Từ đó, đem lại hiệu quả tích hợp giáo
dục sâu sắc. Đồng thời, có giá trị thực tiễn to lớn, rèn luyện kỹ năng giải quyết các
khó khăn thách thức, năng lực tự lập với cuộc sống, khắc phục được tình trạng kho
cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc trong dạy học, làm HS hứng thú và say mê với môn
học Lịch sử.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
- Kết quả nghiên cứu:
Qua quá trình giảng dạy bộ môn từ 2009 đến nay, nhất là những năm gần đây
tơi đã chú trọng suy nghĩ, tìm tịi đổi mới phương pháp dạy học để giảng dạy có hiệu
quả cao thơng qua đó bồi dưỡng và hướng dẫn học sinh học, học sinh ngày càng yêu
mến môn học Lịch sử. Tôi đã mạnh dạn thực hiện hoạt động:
“Sử dụng tài liệu địa lý và văn học trong dạy học Lịch sử lớp 10 THPT bài 19:
‘Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X – XV’ nhằm nâng cao
chất lượng giờ dạy”.
16


Với tinh thần “Học và vui, vui và học” [4] đã đạt kết quả nhất định các bài
kiểm tra thường xuyên và tổng kết cuối năm cụ thể với đối chứng sau:
Đối chứng:
-Năm học 2019 – 2020
Tôi được phân công dạy khối 10. Lúc này đã đổi mới phương pháp dạy học,
bộ môn cũng tiến hành đồng thời đổi mới phương pháp dạy học. Tôi cũng vận dụng

theo chỉ đạo của chuyên môn và thu được kết quả theo bản số liệu sau:
( Đại diện 03 lớp tôi trực tiếp giảng dạy)
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu, kém
10C
42
6%
37%
56%
1%
10G
44
4%
28%
63%
5%
10I
44
3%
26%
64%
7%
Với kết quả trên, tơi nhận thấy kết quả giảng dạy chưa cao, HS đạt điểm giỏi,
khá cịn thấp, HS yếu-kém và trung bình cịn nhiều, nhất là nhiều HS khơng hứng
thú, khơng u thích, khơng học mơn Lịch sử.
Vì vậy để dạy và học tốt bộ mơn Lịch sử, học sinh u thích ham học bộ mơn

Lịch sử cẩn phải làm gì? Tơi đã tự đặt câu hỏi và tự tìm hướng giải quyết, kể cả tham
khảo ở các đồng nghiệp giàu kinh nghiệm, nhằm thu hút học sinh ưa thích mơn Lịch
sử và bản thân đã nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.
- Năm học 2020 -2021
Tôi tiếp tục giảng dạy bộ môn ở lớp 10, trong đó bản thân trực tiếp dạy 3 lớp:
10D, 10B, 10M. Với kiến thức sẵn có, có sự học hỏi đúc rút kinh nghiệm qua cải
tiến, ngoài phương pháp giảng dạy, tơi cịn cải tiến cách hoạt động. Tôi nhận thấy, để
đạt được kết quả cao trong công tác giảng dạy cần phải đổi mới phương pháp, cách
dạy học và cách đánh giá thăm dị tơn trọng ý kiến, sở trường, sở đoản, nguyện vọng
của HS. Tôi đã thử nghiệm dạy ở 3 lớp 10D, 10B, 10M và kết quả cao hơn so với
cách làm cũ là:
Qua kiểm tra học tập tổng kết năm học như sau:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu, kém
10B
45
30%
50%
20%
0%
10D
45
31%
45%
24%
1%

10M
45
29%
35%
24,5%
1,5%
Qua kết quả trên tơi nhận thấy, nếu chỉ có học khá, trung bình khơng thơi thì
kết quả sẽ khơng cao, học sinh sẽ học uể oải. Cịn nếu có cách đánh giá khách quan
về năng lực học sinh để phân loại và thăm dị sở thích, sở đoản đối với HS thì hoạt
động này đưa vào lồng ghép trong giờ học thì kết quả sẽ cao hơn, có chất lượng hơn
đối với giáo viên, để từ đó giáo viên có một tâm thế biết cách tháo gỡ đối với cách
dạy và học đối với các thế hệ học sinh thân u của mình, đó là niềm hạnh phúc vơ
bờ của những người đứng trên bục giảng nói chung và người dạy bộ mơn Địa lí nói
riêng.
Tơi ln chú trọng trong mạnh dạn đưa hoạt động: đổi mới phương pháp dạy
học vào bộ môn Lịch sử ở trường THPT lồng ghép vào chương trình, nhưng vẫn đảm
bảo thời gian, giờ giấc cho chương trình học, tiết học. Với những cố gắng hướng HS
17


theo kinh nghiệm của bản thân, tổng kết cuối năm học và các kì thi cấp trường, cấp
Tỉnh, kỳ thi Tốt nghiệp THPTQG có nhiều HS đạt kết quả cao. Đặc biệt kì thi Tốt
nghiệp THPTQG năm học 2019-2020 có HS Nguyễn Đạt Phát đạt 29 điểm khối Ctrong đó môn Lịch sử do tôi trực tiếp giảng dạy HS đạt điểm 9,75.
3. Kết luận, kiến nghị:
Vấn đề dạy và học là vấn đề cơ bản để đạt kết quả trong giảng dạy, tổ chức
học tập tốt, phân loại được học sinh theo năng lực cũng như đổi mới phương pháp
dạy học và hướng dẫn, động viên học sinh ngày càng thêm u thích, đam mê học
tập mơn Lịch sử và đảm bảo cho các em có kết quả cao trong học tập và trong thi cử.
Với những biện pháp thực hiện như trên trong sử dụng tài liệu Địa lý và Văn
học để hỗ trợ quá trình giảng dạy môn Lịch sử, tôi nhận thấy các em học sinh tiếp

thu bài tốt hơn, chủ động, khơng khí lớp học sôi nổi hào hứng, giờ học trở nên sinh
động, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, các em hiểu và khắc sâu vấn đề Lịch sử.
Qua thực tế tôi đã cố gắng chuẩn bị những phương pháp học tập tối ưu nhất,
hướng dẫn học sinh học tập, phù hợp với từng đối tượng học sinh. Nên tơi mạnh dạn
trình bày trước các đồng nghiệp.
Tuy nhiên, trong nội dung trình bày, sự sắp xếp cách trình bày có nhiều thiếu
sót, có những ý chưa nổi bật hoặc cịn khó hiểu.
Vậy tơi rất mong sự góp ý- phê bình của đồng nghiệp và các bậc anh –chị-em
trong ngành và trong bộ môn Lịch sử.
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm này là của tơi, nếu khơng phải tơi xin
hồn tồn chịu trách nhiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Nga Sơn, ngày 20 tháng 5 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Tác giả

Phạm Thị Nga

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Phương pháp quản trò – Tác giả Trần Phiêu, NXB Thanh niên.
[2]. Tài liệu tập huấn: xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử (Dự án Giáo dục Trung học 2)Bộ Giáo dục và Đào tạo/ Vụ Giáo dục Trung học- Hà Nội 12/2014.
[3]. Tài liệu hội thảo tập huấn đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục ở
trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Dự án THPT giai đoạn
2) – Bộ Giáo dục và Đào tạo/ Vụ Giáo dục Trung học- Hà Nội năm 2016.

[4]. Chỉ thị phát động “Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực” trong các trường phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo ra ngày 22/7/2008.
[5]. Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1- NXB Giáo dục. Tác giả: Trương Hữu
Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh.
[6]. SGK Ngữ văn lớp 10, tập 2- NXB Giáo dục Việt Nam.
[7]. Tham khảo một số tài liệu trên mạng Internet: Nguồn: ;
Nguồn: ; Nguồn: .

19


SÁNG KIẾM KINH NGHIỆM
“Sử dụng tài liệu Địa lí và Văn học trong dạy học lịch sử lớp 10 THPT bài 19:
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV, nhằm nâng cao
chất lượng giờ dạy”.
Họ và tên tác giả: Phạm Thị Nga
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo Viên - Trường THPT Mai Anh Tuấn - Nga Sơn Thanh Hóa
PHỤ LỤC
Nội dung
Tr ang
1. Mở đầu
1
1.1. Lí do chọn đề tài
1
1.2. Mục đích nghiên cứu
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2

1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh
3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
3
- Giới hạn của đề tài
4
- Thực trạng
5
- Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên
5
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề, vai trò, tác dụng, hiệu quả 5
- Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
6
- Áp dụng
7 - 16
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và Nhà trường
16
- Kết quả nghiên cứu
16
- Đối chứng
17
3. Kết luận, kiến nghị
18
- Kết luận
18

- Kiến nghị
18
Tài liệu tham khảo
19
Phụ lục
20

20



×