Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học địa lí cho học sinh lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.3 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG
GIỜ HỌC ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 11

Người thực hiện: Đồn Thị Mai Lan
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Địa lí

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC

Trang
I. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………
1
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………......
2
3. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….
2
4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….....
2
II. Nội dung
1. Cơ sở lí luận của đề tài……………………………………………
4


2. Thực trạng của vấn đề…………………......................................
4
3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề
3.1. Vai trò, ý nghĩa của việc thiết kế và tổ chức trị chơi đối với bộ
mơn Địa lí.…………….....................................................................
5
3.2. Một số nguyên tắc khi thiết kế và tổ chức trị chơi Địa lí…….
6
3.3. Một số trị chơi được áp dụng trong giảng dạy Địa lí lớp 11
7
a. Trị chơi Ai nhanh hơn…………………………………….. ….
b.Trị chơi Cặp đơi hồn hảo ……………………………………..
7
c. Trị chơi Tiếp sức ………………………………………………
8
d. Trị chơi Ơ chữ bí mật………………………………………….
9
e. Trị chơi Hỏi nhanh – Đáp gọn…………………………………
12
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm…………………………………
14
III. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận…………………………………………………………….
15
2. Kiến nghị…………………………………………………………...
15
Tài liệu tham khảo.


I. MỞ ĐẦU

I. Lí do chọn đề tài
Trong chương trình giáo dục hiện hành, Địa lí là mơn học được đưa vào giảng
dạy ở các trường phổ thông nhằm mục đích trang bị cho học sinh những kiến thức cơ
bản về khoa học Địa lí, cũng như vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống để
biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng
với yêu cầu phát triển của đất nước.Trong q trình đó, các nhà giáo dục, các thầy cơ
giáo đã khơng ngừng trăn trở, tìm tịi những cách dạy mới nhằm năng cao chất lượng
dạy – học, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục. Hiệu quả học tập của
học sinh là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo. Muốn thế phải đổi mới phương
pháp dạy và học.
Phương châm đổi mới là “Lấy học sinh làm trung tâm”, “Phát huy tính tích
cực, sáng tạo, chủ động của học sinh trong việc tìm hiểu, tiếp cận và lĩnh hội tri
thức”. Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy - học Địa lí?
Trong thực tế dạy – học, có rất nhiều phương pháp được áp dụng như: thuyết trình,
đóng vai, đàm thoại gợi mở hoặc trị chơi địa lí… để gây hứng thú học tập và tác
động đến tình cảm, niềm vui của học sinh. Trong đó, trị chơi địa lí khơng chỉ tạo
hứng thú học tập, nâng cao tình cảm, niềm vui cho học sinh, mà hoạt động này cịn
có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết về mơn Địa lí và các kĩ năng hoạt động theo
nhóm, tập thể.
Là giáo viên dạy mơn Địa lí, trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy việc tổ
chức trị chơi trong dạy học có sức hấp dẫn kì lạ. Khơng đơn thuần là phương tiện
giải trí bổ ích mà qua đó giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, nắm được một
số kĩ năng quan trọng như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng vận động nhanh nhẹn, khéo léo,
kĩ năng hợp tác, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định…. Điều đặc biệt hơn
cả là qua tổ chức trị chơi sẽ kích thích học sinh học tập, các em sẽ lĩnh hội tri thức
một cách dễ dàng, củng cố kiến thức một cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng
thú hơn trong các giờ học Địa lí.
Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học Địa
lí nói riêng, bản thân tơi trong q trình giảng dạy và thực hiện đổi mới dạy - học
theo hướng phát triển năng lực học sinh, qua dự giờ và tham khảo ý kiến nhiều đồng

nghiệp, xin mạnh dạn trình bày một số vấn đề về “Thiết kế và tổ chức trò chơi
trong giờ học Địa lí cho học sinh lớp 11 ”. Tiếp nối từ những thành tích đã đạt được
từ đề tài “ Thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ học Địa lí cho học sinh lớp 10” đã


thực hiện thành công ở năm học trước, với đề tài này, tơi mong muốn sẽ góp phần
giúp giáo viên tiến hành giờ học Địa lí có hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực chủ
động trong việc tiếp thu, lĩnh hội nội dung kiến thức của bài học.
2. Mục đích nghiên cứu
Việc thiết kế và tổ chức trị chơi trong giờ học Địa lí cho học sinh lớp 11 bậc
THPT nhằm đạt được những mục đích sau:
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả giảng dạy và rèn
luyện, bổ sung thêm kiến thức, kĩ năng cho giáo viên.
- Làm đa dạng, sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học
sinh chủ động học tập, khai thác kiến thức.
- Làm cho tiết học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động,
hấp dẫn, hiệu quả đồng thời tạo cho học sinh hứng thú trong giờ học, phát huy tính
tự giác, độc lập và sáng tạo của học sinh.
- Rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ năng quan trọng như kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng vận động nhanh nhẹn, khéo léo, kĩ năng hợp tác, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ
năng ra quyết định…
-Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, hành vi và những thói
quen lành mạnh, loại bỏ những thói quen tiêu cực, nhằm giải quyết những vấn đề mà
xã hội đang quan tâm.
3. Đối tượng nghiên cứu
Để thực hiện đề tài trên, tôi chọn 4 lớp khối 11 của trường THPT Hà Trung
làm thí điểm là 11B, 11C, 11D, 11Đ.
- Số lượng học sinh: 159.
- Đặc điểm của học sinh: Các em học sinh ở những lớp trên bao gồm cả những
em nhận thức khá, nhưng đa phần là học sinh ở những lớp đại trà, tiếp thu kiến thức

còn chậm, rụt rè, ngại phát biểu. Vì vậy, khi chọn những đối tượng học sinh trên, tôi
mong muốn với những đổi mới của mình trong việc thiết kế và tổ chức trị chơi sẽ
làm tăng hứng thú của các em trong việc học tập Địa lí, giúp các em chủ động tìm
tịi, khám phá, khơng cịn e ngại đối với các mơn xã hội như mơn Địa lí.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu nội dung này, tôi sử dụng một số phương pháp sau đây:
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Tơi sử dụng phương pháp này theo hướng
sưu tầm, tìm đọc các tài liệu liên quan để phục vụ cho việc xây dựng cơ sở lí luận
của đề tài.


- Phương pháp điều tra, khảo sát: Tôi đã phát phiếu điều tra tình hình học tập
mơn Địa lí cho các em học sinh của trường THPT Hà Trung và phỏng vấn một số
giáo viên trên địa bàn về tình hình thiết kế và tổ chức trị chơi trong giờ học Địa lí.
- Phương pháp thực nghiệm: Tơi đã tiến hành dạy thực nghiệm ở 4 lớp 11 của
trường THPT Hà Trung, 2 lớp có tổ chức trị chơi và 2 lớp khơng tổ chức trị chơi,
sau đó cho kiểm tra 15 phút.
- Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng cơng thức tốn học thơng kê để
tính điểm kiểm tra đã chấm trong thực nghiệm sư phạm.
- Đúc rút kinh nghiệm trong việc dạy học của bản thân thông qua phương
pháp thực nghiệm sư phạm tiến hành dạy ở 4 lớp nói trên.


II . NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của đề tài
a. Quan niệm về trò chơi
Trò chơi là một hoạt động tự nhiên và cần thiết nhằm thỏa mãn những nhu cầu
giải trí đa dạng của con người. Ngồi ra, trò chơi là một phương pháp giáo dục thực
hành hiệu quả trong giáo dục thanh thiếu niên. Tóm lại, trị chơi là một phương tiện
giáo dục và giải trí, giúp cho cá nhân mỗi học sinh được rèn luyện, giúp cho tập thể

lớp có bầu khơng khí vui vẻ, thân thiện…
b. Quan niệm về trị chơi địa lí
Trị chơi địa lí trong dạy và học ở trường THPT là trị chơi học tập, có tác
dụng mở rộng và củng cố hiểu biết kiến thức, rèn luyện các kĩ năng địa lí của học
sinh. Ngồi ra, trị chơi địa lí cịn có vai trị tạo hứng thú học tập, niềm tin và tình
cảm của học sinh được nâng cao. Và đối với các em học sinh, mơn Địa lí trở nên
sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, giúp các em yêu thích mơn Địa lí hơn.
2. Thực trạng của vấn đề.
a. Thực trạng.
Qua kết quả thăm dò ý kiến của các giáo viên và học sinh trên địa bàn huyện
Hà Trung cho thấy:
- Đa số giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới
phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học mới để
nhằm nâng cao kết quả bài học cũng như chất lượng mơn học. Tuy nhiên trong q
trình giảng dạy, giáo viên chưa mạnh dạn trong việc đổi mới phương pháp dạy học,
chính vì vậy mà giờ học thường cứng nhắc. Giáo viên ln có tâm lí dạy làm sao cho
hết được bài học, không hướng tới học sinh làm trung tâm của việc dạy học, chưa
dám mạnh dạn tổ chức các trò chơi trong tiết dạy, các tiết làm bài tập Địa lí. Hoặc
nếu trong dạy học, giáo viên có tổ chức trị chơi thì mới chỉ mang tính chiếu lệ,
thường thì khơng liên tục, làm nửa chừng hay chỉ tổ chức vào các tiết thao giảng,
nên hiệu quả chưa cao, chưa gợi óc tị mị, ham hiểu biết của học sinh.
- Về phía học sinh, đa số các em đều cảm thấy hứng thú hơn, dễ hiểu bài hơn
khi tham gia vào các trò chơi trong tiết học Địa lí. Tuy nhiên, ý thức học tập mơn Địa
lí của các em chưa cao, đa phần các em chưa xác định được rõ ràng mục tiêu học
tập, chưa thực sự cố gắng trong các tiết học, làm bài tập ở nhà, đang cịn khép kín,
đối phó, chưa dám mạnh dạn khi GV yêu cầu trả lời câu hỏi, chỉ bản đồ, lược đồ…
Đặc biệt do quan niệm ăn sâu trong tiềm thức của phụ huynh và học sinh rằng môn


Địa lí chỉ là một mơn học phụ, khơng quan trọng nên học sinh học mơn Địa lí với

thái độ thờ ơ, xem thường.
b. Nguyên nhân của thực trạng
Qua tìm hiểu học sinh, cũng như các đồng nghiệp trên địa bàn huyện, tôi
nhận thấy thực trạng trên xuất phát từ một số nguyên nhân sau:
- Trình độ giáo viên chưa đều và thật sự không phải giáo viên nào cũng tâm
huyết với nghề nghiệp. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình giảng dạy
và chất lượng giáo dục nói chung và bộ mơn Địa lí nói riêng.
- Giáo viên chưa dám mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học trong q trình
giảng dạy, do đó chưa thu hút được các em học sinh trong các tiết học.
- Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy bộ môn ở các nhà trường thiếu nhiều,
không đủ lược đồ, bản đồ, đồ dùng trực quan, nhiều trường ở vùng sâu vùng xa chưa
có các phương tiện dạy học hiện đại như máy chiếu, băng hình,…
- Giáo viên chưa bám vào sách “chuẩn kiến thức kĩ năng” bộ môn do Bộ đã
ban hành.
- Học sinh ln có tâm niệm đây là mơn phụ, khơng có sự hướng nghiệp rõ
ràng khi lựa chọn ôn thi, chọn trường, chọn nghề
Để khắc phục vấn đề trên tôi đã áp mạnh dạn áp dụng việc “Thiết kế và tổ
chức trị chơi trong giờ học Địa lí cho học sinh lớp11” nhằm hình thành một số
kĩ năng cơ bản như: Rèn luyện tính tư duy độc lập, kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ,
sử dụng sơ đồ, bảng thống kê, rèn kĩ năng diễn đạt, rèn luyện phương pháp khai thác
nội dung tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, hợp tác theo nhóm và điều quan trọng nhất là
tạo sự hứng thú học tập bộ môn cho học sinh trong các tiết học Địa lí, góp phần đổi
mới phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quả bài học.
3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề.
3.1. Vai trò, ý nghĩa của việc thiết kế và tổ chức trị chơi đối với bộ mơn Địa
lí.
Trong giảng dạy bộ mơn Địa lí nói riêng cũng như các bộ mơn xã hội và tự
nhiên nói chung, thiết kế và tổ chức trị chơi trong dạy học có vai trị, ý nghĩa đặc
biệt quan trọng:
- Giúp các em thay đổi hình thức, phương pháp dạy và học truyền thống

trước đây, làm cho giờ học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu,
để học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, hứng khởi.
- Rèn luyện thêm kĩ năng sử dụng bản đồ, vẽ sơ đồ, tường thuật, hình thành
kĩ năng làm việc theo nhóm của học sinh...


- Tạo cho học sinh sự tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có cơ hội để
hồn thiện bản thân.
- Qua việc thiết kế và tổ chức trò chơi đã kích thích học sinh vận dụng kiến
thức năng động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả năng phán đốn, suy luận… Từ đó
phát triển tư duy độc lập, học tập cách xử lý thơng minh các tình huống phức tạp,
tăng cường khả năng vận dụng trong cuộc sống để thích nghi với điều kiện mới của
xã hội.
- Ngồi ra, thơng qua trị chơi cịn giúp các em phát triển được nhiều phẩm
chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đồn kết thân ái, sự phối hợp nhịp nhàng,
lịng trung thực và tinh thần trách nhiệm lẫn nhau.
3.2. Một số nguyên tắc khi thiết kế và tổ chức trò chơi Địa lí.
Để có một trị chơi đúng nghĩa và bổ ích phải hội tụ 3 yếu tố sau:
- Xây dựng bầu khơng khí vui tươi, sống động, thu hút tất cả mọi người cùng tham
gia.
- Rèn luyện kĩ năng phản ứng nhanh, tháo vát, quyết đoán.
- Giáo dục chiều sâu: thơng qua trị chơi giúp cho các em học sinh nhận thức được
tinh thần đồn kết, tình đồng đội và kỉ luật tập thể, tính trung thực.
Để thực hiện trị chơi Địa lí cần thực hiện những ngun tắc sau:
- Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
- Xác định phạm vi, mục đích của trị chơi.
- Chọn trị chơi phù hợp với kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh.
- Tổ chức, biên soạn câu hỏi cho trò chơi phải bám vào “Chuẩn kiến thức - kĩ
năng” của bộ môn.
- Tổ chức trò chơi phải xác định được thời gian: Trừ các trị chơi tổ chức ở các tiết

ngoại khố (1 tiết hoặc nhiều hơn), các tiết thực hành Địa lí (1 tiết) thì các trị chơi tổ
chức trong tiết dạy chỉ dừng ở thời gian là 4 – 6 phút.
- Trị chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút được sự tham gia của học sinh, tạo khơng khí
thoải mái, hấp dẫn trong học tập.
- Ln thay đổi trị chơi để thu hút học sinh, tuy nhiên phải dựa vào dạng bài, kiểu
bài để thực hiện.
- Khi tổ chức trò chơi, giáo viên là trọng tài cơng bằng, chính xác và là cổ động viên
tích cực của học sinh tham gia trò chơi, cho điểm hoặc ngợi khen các em trước lớp.


3.3. Một số trò chơi được áp dụng trong giảng dạy Địa lí lớp 11
a. Trị chơi Ai nhanh hơn
* Bài áp dụng: Bài 5- Tiết 3. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu
vực Trung Á.
- Phạm vi áp dụng: dạy mục I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung
Á.
- Mục tiêu: Học sinh xác định được tên, vị trí của các quốc gia thuộc 2 khu vực Tây
Nam Á và Trung Á; rèn luyện kĩ năng vận động, nhanh nhẹn, tư duy độc lập của học
sinh.
- Chuẩn bị: Để thực hiện trò chơi, giáo viên cần chuẩn bị trước hình 5.5 - Khu vực
Tây Nam Á và hình 5.7 – Khu vực Trung Á, sau đó xóa tên các quốc gia thuộc 2 khu
vực Tây Nam Á và Trung Á, đánh số thứ tự lên bản đồ, phô tô làm 2 bản khổ A3,
dán lên bảng hoặc trình chiếu trên PowerPoint.
- Tiến hành: Giáo viên gọi 2 học sinh cùng lên bảng xác định (viết) tên các quốc gia
tương ứng với các vị trí đã đánh số. Ai thực hiện đúng, sớm hơn là thắng cuộc.
* Bài áp dụng: Bài 11- Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội Đông Nam Á.
- Phạm vi áp dụng: dạy mục I.1. Vị trí địa lí và lãnh thổ.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tên, vị trí của các quốc gia trong khu vực Đông Nam
Á; rèn luyện kĩ năng vận động, nhanh nhẹn, tư duy độc lập của học sinh.
- Chuẩn bị: Sử dụng bản đồ câm khu vực Đông Nam Á, đánh số từ 1 đến 11, phô tơ

làm 2 bản khổ A3, dán lên bảng hoặc trình chiếu trên PowerPoint.
- Tiến hành: Giáo viên gọi 2 học sinh cùng lên bảng xác định (viết) tên các quốc gia
tương ứng với các vị trí đã đánh số. Ai thực hiện đúng, sớm hơn là thắng cuộc.
b.Trò chơi Cặp đơi hồn hảo
*Bài áp dụng: Bài 3. Một số vấn đề mang tính tồn cầu.
- Phạm vi áp dụng: phần luyện tập và vận dụng.
- Mục tiêu áp dụng: củng cố kiến thức bài học, rèn luyện khả năng tưởng tượng, biết
vận dụng đồng thời các giác quan, phản ứng nhanh trước các tình huống
- Chuẩn bị: giáo viên sử dụng hình ảnh chiếu lên màn hình máy chiếu các nội dung
như: bùng nổ dân số, già hóa dân số, biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ơ dơn, suy
giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm nguồn nước, nạn khủng bố.


- Tiến hành: Giáo viên mời các cặp học sinh tham gia, học sinh tự chọn cặp đơi cho
mình. Nhiệm vụ: hai học sinh đứng quay lưng vào nhau. Khi chơi, chỉ một học sinh
được nhìn thấy hình ảnh hoặc chủ đề của bức tranh. Học sinh này sẽ làm người
miêu tả hoặc giải thích để học sinh cịn lại hiểu và nói đúng được tên chủ đề của bức
tranh. Lưu ý, người miêu tả khơng được nói những từ có trong cụm từ mà phải sử
dụng các từ ngữ khác để diễn tả hoặc sử dụng ngơn ngữ hình thể để thể hiện. Kết
thúc trị chơi, cặp đơi nào đoán đungs được nhiều cụm từ nhất sẽ giành chiến thắng.
c. Trò chơi Tiếp sức
* Bài áp dụng: Bài 9 – Tiết 2. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật
Bản.
- Phạm vi áp dụng: phần luyện tập.
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức, mở rộng thông tin,
kiến thức của bài học; phát triển năng lực giao tiếp, thống kê và ghi nhớ của học
sinh; rèn luyện kĩ năng hợp tác, làm việc đồng đội.
- Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị sẵn 2 bộ đề can ghi tên riêng về các địa danh, các
thương hiệu nổi tiếng, các tên riêng về văn hóa, nghệ thuật của Nhật Bản cùng với 2
bảng phụ kẻ theo mẫu.

- Tiến hành: Giáo viên chọn 2 đội chơi, mỗi đội gồm 4 thành viên. Các thành viên
trong mỗi đội sẽ lần lượt tiếp sức để chọn và dán các miếng đề can tương ứng vào
bảng phụ. Nếu thành viên của đội chưa rời khỏi bảng mà thành viên khác đã tiếp sức
là phạm quy – mất quyền chơi. Giáo viên tổng kết, nếu đội nào dán được đúng và
nhiều đề can hơn sẽ thắng cuộc.
Các tên riêng:
1. TOYOTA
2. YOKOHAMA
3. NAGOIA
4. SONY
5. FUJI
6. YAMAHA
7. CANON
8. HOKKAIDO
9. SAMURAI
10. SAKURA
11. GEISHA
12. TAEKWONDO


13. KOBE
14. NÔ-BI-TA
15. SHIN-KAN-SEN
16. KI-MO-NO
17. KI-Ô-TÔ
18. SU-SHI
Bảng phụ:

ĐỊA DANH


HÃNG CÔNG
NGHIỆP

ĐẶC TRƯNG
VĂN HÓA

KHÁC

* Bài áp dụng: Bài 10 – Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc.
- Phạm vi áp dụng: phần khởi động.
- Mục tiêu: Giúp học sinh chủ động nắm được kiến thức đã biết về Trung Quốc; tạo
hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực giao tiếp, thống kê và ghi nhớ của học
sinh; rèn luyện kĩ năng hợp tác, nhanh nhẹn.
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ ghi các chủ đề : địa danh, danh nhân, các
cơng trình nổi bật.
- Tiến hành: Giáo viên chia nhóm và phổ biến luật chơi:
+ Giáo viên chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 thành viên.
+ Trò chơi “Tiếp sức”.
+ Luật chơi: Các thành viên trong nhóm lần lượt tiếp sức, ghi tên các địa danh,
danh nhân, các cơng trình nổi bật của Trung Quốc vào bảng phụ, nếu thành viên của
nhóm chưa rời khỏi bảng mà thành viên khác đã tiếp sức là phạm quy – mất quyền
chơi.
+ Giáo viên tổng kết, nếu đội nào ghi được đúng và nhiều hơn sẽ thắng cuộc.
d. Trị chơi Ơ chữ bí mật
* Bài áp dụng: Bài 10 – Tiết 2. Kinh tế Trung Quốc.
- Phạm vi áp dụng: phần luyện tập và vận dụng.
- Mục tiêu: kiểm tra lại kiến thức của học sinh sau khi học xong 2 tiết về Trung
Quốc; đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào những tình huống cụ
thể; rèn luyện kĩ năng phán đốn, tư duy nhanh nhẹn.
- Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bộ câu hỏi, máy tính, máy chiếu.

- Tiến hành: Giáo viên sẽ làm MC, mời tất cả học sinh tham gia trị chơi ơ chữ với 9
hàng ngang và 1 từ khóa. Giáo viên chiếu ơ chữ lên bảng, đọc gợi ý cho các từ hàng


ngang, lần lượt gọi các học sinh lên giải các ô hàng ngang và lật mở các từ hàng dọc.
Các học sinh trả lời đúng các ô hàng ngang và ô chữ bí mật ở hàng dọc sẽ được giáo
viên thưởng điểm.
Ơ CHỮ:

L
L

U
O

C

O

N

G

T

H
V

O


N

I
O
Đ
G

T
N
I
T
C

N
N
R
D
E
H
U

G
H
U
A
N
U
C
T


H
A
O
U
T
C
A
O

I
T
N
T
U
I
N

E

P

G
U
Đ
G

U
G

O

D

N
P

G

N

Câu 1: Trung Quốc có nhiều khống sản và trữ năng thủy điện lớn là cơ sở để phát
triển ngành kinh tế nào? -> Công nghiệp
Câu 2: Dân số Trung Quốc đứng thứ mấy thế giới? -> Nhất
Câu 3: Khi xây dựng nền kinh tế này, các nhà máy Trung Quốc được chủ động hơn
trong việc lập kế hoach sản xuất và tìm thị trường sản phẩm. Đó là nền kinh tế gì?
-> Thị trường.
Câu 4: Các đặc khu kinh tế của Trung Quốc rất thành công trong việc thu hút………
phục vụ cơng cuộc hiện đại hóa nền kinh tế. -> Đầu tư.
Câu 5: Chính sách cơng nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào các
ngành: chế tạo máy, ………, hóa dầu, sản xuất ơ tơ và xây dựng. -> Điện tử.
Câu 6: Trong cơ cấu ngành trồng trọt của Trung Quốc, cây……………chiếm vị trí
quan trọng nhất. -> Lương thực.
Câu 7: Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đồng bằng Đông Bắc Trung Quốc?
-> Củ cải đường.
Câu 8: Năm 2004, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới với………….
đạt 1649,3 tỉ USD. ->Tổng GDP
Câu 9: Kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc và nhiều nước Châu Á cao chứng tỏ
Trung quốc là bạn hàng……….của các nước này.-> Lớn
Từ khóa: ……………..cuộc sống của người dân Trung Quốc đang ngày càng được
cải thiện, thể hiện ở thu nhập bình quân đầu người tăng.
CHẤT LƯỢNG

* Bài áp dụng: Bài 11 – Tiết 3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).


- Phạm vi áp dụng: phần luyện tập và vận dụng.
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh thu nhận được sau bài học, đồng thời đánh
giá khả năng vận dụng kiến thức của các em vào một tình huống thực tế.
- Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị bộ câu hỏi, máy tính, máy chiếu.
- Tiến hành: giáo viên sẽ làm MC mời tất cả học sinh tham gia trị chơi ơ chữ với 6
hàng ngang và 1 từ khóa. Giáo viên chiếu ơ chữ lên bảng, đọc gợi ý cho các từ hàng
ngang, lần lượt gọi các học sinh lên giải các ô hàng ngang và lật mở các từ hàng dọc.
Các học sinh trả lời đúng các ô hàng ngang và ô chữ bí mật ở hàng dọc sẽ được giáo
viên thưởng điểm.

Câu 1: Quốc gia nào ở Đơng Nam Á có dân số chủ yếu theo đạo hồi? In-đô-nê-xia
Câu 2: Thiên tai mà các nước Đông Nam Á thường xuyên phải hứng chịu? Bão
Câu 3: Sông dài nhất khu vực Đông Nam Á? Mê-Kông
Câu 4: Cơ cấu dân số đặc trưng của các nước Đông Nam Á là gì? Dân số trẻ
Câu 5: Liên minh khu vực được thiết lập bởi hầu hết các nước Đông Nam Á?
ASEAN
Câu 6: Đất nước quần đảo có diện tích nhỏ nhất Đơng Nam Á? Xingapo
Từ khóa: SEAGAMES

e. Trị chơi Hỏi nhanh – Đáp gọn
* Bài áp dụng: Bài 4 – Thực hành. Tìm hiểu những cơ hội và thách thức
của tồn cầu hóa đối với nhóm nước đang phát triển.


- Phạm vi áp dụng: phần khởi động.
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy tính tốn, thống kê
và ghi nhớ của học sinh; kiểm tra kiến thức đã học của học sinh; rèn luyện kĩ năng

hợp tác, làm việc nhóm.
- Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị bộ câu hỏi nhanh và đáp án ngắn gọn; máy chiếu,
bảng phụ.
- Tiến hành: giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi đội khoảng 5 học sinh. Giáo
viên lần lượt chiếu các câu hỏi lên máy chiếu, mỗi câu hỏi sẽ có thời gian suy nghĩ
10 giây. Các đội chơi có nhiệm vụ thảo luận và ghi đáp án ngắn gọn vào bảng phụ,
sau đó giơ bảng phụ lên để đối chiếu với câu trả lời trên máy chiếu của giáo viên.
Kết thúc trò chơi, đội nào trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất sẽ chiến thắng.
BỘ CÂU HỎI NHANH - ĐÁP GỌN
1. Dân số thế giới đạt 7 tỉ người vào năm nào? ->2012
2. Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước nước nào? -> Đang phát triển
3. Nhóm nước đang phát triển chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?
->80%
4. Năm 2006, dân số Việt Nam xếp hạng thứ bao nhiêu trên thế giới? -> 13
5. Hiện nay, nhiều nước châu Á đang diễn ra tình trạng mất cân bằng giới tính
nghiêm trọng. Đúng hay sai? -> Đúng
6. Dân số già mang lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế các nước. Đúng hay sai?
-> Sai
7. Hiệu ứng nhà kính được tạo ra chủ yếu bởi khí nào? -> CO2
8. Mưa axit là hiện tượng nước mưa bị nhiễm độc do tích tụ các loại oxit nào?
->oxit nhơm và sắt.
9. Nước là nguồn tài nguyên vô tận, con người sử dụng thế nào cũng không sợ
thiếu. Đúng hay sai? ->Sai.
10. Vấn đề nào được coi là sống còn của nhân loại hiện nay? ->Bảo vệ môi
trường.

* Bài áp dụng: Bài 8 – Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội Liên Bang Nga.
- Phạm vi áp dụng: phần luyện tập.
- Mục tiêu: giúp học sinh củng cố lại và khắc sâu hơn kiến thức của bài học; phát
triển năng lực tư duy, ghi nhớ; rèn luyện kĩ năng phản ứng nhanh, hợp tác, làm việc

nhóm của học sinh.
- Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị bộ câu hỏi nhanh và đáp án ngắn gọn; máy chiếu,
bảng phụ.


- Tiến hành: giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi đội khoảng 5 học sinh. Giáo
viên lần lượt chiếu các câu hỏi lên máy chiếu, mỗi câu hỏi sẽ có thời gian suy nghĩ
10 giây. Các đội chơi có nhiệm vụ thảo luận và ghi đáp án ngắn gọn vào bảng phụ,
sau đó giơ bảng phụ lên để đối chiếu với câu trả lời trên máy chiếu của giáo viên.
Kết thúc trò chơi, đội nào trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất sẽ chiến thắng.
BỘ CÂU HỎI NHANH - ĐÁP GỌN
1. Liên bang Nga nằm ở 2 châu lục nào? -> Á và Âu
2. Liên bang Nga giáp với Bắc Băng Dương và đại dương nào? -> Thái Bình Dương
3. Dịng sơng nào làm ranh giới phân chia Liên bang Nga làm 2 phần: phía Tây và
phía Đơng?
-> Iênitxây
4. Liên bang Nga chủ yếu nằm trong vành đai khí hậu nào? -> Ơn đới
5. Rừng ở Liên bang Nga chủ yếu là rừng gì? -> Taiga ( Lá kim)
6. Tài nguyên thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế của Liên bang Nga là gì?
-> Khống sản
7. Dân cư LB Nga phân bố chủ yếu ở đâu? -> Đồng bằng Đông Âu
8. Dân cư LB Nga hiện nay có biến động theo xu hướng nào? -> Giảm
9. Kể tên 1 tác phẩm văn học nghệ thuật tiêu biểu của LB Nga. -> Sông Đông êm
đềm, Thép đã tơi thế đấy…
10. Kể tên 1 cơng trình kiến trúc tiêu biểu của LB Nga. -> Quảng trường đỏ, Điện
Kremlin, Cung điện mùa đơng…
Trên đây là một số trị chơi được tôi thiết kế và áp dụng vào một số bài học
cụ thể trong dạy học Địa lí lớp 11. Ngồi những trị chơi này ra, trong chương trình
Địa lí lớp 11 vẫn còn nhiều nội dung, nhiều bài học có thể áp dụng phương pháp trị
chơi, cũng như cịn nhiều trị chơi khác mà giáo viên có thể vận dụng vào trong các

tiết học một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm đạt được mục tiêu dạy học đồng thời đạt
được hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học.

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Sau khi áp dụng một số trị chơi vào trong giảng dạy, tơi nhận thấy đã có nhiều
thay đổi theo chiều hướng tích cực trong các tiết học. Với sự chuẩn bị chu đáo về
cách thiết kế, tổ chức trò chơi của giáo viên nên giờ học khơng cịn cứng nhắc, đơn
điệu, truyền thụ kiến thức một chiều, mà giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn. Đối với
học sinh, qua việc tổ chức trị chơi trong giờ học Địa lí, tơi nhận thấy học sinh có sự


chuyển biến rõ nét, các em rất tích cực xây dựng bài, khơng cịn e dè, ngại ngùng
như trước vì thế mà giờ học trở nên sôi nổi, bớt cứng nhắc, khô khan. Trong năm
học 2020 – 2021, tôi được phân cơng giảng dạy bộ mơn Địa lí ở 4 lớp khối 11 của
trường THPT Hà Trung, tôi đã áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong giờ học
Địa lí đối với 2 lớp là 11D, 11Đ, 2 lớp khơng áp dụng việc tổ chức trị chơi trong dạy
học là 11B, 11C. So sánh kết quả học tập môn Địa lí của 4 lớp, tơi nhận thấy đã có
sự khác biệt rõ rệt, cụ thể như sau:
Lớp Sĩ số
11B
11C
11D
11Đ

40
38
41
40

Giỏi

SL
4
2
11
12

%
10
5,2
26,9
29,2

Khá
SL
20
18
23
25

%
50
47,4
56
62,5

Trung bình
SL
%
10
25

12
31,6
5
12,2
3
7,5

Yếu
SL
6
6
2
0

%
15
15,8
4,9
0

Kém
SL
0
0
0
0

%
0
0

0
0

Với kết quả khác biệt giữa hai lớp áp dụng đề tài và hai lớp không áp dụng đề
tài như trên, tơi nhận thấy việc vận dụng một số trị chơi nhỏ vào giờ học đã góp
phần phục vụ hữu ích và nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học trong các giờ Địa
lí. Phần lớn học sinh nắm vững và khắc sâu được kiến thức bài học, hiểu và vận
dụng được nội dung học tập. Bên cạnh đó, học sinh được rèn luyện và nâng cao các
kĩ năng địa lí cũng như các kĩ năng khác.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Dạy học như thế nào để học sinh hứng thú học tập, và đạt kết quả cao là điều
mà tất cả giáo viên đứng lớp đều trăn trở, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi cả
nước đang thực hiện chương trình đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy
học. Qua quá trình ứng dụng, tơi thấy việc thiết kế và tổ chức trị chơi trong giờ học
Địa lí khơng chỉ áp dụng có hiệu quả ở khối 11 mà có thể áp dụng đối với cả khối 10


và 12. Một số trò chơi trong Sáng kiến kinh nghiệm này cũng thể áp dụng được đối
với một số mơn học khác, hơn nữa cách thiết kế khơng địi hỏi bắt buộc phải có máy
chiếu đa năng nên có thể áp dụng rộng rãi ở các trường, thậm chí ở cả những trường
mà chưa có đủ cơ sở vật chất để phục vụ cho dạy và học.
2. Kiến nghị
Để có thể dạy tốt giờ học Địa lí theo u cầu đổi mới hiện nay giáo viên cần
lưu ý những vấn đề sau:
- Xây dựng và sử dụng các trò chơi trong dạy học Địa lí có vai trị rất quan
trọng trong việc hình thành, củng cố tri thức cho học sinh. Đây là hình thức để kiểm
tra, đánh giá và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Bởi vì, khi hồn
thành các trị chơi học sinh sẽ nhận thấy những thiếu sót của mình, giáo viên biết kết

quả nắm kiến thức của học sinh. Song để có được các trị chơi trong dạy học Địa lí
có chất lượng địi hỏi giáo viên phải đầu tư suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo và dày cơng
thiết kế. Đặc biệt đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta thật sự phải có tâm huyết với nghề
nghiệp.
- Giáo viên đọc kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, các loại
tài liệu để lựa chọn đúng vấn đề, xác định nội dung, khối lượng của trò chơi cho phù
hợp. Trên cơ sở đó xây dựng, thiết kế được những trị chơi phù hợp với tính chất của
bài học, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
- Học sinh phải có sự chuẩn bị trước (theo hướng dẫn, phân công của giáo
viên). Đây là điều rất quan trọng, bởi vì phần lớn kiến thức chủ yếu các em đã qn
hoặc nhớ khơng chính xác. Mặt khác, cho các em chuẩn bị trước ở nhà là cách dạy
học tích cực, học sinh chủ động nắm vững kiến thức và được đối chiếu kiến thức đó
trong tiết dạy của giáo viên.
- Các trò chơi phải phục vụ đúng yêu cầu của bài học, bám sát mục tiêu của
bài, mục tiêu của các tiểu mục, hay của 1 chương… kể cả mục tiêu về kiến thức, về
kĩ năng, về tư tưởng tình cảm.
- Hệ thống câu hỏi được áp dụng trong các trò chơi phải phong phú, đủ các
dạng trong tiết học (có câu hỏi tái hiện, câu hỏi kiểm tra, câu hỏi nêu vấn đề…), đảm
bảo tính vừa sức học sinh (cả 4 đối tượng giỏi, khá, trung bình và yếu – kém) để các
em đều có thể tham gia một cách tích cực trong giờ học Địa lí.
Những yêu cầu trên giúp cho việc học tập môn Địa lí của học sinh được
vững chắc, sâu sắc, tránh tình trạng học trước quên sau, hoặc chỉ học thuộc lòng mà
không hiểu bài .


Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi rút ra được qua việc “Thiết kế và tổ
chức trò chơi trong giờ học Địa lí cho học sinh lớp 11”. Trong q trình nghiên
cứu và vận dụng chắc chắn cịn nhiều hạn chế. Rất mong nhận được sự chia sẻ và
đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn!


XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 05 tháng 05 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết sáng kiến:

Đồn Thị Mai Lan

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lí luận dạy học địa lí - Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc - NXB Đại học Sư
phạm - 2006.
2. Phương tiện, thiết bị, trong dạy học địa lí - Nguyễn Trọng Phúc - NXB ĐHQG Hà
Nội - 2001.


3. Đổi mới phương pháp dạy học địa lí THPT - Nguyễn Đức Vũ – NXB Giáo dục 2006.
4. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của môn Địa lí 11 - NXB Giáo dục
- 2009.
5. SGK và SGV Địa lí 11 - Lê Thơng ( Tổng Chủ biên) - NXB Giáo dục Việt Nam
2012.
6. Cơng cụ tìm kiếm Google.

Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được Hội đồng khoa học Ngành
đánh giá xếp loại
Họ và tên tác giả: Đoàn Thị Mai Lan
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên- Trường THPT Hà Trung.



STT
1
2

3
4
5

Tên SKKN
Xếp loại
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học
C
tập chủ động, tích cực mơn Địa lí lớp 10.
Một số kinh nghiệm đánh giá kết quả
C
học tập của học sinh trong q trình dạy
học bộ mơn Địa lí ở trường THPT.
Vận dụng kiến thức liên mơn trong dạy
C
học Địa lí lớp 10 – Ban cơ bản.
Kinh nghiệm sử dụng Atlat Địa lí Việt
B
Nam để dạy và học tốt Địa lí lớp 12.
Thiết kế và tổ chức trò chơi trong giờ
B
học Địa lí cho học sinh lớp 10.

Năm xếp loại

2008 – 2009
2010 – 2011

2014 -2015
2016 – 2017
2019 - 2020




×