Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 83 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/8/11 Ngày dạy 9A: 17/8/11; 9B: 19/8/11 Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ( 1T). I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là chí công vô tư. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức ủa con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. - Nêu được biểu hiện của chị công vô tư. Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư : công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung. - Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. + Đối với sự phát triển cá nhân : Người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọ người vị nể, kính trọng . + Đối với tập thể, xã hội : Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước. 2. Kĩ năng: - HS biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. Biết đối xử công bằng với bạn bè và mọi người, không thiên vị những người thân của mình, hành động theo lẽ phải, vì lợi ích chung của trường, lớp, cộng đồng. 3. Thái độ: Đồng tình ủng hộ những việc làm chí công vô tư ; phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư Có thái độ đồng tình, ủng hộ cách cư xử, giải quyết công việc một cách công bằng, không thiên vị, theo lẽ phải, vì lợi ích chung ; đồng thời có thái độ phê phán đối với hành vi vụ lợi cá nhân, không công bằng, khách quan trong việc giải quyết công việc hàng ngày ở lớp, ở trường và ngoài xã hội. II. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9, ca dao, tục ngữ, chuyện kể, tình huống… III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới. Giới thiệu bài Chuyện về “ Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 năm tuổi đời với khoản lương hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, những vẫn đèo bòng dạy học miễn phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi Văn Huyền nhà ở thôn Thái Bình, xã Đông Thái – Ba Vì – Hà Tây, đã , đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời ‘Học được chữ của người và mang chữ cho người”. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HOẠT ĐỘNG 1 I. Đặt vấn đề Tìm hiểu mục đặt vấn đề 1.Tô Hiến Thành – một tấm GV gọi 2 HS đọc 2 câu chuyện SGK gương về chí công..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS đọc bài GV cho HS thảo luận Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá? Việc làm của họ biểu hiện đức tính gì ? Nhóm 2: Mong muốn và mục đích theo đuổi của Bác Hồ là gì? Bản thân em có suy nghĩ gì? Nhóm 3: Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ có chung phẩm chất gì? Nhóm 4: Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người? HS thảo luận, trình bày, bổ sung. GV kết luận: Đây là phẩm chất tốt đẹp trong sáng và cần thiết. Những phẩm chất này không biểu hiện bằng lời nói mà bằng hành động, việc làm cụ thể. * HOẠT ĐỘNG 2 Phân tích nội dung bài học. GV Cho HS làm bài tập nhanh. Những việc làm nào sau đây thể hiện chí công vô tư và không chí công vô tư? Vì sao? 1. Làm việc vì lợi ích riêng. 2. Giải quyết công việc công bằng. 3. Chỉ chăm lo lợi ích riêng. HS trả lời cá nhân GV nhận xét, kết luận GV Vậy em hiểu thế nào là chí công vô tư? HS trình bày cá nhân GV rút ra bài học GV chí công vô tư có ý nghĩa gì đối với cuộc sống? HS trình bày GV kết luận GV hãy nêu một số ví dụ chí công vô tư và không chí công vô tư mà em gặp trong cuộc sống hàng ngày? -Chí công vô tư( làm giàu bằng sức lao động, hiến đất xây trường học…). - Không chí công vô tư ( chiếm đoạt tài sản nhà nước, bố trí việc làm cho con cháu họ hàng…) HS trình bày, bổ sung GV nhận xét, kết luận Mỗi cá nhân cần có nhận thức đúng để phân biệt. 2. Điều mong muốn của Bác Hồ. - Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ đều thể hiện phẩm chất chí công vô tư. - bản thân học tạp, tu dưỡng theo gương Bác Hồ, để góp phần xây dựng đtá nước giàu đẹp.. II.Nội dung bài học. 1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng không thiên vị, giả quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung.. 2. Ý nghĩa - Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội. - Góp phần làm giàu đất nước, xã hội công bằng dân chủ văn minh. 3. Rèn luyện chí công vô tư. - Ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> hành vi đúng sai. Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. Phê phán hành vi tham lam, vụ lợi, thiên vị… * HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập và củng cố GV tổ chức trò chơi đóng vai GV đưa tình huống 1. Ông ba, một giám đốc liêm khiết, vô tư, công bằng. 2. Ông B, phụ trách của một cơ quan xây dựng, chuyên bòn rút của công, chiếm đoạt tài sản của nhà nước. HS các nhóm lần lượt trình bày. HS cả lớp nhận xét, bổ sung GV đánh giá, kết luận GV chia lớp thành 2 nhóm và phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nhóm 1: Bài tập 2 SGK Nhóm 2: Bài tập 3 SGK GV cho HS làm nhanh HS trả lời, bổ sung GV đánh giá,tuyên dương GV kết luận toàn bài. Mỗi chúng ta phải có quan điể, thái độ đúng đắn với phẩm chất chí công vô tư, để cùng mọi người xây dựng một đất nước công bằng văn minh. - Phê phán hành động trái chí công vô tư.. III. Bài tập Bài 2: - Tán thành quan điểm d, đ - Không tán thành quan điểm a, c, b Bài 3: - HS trình bày theo suy nghĩ; phản đối các việc làm trên. 4. Đánh giá - HS nhắc lại nội dung bài học. - Liên hệ bản thân. 5. Dặn dò - Về nhà làm bài tập 1 và 4 ( lấy ví dụ cụ thể) - Xem bài mới: Tự chủ, sưu tầm câu chuyện về tính tự chủ.. Ngày soạn: 22/8/11 Ngày dạy 9A : 24/8/11 ; 9B : 26/8 Tiết 2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: TỰ CHỦ( 1T) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm thế nào là tự chủ. - Những biểu hiện , ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội. 2.Kĩ năng: - HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của tự chủ. - Biết hành động đúng với đức tính tự chủ. 3. Thái độ: - Biết ủng hộ, tôn trọng những người có hành tự chủ. - Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện. II. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9, ca dao, tục ngữ, chuyện kể, tình huống, bài tập… III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . Nêu 1 ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một HS, thầy cô giáo hoặc của mọi người xung quanh? 3. Bài mới.. Giới thiệu bài. Anh Trần Ngọc Tuấn 25 tuổi, bị điếc nhưng anh đã biên soạn hơn 1000 kí hiệu chuyên ngành may mặc,Thêu cho người khiếm thính. Vào ngày chủ nhật anh đều dạy văn hóa miễn phí cho các hội viên nghèo. Anh được bầu là người tàn taatjj, trẻ mồ côi, nhà bả trợ tiêu biểu toàn quốc. GV qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì? HS trình bày cá nhân GV dẫn dắt hs vào bài học..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu mục đặt vấn đề GV chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1, 2 nghiên cứu trường hợp điển hình 1 Nhóm 3, 4 nghiến cứu trường hợp điển hình 2 HS làm việc theo nhóm, đại diện trình bày, bổ sung. GV đánh giá, kết luận GV qua 2 trường hợp điển hình trên em rút ra bài học gì? HS trình bày GV kết luận, chuyển ý Nhà trường và xã hội chúng ta đang đứng trước những thách thức lớn, đó là mặt trái của cơ chế thị trường – lối sống thực dụng, ích kỉ, sa đọa của 1 số thanh niên đều có nguyên nhân sâu xa là sống không biết làm chủ bản thân. Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về nội dung của đức tính tự chủ. * HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu nội dung bài học GV đàm thoại cùng học sinh GV đặt câu hỏi 1. Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì? 2. Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực gì? HS tự do trình bày quan điểm cá nhân, bổ sung. GV tổng kết GV cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1, 2: Nêu các biểu hiện của tính tự chủ trong học tập, sinh hoạt, công việc, đời sống….( luôn bình tĩnh, ôn hòa, lễ độ,tập trung suy nghĩ trước và sau khi hành động…) Nhóm 3, 4: Vì sao con người cần phải biết tự chủ? Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách nào? HS đại diện các nhóm trình bày, bổ sung GV đánh giá, kết luận.. I. Đặt vấn đề. 1. Một người mẹ. 2. Chuyện của N =>Trong cuộc sống cần có đức tính tự chủ, biết vượt qua mọi khó khăn, không bi quan chán nản.. II. Nội dung bài học. 1. Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi điều kiện, hoàn cảnh. 2. Biểu hiện. - Thái độ bình tĩnh, tự tin - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình. 3. Ý nghĩa. - Là đức tính quý giá - Giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức có văn hóa. - Giúp con người vượt qua mọi khó khăn thử thách và cám dỗ. 4. Cách rèn luyện. - Phải điều chỉnh thái độ, hành vi của mình( Bình tĩnh, ôn hòa,lễ độ). - Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động - Xem xét thái độ, lời nói, việc làm của mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV kết luận chuyển ý. Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống, giúp con người có úng xử đúng đắn, phù hợp và tránh được những sai lầm không đáng có. Nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn. * HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập và củng cố GV cho HS tập 1 và 2 trong SGK HS làm bài và trình bày HS cả lớp nhận xét GV đánh giá, bổ sung GV tổ chức cho HS trò chơi đóng vai. Tình huống: Hai bạn HS đi xe đạp ngược chiều va vào nhau, 1 bạn xe bị hỏng và người bị xây xát. HS xây dựng kịch bản và lời thoại. GV gợi ý diễn xuất HS cả lớp bổ sung GV đánh giá, tuyên dương GV kết luận toàn bài: Tự chủ là đức tính qúy giá. Nếu như mỗi chúng ta ai cũng có tính tự chủ sẽ góp phần xây dựng gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc.Mỗi HS chúng ta biết tự chủ sẽ trở thành những con ngoan, trò giỏi, trường, lớp của chúng ta sẽ luôn là môi trường trong sạch, văn minh, lịch sự.. III. Bài tập Bài 1: - Đúng: a, b, d, e Bài 2: câu ca dao có ý nói khi con người có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng không thay đổi ý định của mình.. 4. Đánh giá - Liên hệ bản thân em đã có tính tự chủ hay chưa? - Kể 1 tấm gương có tính tự chủ. - Đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ. 5. Dặn dò - Về nhà làm bài tập 3 và 4( tự nhận xét về bản thân và nêu ra 1 số tình huống như: bố mẹ vắng nhà, bạn bè rủ rê trốn học…) - Xem bài mới: Dân chủ và kỉ luật. Ca dao:. “ Làm người ăn tối lo mai Việc mình hồ dễ để ai lo lường” Tục ngữ: - Ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ. - Ai cũng tạo nên số phận của mình..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3. Ngày soạn:……………….. Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT( 1T). I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm thế nào là dân chủ, kỉ luật. - Hiểu mối quan hệ, ý nghĩa của tính dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. II. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9 chuyện kể, tình huống, bài tập, cá sự kiện… III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . Nêu 1 tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp? 3. Bài mới. Giới thiệu bài GV giới thiệu 1 buổi Đại Hội chi đoàn lớp 9A đã thành công tốt đẹp: Tất cả các đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phương hướng phấn đấu cho năm học mới. Đại Hội đã bầu ra BCH gồm những bạn học tập tốt, ngoan ngoãn, có ý thức … GV vì sao Đại Hội chi đoàn lớp 9A lại thành công như vây? HS trả lời GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học.. Hoạt động của GV và HS * HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu mục đặt vấn đề GV cho HS đọc bài HS đọc bài GV hướng dẫn HS đàm thoại 2 tình huống trong SGK Câu 1: Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy tính dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên. Câu 2: Phân tích sự kết hợp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A.(biện pháp dân chủ: mọi người cùng tham gia, ý thức tự giác, tổ chức thực hiện.Biện pháp kỉ luật: tuân thủ quy định tập thể, cùng thống nhất hoạt động, nhắc nhở đôn. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề 1. Chuyện của lớp 9A 2. Chuyện ở một công ti.. =>Bài học: Cần phát huy tính dân chủ, kỉ luật và biết phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây ra hậu quả xấu cho công ti..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> đốc thực hiện) Câu 3: Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người như thế nào? Câu 4: Qua 2 tình huống trên em rút ra bài học gì? HS thảo luận đại diện trình bày, bổ sung GV đánh giá, kết luận. * HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu nội dung bài học Gv tổ chức HS thảo luận nhóm. Nhóm 1: Thế nào là dân chủ? Nêu những biểu hiện của tính dân chủ?(tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch, góp ý kiến, cử chi tham gia chất vấn đại biểu QH…) Nhóm 2: Kỉ luật là gì? Nêu những biểu hiện của tính kỉ luật?(che dấu khuyết điểm cho bạn,cha mẹ thầy cô chưa lắng nghe ý kiến của trẻ em…) Nhóm 3: Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Có tác dụng gì? Nhóm 4: Theo em, cần rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật như thế nào? HS thảo luận đại diện trình bày, bổ sung. GV góp ý, kết luận HS ghi nội dung bài học GV nhắc lại nội dung bài học GV Em hiểu gì về chủ trương của Đản thể hiện qua câu: “Dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ( Mọi chủ trương đường lối, chính sách, pháp luật được phổ biến đến từng người dân.Mọi người được tham gia ý kiến xây dưng dự thảo sửa đổi HP, PL. Thực hiện đúng chủ trương pháp luật. Góp ý, chất vấn đại biểu QH…) GV kết luận, chuyển ý * HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập và củng cố GV cho HS làm bài tập 1, 3 trong SGK HS làm bài và trình bày HS bổ sung GV kết luận, cho điểm GV kết luận GV Kết luận toàn bài: Đất nước ta đang trên đà đổi mới, phát triển. Nhà nước xã hội chủ. II. Nội dung bài học. 1. Dân chủ và kỉ luật - Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc, mọi người được biết, được cùng tham gia, kiểm tra giám sát. - Kỉ luật là tuân theo quy định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội nhằm thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả cao. 2. Tác dụng của dân chủ, kỉ luật. - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của môi cá nhân. - Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 3. Rèn luyện như thế nào. - Tự giác chấp hành kỉ luật. - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy tính dân chủ, kỉ luật - HS cần vâng lời ông bà, cha mẹ, thực hiện quy định của nhà trương, tham gia dân chủ,có ý thức kỉ luật.. III.Bài tập Bài 1. - Dân chủ: a,c,b - Thiếu dân chủ: b - Thiếu kỉ luật: d Bài 3. -Dân chủ là để mọi người thể hiện phát huy tiềm năng trí tuệ của mình. - Kỉ luật tạo điều kiện nên tính thống nhất, đảm baorcho dân chủ được thực hiện có hiệu quả - Là sức mạnh của tập thể biết đoàn.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> nghĩa luôn phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Môi công dân cần phát huy tinh thần dân chủ, luôn đống góp sức mình vào công cuộc chung xây dựng đất nước. Mỗi HS cần hiểu biết về dân chủ,phải có ý thức kỉ luật, góp phần xây dựng xã hội và gia đình bình yên, hạnh phúc. Bác Hồ có câu danh ngôn: “ Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân”. kết.. 4. Đánh giá - Liên hệ bản thân em thực hiện tính dân chủ và kỉ luật như thế nào? - Đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về dân chủ và kỉ luật. 5. Dặn dò - Về nhà làm học và làm bài tập 2 (kể việc làm của bản thân em). + Bài 4: cần trả lời được: ý thức tổ chức và rèn luyện, thực hiện nội quy, phát biểu xây dựng bài…) - Sưu tầm ca dao, tục ngữ. - Xem bài mới: Bảo vệ hòa bình. Ca dao: “ Bề trên ở chẳng kỉ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa” Tục ngữ: - Muốn tròn phải có khuông, muốn vuông phải có thước. - Đất có lề, quê có thói. - Quân pháp bất vi thân.. Tuần 4 – Tiết 4 ………………... Ngày soạn: Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH ( 1T). I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - HS hiểu được hòa bình là khát vọng của nhân loai. - Vì sao cần bảo vệ hoà bình. - Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nêu được các biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày. 2.Kĩ năng: - HS tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp, địa phương tổ chức. - Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động. 3. Thái độ: - Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình. - Biết yêu hòa bình, ghét chiến tranh, góp phần nhỏ tùy theo sức của mình. II. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9 chuyện kể, tình huống, tranh ảnh, bài hát… III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . - Hãy kể 1 số hành vi biể hiện tính dân chủ, kỉ luật? 3. Bài mới. Giới thiệu bài GV giới thiệu 2 bức ảnh HS suy nghĩ trả lời GV dẫn dắt HS vào nội dung bài mới. Hoạt động của GV và HS * HOẠT ĐỘNG 1 Phân tích thông tin của phần đặt vấn đề. HS đọc thông tin GV cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Em suy nghĩ gì khi đọc thông tin và xem hình ảnh?( sự tàn khốc của chiến tranh, giá trị của hòa bình và sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh). Nhóm 2: Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho con người?( gây chết người, thương tích tàn phế, thiếu niên buộc phải đi lính…) Nhóm 3: Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hòa?(vì hòa bình đem lại cuộc sống bình yên, ấm no, hạnh phúc; chiến tranh là đau thương, chết chóc, bệnh tật; hòa bình là khát vọng của loài người thì chiến tranh là thảm họa của loài người; ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên thế giới). Nhóm 4: Em rút ra bài học gì qua thông tin và hình ảnh trên?. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề. => Mỗi cá nhân cần tích cực tham gia các phong trào bảo vệ hòa bình. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa con người với con người; xây dưng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia trên thế giới.. II. Nội dung bài học 1. Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS thảo luận, đại diện trình bày. HS bổ sung * HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học GV sử dụng phương pháp kích thích tư duy. Gv nêu lên vấn đề Câu 1: Nêu sự đối lập giữa hòa bình và chiến tranh?.( Hòa bình đem lại cuộc sống bình yên, tự do, ấm no, hạnh phúc, là khát vọng của loài người…) Câu 2: Cách bảo vệ hòa bình vững chắc là gì? ( xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hữu nghị, hợp tác, đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập…) HS làm việc cá nhân, trình bày đóng góp ý kiến. GV tổng hợp, bổ sung GV kết luận chuyển ý. GV - Vậy em hiểu thế nào là bảo vệ hòa bình? Biểu hiện của lòng yêu hòa bình? - Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng phải làm gì để bảo vệ hòa bình?. GV và HS đàm thoại HS bày tỏ, bổ sung ý kiến GV kết luận rút ra bài học. HS ghi bài GV theo em, ngày nay còn có chiến tranh không? HS trình bày GV kết luận: Hiện nay xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia đang diễn ra, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta.Vì vậy, ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của toàn nhân loại. * HOẠT ĐỘNG 3 Liên hệ thực tế củng cố kiến thức GV cho HS làm bài 2 vav 3 SGK. giưã quốc gia dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại. 2. Biểu hiện của bảo vệ hòa bình. - Giữ gìn cuộc sống bình yên - Dùng thượng lượng để đàm phán… - Không để xảy ra xung đột vũ trang hay chiến tranh. 3. Trách nhiệm của chúng ta. - Toàn nhân loại cần bảo vệ hòa bình, ngăn chăn chiến tranh. Lòng yêu hòa bình thể hiện mọi nơi, mọi lúc. - Dân tộc ta đã, đang và sẽ tích cực tham gia vì sự nghiệp bảo vệ hòa bình và công lí trên thế giới.. III. Bài tập Bài 2 - Chọn a, c: vì mọi người đều sống trong hòa bình, ấm no, hạnh phúc, có điều kiện học tập, phát triển, cho nên bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của toàn nhân loại. Bài 3. - Phong trào đi bộ vì hòa bình. - Mít tinh phản đối chiến tranh ở I – rắc - Vẽ tranh về chủ đề hòa bình - Giao lưu với thanh niên quốc tế….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS làm bài và trình bày, bổ sung GV kết luận, tuyên dương GV đặt câu hỏi: Để thể hiện lòng yêu hòa bình, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần làm gì?( đi bộ vì hòa bình, tham gia diễn đàn vì hòa bình,cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết , có ý thức tìm hiểu, tôn trọng văn hóa các dân tộc và các quốc gia khác…) HS trình bày, bổ sung GV - Ngày thế gới chống chiến tranh là ngày nào? (1 – 8 hàng năm) - Thủ đô Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình vào thời gian nào?( năm 1999). HS Trình bày cá nhân. GV nhận xét,bổ sung GV kết luận toàn bài. Hòa bình là khát vọng của toàn nhân loại, là điều kiện trước tiên để con người sống, học tập, lao động và sáng tạo, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Vì vậy, việc tiếp tục đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến tranh hạt nhân là trách nhiệm lương tâm của mỗi người, mỗi dân tộc, là nhiêm vụ cao của toàn nhân loai nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng. Là HS cần cố gắng học tập góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hòa bình cho dân tộc và nhân loại. 4. Đánh giá - Em nêu sự đối lập giữa hòa bình và chiến tranh. - Đài truyền hình Việt Nam đã có chương trình gì để thể hiện tấm lòng đối với những người đã hy sinh vì độc lập của dân tộc. 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm. + Bài 1: a, b, d, e, h, i. + Bài 4: làm việc theo nhóm( vẽ tranh bảo vệ hòa bình).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Sưu tầm tranh ảnh, báo chí, các hoạt động vì hòa bình.. - Xem bài mới: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.. Tuần 5 – Tiết 5 ………………... Ngày soạn:. Bài 5:TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI(1T) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 2.Kĩ năng: - Biết thể hiện và tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức. 3. Thái độ: - Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. II. Phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 9 chuyện kể, tình huống, tranh ảnh, bài hát… III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . - Thế nào là bảo vệ hòa bình? Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai? 3. Bài mới. Giới thiệu bài GV cho HS hát tập thể bài hát “ Em như chim bồ câu trắng”, “Trái đất này là của chúng mình” GV nội dung bài hát nói lên điều gì?. HS trả lời. GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HOẠT ĐỘNG 3 Giới thiệu tư liệu sưu tầm, thông tin trong SGK HS từng nhóm trình bày kết quả sưu tầm. GV giới thiệu thêm thông tin SGK GV cho HS trả lời câu hỏi SGK HS trao đổi, trình bày GV nhận xét, kết luận. GV Qua những thông tin và quan sát chúng ta thấy quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và II.Nội dung bài học các nước trên thế giới ngày càng được nâng 1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước cao trên trườn quốc tế..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu nọi dung bài học GV thảo luận nhóm Câu 1:Thế nào là tình hữu nghị?.Cho ví dụ? Câu 2: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước và toàn nhân loại? Câu 3: Đảng và Nhà nước có chính sách gì? Câu 4: Khi trường tổ chức giao lưu với các bạn HS nước ngoài, em sẽ làm gì để góp phần tăng cường tình hữu nghị? ( Vui vẻ, ân cần, chu đáo, lịch sự. Giới thiệu cho bạn bè về con người Việt Nam. Giới thiệu phong cảnh, phong tục tập quán…) HS thảo luận, trình bày. HS bổ sung GV kết luận, rút ra bài học. này với nước khác. 2. Ý nghĩa. - Tạo cơ hội, điều kiện cho các nước, các dân tộc. - Giúp nhau phát triển: văn hóa, kinh tế. - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn. 3. Chính sách của Đảng và Nhà nước. - Đúng đắn có hiệu quả,chủ động. - Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển đất nước. - Hòa nhập với các nước. 4. HS cần làm. - Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài. - Thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng.. GV Việt Nam có việc làm cụ thể thể hiên tình hữu nghị với các nước?(Ủng hộ nhân dân Lào, Cam- pu- chia, cử chuyên gia y tế sang giúp các nước Châu Phi…) HS đại diện trình bày. * HOẠT ĐỘNG 3 Xây dựng kế hoạch hành động GV lập kế hoach hoạt động tình hữu nghị với các ban lớp khác, trường khác. - Tên hoạt động. - Nội dung, biện pháp - Người phụ trách, người tham gia HS Thảo luận xây dựng kế hoạch. HS lớp nhận xét, bổ sung. GV đánh giá , nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 4 Luyện tập và củng cố GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 và 2 SGK HS làm bài đại diện trình bày. HS bổ sung. GV kết luận toàn bài: - Đất nước ta trong thời kì đổi mới hiện nay rất cần đến tình hữu nghị, hợp tác. Vì giúp đất nước ta phát triển toàn diện. - Bản thân chúng ta hãy ra sức học tập, lao. III. Bài tập Bài 1: - Chia sẻ những tổn thất do thiên tai, lũ lụt, động đất.. - Lịch sự tôn trọng người nước ngoài. - Viết thư kêu goi hòa bình, phản đối chiến tranh. Bài 2: A. - Thái độ vui vẻ,lịch sự - Giúp đỡ họ tận tình B. -Tiếp đãi ân cần chu đáo, lịch sự tế nhị..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> động để góp phần xây dựng đất nước.. - Giới thiệu về đất nước và con người Việt Nam, phong tục tập quán, văn hóa…. 4. Đánh giá - Nhắc lại nội dung bài học. - Kể việc làm cụ thể trong quan hệ hữu nghị hợp tác gữa Việt Nam với các nước. 5. Dặn dò - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại + Bài 3: Tên hoạt động, nội dung, biện pháp, người phụ trách, người tham gia, thời gian, địa điểm. - Sưu tầm tranh ảnh, báo chí .. - Xem bài mới: Hợp tác cùng phát triển.( tìm hiểu thành quả của sự hợp tác). Tuần 6 – Tiết 6 ………………... Ngày soạn:. BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN(1T) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển, vì sao phải hợp quốc tế. - Các nguyên tắc hợp tác hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 2 . Kĩ năng: - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Thái độ: - Ủng hộ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế II. Phương tiện dạy học - SGK, SGV, tranh ảnh, câu chuyện, thông tin, số liệu…. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Tình hữu nghị giữa các dân tộc là gì ? - Khi tiếp xúc với người nước ngoài em tỏ thái độ như thế nào? 2. Bài mới:. Gv: Loài người chúng ta hiện nay đang đứng trước các nguy cơ và thách thức mới về hòa bình, chi ến tranh , đói nghèo, bệnh tật…-> cần phải có sự hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới để giải quyết các vấn đề trên …. Hoạt động của GV- HS * HOẠT ĐỘNG 1 Phân tích mục đặt vấn đề Gv cho HS đọc phần 1,2 SGK.. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề: Cầu Mỹ Thuận, thủy điện Hòa Bình, cầu Thăng Long, Bệnh viện Việt- Đức, nhà.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hs quan sát ảnh ở phần 3. máy lọc dầu Dung Quất… Gv đặt câu hỏi. Câu 1: Qua các số liệu trên em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa VN với các tổ chức quốc tế? Câu 2: Theo em 3 bức tranh trên nói lên điều gì? (hợp tác trong các lĩnh vực nào?) Hs thảo luận, nhận xét, bổ sung Nhà máy thủy điện Hòa Bình GV đánh giá, kết luận. * HOẠT ĐỘNG 2 Liên hệ thực tế GV liên hệ thực tế về sự hợp tác giữa VN và các nước, tổ chức trên TG. - Em hãy kể tên các công trình, hoạt động thể hiện sự hợp tác giữa VN và các nước, tổ chức trên TG? II. Nội dung bài học: HS trình bày 1.Khái niệm về hợp tác: - Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào * HOẠT ĐỘNG 3 đó vì lợi ích chung. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài - Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không học. xâm hại đến lợi ích của nhau. GV đặt câu hỏi thảo luận 2. Ý nghĩa hợp tác cùng phát triển: ? Thế nào là hợp tác,hợp tác phải dựa - Cùng nhau giải quyết các vấn đề bức xúc trên nguyên tắc nào ? ? Ý nghĩa của việc hợp tác quốc tế là gì? có tính toàn cầu như : Môi trường, bệnh tật, bùng nổ dân số,đói nghèo… + Với VN 3. Chính sách của Đảng ta: + Với TG ? Chính sách của Đảng ta trong hợp tác - Tăng cường - Nguyên tắc : Tôn trong ĐLCQ, thống nhất QT NTN? toàn vẹn lãnh thổ, đôi bên cùng có lợi. Giải ? Là HS chúng ta phải làm gì để rèn quyết bất đồng bằng thương lượng. Phản luyện tinh thần hợp tác ? đối dùng vũ lực. 4. Trách nhiệm của HS: - Luôn rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè, mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và XH III. Bài tập: Bài 1: - VN và Nhật Bản tronh lĩnh vực môi trường. * HOẠT ĐỘNG 4 - VN với Lào hợp tác xóa đói giảm nghèo. Luyện tập và củng cố - Mỹ - VN phối hợp phòng GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trong.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> sgk. chốngHIV/AIDS và an ninh quốc phòng. HS làm bài cá nhân, trình bày. GV đánh giá, nhận xét, cho điểm. GV tổ chức trò chơi sắm vai : Tình huống: các em sẽ làm gì khi cô giáo CN yêu cầu lớp chúng ta phải đứng đầu trường trong tuẩn tới? HS thục hiện GV nhận xét, tuyên dương. 4..§¸nh gi¸ : ? Em hiÓu thÕ nµo lµ hîp t¸c ?Nh÷ng nguyªn t¾c hîp t¸c cña §¶ng vµ nhµ níc ta ? Cho h/s đọc lại nội dung bài học . 5. Dặn dò - Về làm bài tập 2, 3,4 SGK ( bài 2 nêu nhà máy, xí nghiệp trong huyện…) - Xem bài mới: Kế thừa và phát huy…. -Sưu tầm tư liệu tranh ảnh, tục ngữ ca dao ca ngợi về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc .. Tuần 7 – Tiết 7 10/ 2010. Ngày soạn:03/. Bài 7 : KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DAÂN TOÄC(2T) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc VN - Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc. 2. Kỹ năng: - HS biết phân biệt được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần phải xoá bỏ. - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3. Thái độ: - Tôn trọng, tự hào bảo vệ giữ gìn tuyền thống dân tộc . - Phê phán, lên án những hành vi xa rới truyền thống dân tộc. II. Phương tiện dạy học 1. GV: SGK , SGV GDCD lớp 9, soạn giáo án, tư liệu, hình ảnh… 2. HS: Xem bài trước, sưu tầm một số tranh ảnh về sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ Câu 1: - Hợp tác là gì? - Theo em trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần có sự hợp tác không? Vì sao?. Bài tập: Những việc làm nào sau đây thể hiện hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường: a.Các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới . b.Tham gia thi vẽ tranh về bảo vệ môi trường. c.Đầu tư của các nước phát triển cho việc bảo vệ rừng ,tài nguyên. d.Đầu tư của các tổ chức nước ngoài,về vấn đề nước sạch cho người nghèo. e.Giao lưu bạn bè quốc tế ,tham gia trại hè chủ đề môi trường. f.Thi hùng biện về môi trường. 3. Bài mới Giới thiệu bài ( tiết 1) GV giới thiệu bài mới bằng hình ảnh:. GV qua hình ảnh trên thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta? HS trình bày cá nhân. GV dân tộc ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp, để hiểu rõ truyền thống và việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS * HOẠT ĐỘNG 1 Phân tích mục đặt vấn đề HS đñọc bài GV cho HS luận nhóm NhoùmI&II: Truyeàn thoáng cuûa daân toäc theå hieän nhö theá naøo qua caâu noùi cuûa Baùc Hoà? Nhoùm II& IV: Em coù nhaän xeùt gì veà caùch cö xử cuûa hoïc troø Chu Vaên An. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề. 1. Bác hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc. 2. Chuyện về một người thầy.. =>Bài học: - Lòng yêu nước của dân tộc ta là truyền.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> đối với thầy giáo cũ? Cách cư xử thể hieän truyeàn thoáng gì cuûa daân toäc ta? HSđđại diện các nhóm trinh bày ,nhoùm tieáp theo nhaän xeùt boå sung. GV qua 2 caâu chuyeän treân em ruùt ra baøi hoïc gì?. HS trình baøy GV keát luaän, ruùt ra baøi hoïc. GV Daân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, với mấy nghìn năm văn hiến. Chúng ta tự hào về bề dày lịch sử của dân tộc.. thống quý báu và được giữ gìn cho đến ngày nay. - Biêt ơn, kính trọng thầy cô dù mình là ai, đó là truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Đồng thời tự thấy mình cần phải rèn luyện những đức tính như trò của cụ Chu Văn An.. II. Nội dung bài học. 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là * HOẠT ĐỘNG 2 những giá trị ting thần( tư tưởng, đạo đức…) Tìm hiểu, kế thừa và phát huy hình thành ttrong quá trình lịch sư lâu dài truyền thống dân tộc. của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang GV đặt câu hỏi thế hệ khác. ? Em hiểu thế nào là truyền thống tốt 2. Những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào đẹp của dân tộc? của dân tộc Việt Nam: ? Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt - Yêu nước. - Đoàn kết. đẹp nào?. - Đạo đức - Lao động ? Theo em bêên cạnh truyền thống - Hiếu học, - Tôn sư trọng đạo mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền - Hiếu thảo - Cần cù lao động thống mang ý nghĩa tiêu cực không? Ví - Truyền thống văn hóa: tập quán, cách ứng dụ? xử. ( - Tiêu cực: tập quán lạc hậu, nếp - Truyến thống nghệ thuật: tuồng chèo, các sống, lối sống tùy tiện, coi thương làn điệu dân ca… pháp luật….) - Truyền thống làng nghề: ươm tơ dệt lụa, HS trình bày cá nhân, bổ sung đúc đồng…( làng lụa- Vạn Phúc, làng tranh GV kết luận, rút ra bài học Đông Hồ, làng đúc đồng – Huế….). GV kết luận tiết 1. Truyền thống dân tộc được giới thiệu trong bài là giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc. Kế thừa và phát huy truyền thống là bảo tồn, giữ gìn những giá tri tốt đẹp đồng thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhân loại để làm giàu cho truyền thống của chúng ta. 4.§¸nh gi¸ :.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Liên hệ gia đình em có truyền tốt đẹp nào? 5. Dặn dò - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi: + Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? + Thế nào là phong tục , hủ tục…( Phong tục là thói quen lâu đời đẵ ăn sâu vào đời sống xã hội, được nhiều người thừa nhận và làm theo. Hủ tục là phong tục đã lỗi thời, không còn phù hợp với văn hóa văn minh, đạo đức, nếp sống của xã hội hiện đại). -Sưu tầm tư liệu tranh ảnh, tục ngữ ca dao ca ngợi về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lễ hội, trò chơi, trang phục …..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Soạn: Dạy:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 8 KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC(Tiếp theo) I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc VN - Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc. 2. Kỹ năng: - HS biết phân biệt được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần phải xoá bỏ. - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3. Thái độ: - Tôn trọng, tự hào bảo vệ giữ gìn tuyền thống dân tộc . - Phê phán, lên án những hành vi xa rới truyền thống dân tộc. II. Phương tiện dạy học 1. GV: SGK , SGV GDCD lớp 9, soạn giáo án, tư liệu, hình ảnh… 2. HS: Xem bài trước, sưu tầm một số tranh ảnh về sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: Sĩ số:………………………. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Kể một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Câu 2: Những câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Uống nước nhớ nguồn. - Tôn sư trọng đạo. - Con chim có tổ, con người có công. - Cả bè hơn cây nứa. - Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức. 3. Bài mới Giới thiệu bài. Tiết trớc các em đã tìm hiểu xong khái niệm thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta .Hôm nay các em tìm hiểu tiếp nội dung của truyền thống tốt đẹp của dân tộc .. Hoạt động của GV và HS * HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hieåu nội dung bài học tiếp theo GV cho HS thảo luận Câu 1: Thế nào là kế thừa và phát huy. Nội dung cần đạt II, Néi dung bµi häc( tieáp theo) 3. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc . - Trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu và học tập, thực hành giá trị truyền thống để cái hay,.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> truyền thống tốt đẹp của dân tộc?. cái đẹp của truyền thống được tỏa sáng. Câu 2: Thế nào là phong tục, thế nào là hủ - Cần kế thừa, phát huy vì đó là tài sản vô giá. tục? 4. Trách nhiệm của chúng ta. + Phong tục là thói quen lâu đời đẵ ăn sâu - Tự hào, giữ gìn và phát huy. vào đời sống xã hội, được nhiều người - Cần lên án và ngăn chặn những hành vi thừa nhận và làm theo. tổn hại đến truyền thống. + Hủ tục là phong tục đã lỗi thời, không còn phù hợp với văn hóa văn minh, đạo đức, nếp sống của xã hội hiện đại Câu 3: Nêu việc làm cụ thể của bản thân để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?( suu tầm, tìm hiểu và tự hào, giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, chăm chỉ học tập, lao động, sống nhân ai…) Câu 4: Chúng ta cần làm gì, không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?( không nên có thái độ, hành vi chê bai…) HS thảo luận và trình bày, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, rút ra bài học * HOẠT ĐỘNG 4 Liên hệ thực tế củng cố kiến thức GV hướng dẫn HS làm bài 1, 3 SGK HS làm bài cá nhân, trình bày. GV nhận xét, đánh giá.. GV cho HS thi hát về những làn điêu dân ca của quê hương mình và mọi miền đất nước. HS hát lần lượt GV nhận xét tuyên dương GV kết luận toàn bài. Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, có bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước. Truyền thống đó là bài học, là kinh nghiệm quý giá cho mọi thế hệ noi theo. Do vậy chúng ta phải có lòng tự hào dân tộc, phải bảo vệ, giữ gìn truyền thống mà cha ông ta để lại, góp phần nhỏ vào sự. III.Bài tập: Bài 1: -Những thái độ thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:a.c,e,g,h, i,l -Những thái độ thể hiện không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:b,d,đ,k Bài 3: Đúng a, b, c, f truyền thống dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 4.Cũng cố: - Nhắc lại nội dung bài học - Kể tên một số làng nghề nổi tiếng ở nước ta. 5. Dăn dò * Học bài ,làm các bài tập còn lại. + Bài 2: Tùy thuộc vào quê hương em có truyền thống gì, trình bày + Bài 4: Kể việc làm cụ thể em và bạn em đã làm rồi. + Bài 5: Không đồng ý với ý kiến của An vì dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, có nhiều truyền thống đáng tự hào…. * Một số câu ca dao, tục ngữ: + Làm cho tỏ mặt anh hùng. Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi + Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công đại thành công - Đồng cam cộng khổ. - Lá lành đùm lá rách - Thương người như thể thương thân - Tôn sư trọng đạo * Ôn tập tốt các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết . Tuần 10 – Tiết 10 10/ 2010. Ngày soạn:24/ BÀI 8 : NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO( 2 T). I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - HS hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo. - Hiểu ý nghĩa và biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo. 2. KÜ n¨ng: - Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày. 3. Thái độ - Tích cực chủ động II.Ph¬ng tiÖn d¹y häc : 1. Giáo viên : SGK, SGV, tµi liÖu, tranh ảnh, tấm gương, bài tập trắc nghiệm... 2. Học sinh: Đọc bài, sưu tầm tranh ảnh,tấm gương tiêu biểu... III. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. KiÓm tra bµi cò: ( không) 2. Bµi míi. Giíi thiÖu bµi (tiết 1) GV: Giới thiệu hình ảnh..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Những tiến hoá của loài výợn ngýời thành ngýời. Ăng co Vát. Opera - Úc GV nhìn vào bức ảnh về sự tiến hóa của loài người, em cho biết vì sao lại có sự tiến hóa như vậy? HS trả lời GV 3 bức ảnh còn lại nói lên điều gì? HS trả lời. Gv dẫn dắt HS vào nội dung bài học hôm nay.. Hoạt động của GV - HS * HOẠT ĐỘNG 1 Th¶o luËn ph©n tÝch mục đặt vấn đề GV: Yêu cầu HS đọc truyện GV chia HS thµnh nhãm thảo luận. Câu 1: Em có nhận xét gì về câu chuyện Êđi-xơn và Lê Hoàng Thái,biểu hiện những khía cạnh khác nhaucủa tính năng động sán tạo ? Câu 2: Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại những thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? Câu 3: Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê –đi-sơn và Lê Thái Hoàng? HS thảo luận, đại diện trình bày. GV đánh giá nhận xét. => Bài học sự thành công của mỗi người là kết quả của tính năng động ,sáng tạo.Sự năng động sáng tạo thể hiện mọi khía cạnh khác nhau trong cuộc sống.. Néi dung I. Đặt vấn đề: 1. Nhµ b¸c häc £-®i-x¬n. - Ê-đi-xơn đã nghĩ ra cách đẻ tấm gơng xung quanh giờng mẹ và đặt ngọn nến trớc gơng…nhờ đó mà thầy thuốcđã mổ và cứu sống đợc mẹ, sau này ông trở thành nhà phát minh vĩ đại. 2. Lª Th¸i Hoµng, mét häc sinh n¨ng động sáng tạo. - Lª Th¸i Hoµng t×m tßi ra c¸ch gi¶i toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế.. Hoàng đã đạt huy chơng vàngkì thi toµnquèc tÕ lÇn thø 40. * Lao động: chủ động ,giám nghĩ,giám.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> * HOẠT ĐỘNG 2 Liên hệ thực tế để thấy đợc biểu hiện khác nhau của năng động sáng tạo. GV : tổ chức cho HS trao đổi - Năng động sáng tạo trong: + Lao động: dám nghĩ dám làm tìm ra cái mới + Häc tËp: Ph¬ng ph¸phäc tËp khoa häc. + Sinh ho¹t hµng ngµy: l¹c quan tin tëng v¬n lªn v¬t khã. HS trao đổi trình bày GV kết luận GV nêu một số tấm gương - Ông Nguyễn Cẩm Lũy dân gian thường gọi ông là thần đèn. Ông sinh ra trong gia đình nông dân nghèo ở xã Long Khánh A- Hồng Ngự - Đồng Tháp. Ong chỉ học hết lớp 4, những ông đã làm nên nhiều kì tích.( di dời miếu Bà Chúa Xứ ở Tân Châu lùi 30m, nâng cao 70 cm, nặng 200 tấn.. - Hiệp sĩ CNTT Nguyễn Công Hùng năm 2005. làm,tìm ra cái mới ,cách làm mới ,năng suất hiệu quả cao,phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp(Bị động do dự,bảo thủ,trì trệ,không giám nghĩ giám làm,né tránh bằng lòng với thực tại ) *Học tập: Phương pháp học tập khoa học,say mê tìm tòi,kiên trì,nhẫn nại để phát hiện cái mới .Không thoả mãn với những điều đã biết .Linh hoạt xử lí các tình huống (Thụ động,lười học,lười suy nghĩ ,không có chí vươn lên giành kết quả cao nhất .Học theo người khác,học vẹt. ) * Sinh hoạt:Lạc quan ,tin tưởng,có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó ,vượt khổ để cuộc sống vật chất ,tinh thần ,có lòng tin,kiên trì nhẫn nại.(Đua đòi,ỷ lại,không quan tâm đến người khác,lười hoạt động ,bắt chước ,thiếu nghị lực ,thiếu bến bỉ,chỉ làm theo hướng dẫn người khác) II.Nội dung bài học : 1.Năng động, sáng tạo. - Năng động là tích cực chủ động ,dám nghĩ ,dám làm . - Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất ,tinh thần hoặc tìm ra cái mới ,cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.. 3. Cñng cè: - “ Non cao cũng có đờng chèo.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> §êng dÉu hiÓm nghÌo còng cã lèi ®i” - C¸i khã lã c¸i kh«n” - Trong khoa học không có đờg nào rộng thênh thang - Học một biết mười - Miệng nói tay làm - Tay làm hàm nhai,tay quai miệng trễ 4. §¸nh gi¸ : ? Em hãy tìm hiểu và giới thiệu 1 tấm gơng năng động sáng tạo ? ? T×m hiÓu nh÷ng hµnh vi n¨ng ®ộng ¸ng t¹o trong cuéc sèng? 5. Dặn dò. - Học bài và tìm hiểu những biểu hiện của năng động ,sáng tạo ? - Tìm những việc làm thực tế biểu hiện tính năng động sáng tạo ? - Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu nói về tính năng động sáng tạo chuẩn bị cho tiết 2. Tuần 11 – Tiết 11. Ngày soạn:31/ 10/ 2010 BÀI 8 : NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO( TT). III. Tiến trình dạy học : 1.Ổ n định lớp : 2.Bài cũ : ? Thế nào là năng động ,sáng tạo ?lấy ví dụ ? ? Những câu ca dao,tục ngữ nào nói về tính năng động sáng tạo ? 3.Bài mới: Giới thiệu vào bài: (Tiết 2) Hoạt đông của GV - HS Nôi dung * HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu nội dung bài học GV yêu cầu học sinh trình bày các kết quả sưu tầm được ? Gv nhận xét,bổ sung. ? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo? -Gv lấy ví dụ phân tích thêm. Chuyện :Nguyễn ,học sinh trường trung học cơ sở …….,cha mẹ bị bệnh mất sớm,Nguyễn và em cùng ở với ông bà ngoại.Tuy nghèo nhưng ông bà cho Nguyễn đi học .Ngoài giời học ,Nguyễn giúp ông bà làm thêm để có tiền trợ giúp ông bà.Vừa làm,vừa học mà Nguyễn vẫn thu xếp cho bản thân hoàn thành tốt việc của lớp ,trường giao .Nguyễn trở thành học sinh giỏi của trường và là cá nhân tiêu biểu dự Đại hội “cháu ngoan Bác Hồ. II. Néi dung bµi häc. 2. Biểu hiện của năng động sáng tạo: Lu«n say mª t×m tßi, ph¸t hiÖn, linh ho¹t xö lý c¸c t×nh huèng trong häc tập., lao động công tác. 3. Ý nghÜa: - Lµ phÈm chÊt cÇn thiÕt cua ng lao động. - Gióp con ngêi vît qua khã kh¨n thö th¸ch. - Con ngêi lµm nªn nh÷ng k× tÝch vÎ vang, mang l¹i nÒm vinh dù cho b¶n thân, gia đình và đất nớc. 4. C¸ch rÌn luyÖn. - RÌn luyÖn tÝnh tích cực, kiên trì, chủ động trong học tập, lao động, sinh hoạt. - BiÕt vît qua khã kh¨n, thö th¸ch. - Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích. - Thái độ ủng hộ, đồng tình ý tưởng, cách giải quyết mới của bạn bè và mọi.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> của trường” ?Em có nhận xét gì về nhân vật ở câu chuyện trên? Hs nhận xét . Gv chốt lại nội dung ? Năng động ,sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong học tập ,lao động và cuộc sống? -Gv giải thích ,lấy ví dụ bổ sung * HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập và củng cố GV: cho HS lµm bµi tËp t¹i líp. HS: lµm bµi ra giÊy nh¸p. GV: Gäi HS lªn b¶ng tr¶ lêi. HS: c¶ líp nhËn xÐt. GV: NhËn xÐt, cho ®iÓm. §¸p ¸n: - Hµnh vi b, d, e, h thÓ hiÖn tÝnh n¨ng động sáng tạo - Hµnh vi a, c, d, g kh«ng thÓ hiÖn tÝnh năng động sáng tạo §¸p ¸n: * HS A - häc kÐm v¨n, T Anh - Cần sự giúp đỡ của các bạn, thầy cô. Sự nç lùc cña b¶n th©n. GV: Rót ra bµi häc Trớc khi làm việc gì phải tự đặt ra mụcđích, có những khó khăn gì? làm thế nµo th× tèt, kÕt qu¶ ra sao? ?T¸n thµnh nh÷ng quan ®iÓm nµo? ?Kh«ng t¸n thµnh quan ®iÓm nµo?. người.. III.Bài tập: Bài tập 1: -Đáp án đúng: +Hành vi b,d,e,h thể hieenj tính năng động ,sáng tạo. +Hành vi a,c,đ,g không thể hiện tính năng động sáng tạo. Bµi 2/29/sgk -T¸n thµnh quan ®iÓm :D,E -Kh«ng t¸n thµnh :A,B,C,§ Bài tập 6: -Đáp án đúng: +HS A gặp khó khăn. +Học kém anh văn.văn học . +Cần sự giúp đỡi của các bạn học giỏi văn học và anh văn .Cụ thể phương pháp học của bạn như thế nào……Cần sự giúp đỡ cô giáo. ->Với sự nỗ lực của cá nhân ,giúp đỡ của cô và bạn bè nên tiến bộ rất nhiều môn văn và anh văn. 4.Củng cố: Câu 1: Em tán thành với những ý kiến nào sau đây: a.Học sinh còn nhỏ.,chưa thể sáng tạo được. b.Học GDCD ,kĩ thuật nông nghiệp,thể dục không cần sáng tạo. c.Năng động sáng tạochỉ cần cho lĩnh vực khinh doanh,kinh tế. d.Năng động sáng tạo là của các thiên tài. GV giới thiệu 1 số tấm gương tiêu biểu. 1. Nguyeãn Vieät Hoàng : sinh ngaøy 24/6/1989. - Là học sinh xuất sắc 5 năm liền với các môn học đều đạt điểm 10. - Năm 2004, đạt huy chương vàng trong kỳ thi học sinh giỏi toán quốc tế với số ñieåm tuyệt đối 15/15. - Được nhận Bằng khen và Huy chương tuổi trẻ sáng tạo của Trung Ýõng Đoàn , Baèng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Khen của Bộ GD- ĐT. 2. Ngô Bảo Châu: sinh năm 1972 tại Hà Nội, từng đoaạt giải Olimpic toán học năm 1988 và 1989. Du hoc Pháp 1989 và bảo vệ luân án tiens sĩ trương ĐH Pais khi 25 tuổi. Năm 2005 được đặc cách phong hàm làm giáo sư tại Việt Nam và trở thành giáo sư trẻ nhất nước( 33 tuổi) Hiện nay mang 2 quốc tịch Việt và Pháp và làm việc tai khoa Toán trường ĐH Chicago- Mỹ Trưa 19-8 giải thưởng Nô-ben toán học, đích thân tổng thống Ấn Độ trao trước hơn 4000 nhà toán học, quan khác và phái đoàn ngoại giao.. 5. Dặn dò và hướng dẫn học tập: - Học tốt bài cũ và làm các bài tập còn lại. + Bài 5: Vì giúp em tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm…tìm ra cách học tốt, biết vận duingj vào cuộc sống… - Xem trước bài 9: “Làm việc có năng suất,chất lượng ,hiệu quả” - Sưu tầm tranh ảnh,câu chuyện nói về những tấm gương lao động có chất lượng hiệu quả ------@&?-----Ngày soạn: 12/11/11 Ngày dạy 9A: 15/11; 9B: 18/11 Tiết 13 BÀI 9 : LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: HS cÇn n¾m v÷ng. - ThÕ nµo lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt… - Ý nghÜa cña lµm viÖc có n¨ng suÊt chÊt lîng, hiÖu qu¶. - Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có n¨ng suÊt chÊt lîng, hiÖu qu¶. 2. KÜ n¨ng: - Biết vËn dông phương pháp häc tËp tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thõn và hoạt động xã hội khác..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Thái độ: - Có ý thức sáng tạo trong các nghĩ, cách làm của bản thân. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc. 1. Giáo viên. - SGK, SGV, gi¸o ¸n tranh ¶nh, t liÖu tham kh¶o, tấm gương tiêu biểu... 2. Học sinh. - Đọc bài trước, sưu tầm 1 số tấm gương … III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp : 2.Bài cũ : ? Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần ph¶i lµm g×? HS: tr¶ lêi theo néi dung bµi häc. GV: NhËn xÐt, cho ®iÓm. 3. Bµi míi. Giíi thiÖu bµi: GV: Hai mÑ con ®i héi chî hµng ViÖt Nam chÊt lîng cao. MÑ mua hµng hãa nhng toµn lµ hµng VN mµ không mua hµng ngo¹i nhËp. MÑ gi¶i thÝch ë níc ta b©y giờ nhiÒu c¬ së s¶n xuÊt cao nªn gi¸ thµnh rÎ, chÊt lîng. Dẫn dắt HS vào nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Néi dung I. §Æt vÊn đề * HOẠT ĐỘNG 1 ChuyÖn vÒ b¸c sÜ Lª ThÕ Trung Tìm hiểu mục đặt vấn đề GV : đọc bài. HS : đọc lại câu truyện trong SGK ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc lµm cña gi¸o s Lª ThÕ Trung ? HS : - GS LTTrung hoµn thµnh hai cuèn s¸ch về bỏng để kịp thời phát đến các đơn vị trong toµn quèc®iÒu trÞ báng. - ChÕ t¹o lo¹i thuèc trÞ báng B76 vµ nghiªn cøu thµnh c«ng gÇn 50 lo¹i thuèc kh¸c còn cã gi¸ trÞ ch÷ báng. - ¤ng nghiªn cøu thµnh c«ng viÖc t×m da Õch thay thÕ da ngêi . - Lµ ngêi cã ý chÝ lín, cã søc lµm viÖc phi thêng, lu«n say mª s¸ng t¹o. ?. H·y t×m hiÓu nh÷ng chi tiÕt trong truyÖn chøng tá gi¸o s Lª ThÕ Trung lµ ngêi lµm viÖc cã n¨ng xuÊt chÊt lîng, hiÖu qu¶ ? HS : - GS LTTrung hoµn thµnh hai cuèn s¸ch vÒ bỏng để kịp thời phát đến các đơn vị trong toµn quèc. - ¤ng nghiªn cøu thµnh c«ng viÖc t×m da Õch thay thÕ da ngêi trong ®iÒu trÞ báng. - ChÕ t¹o lo¹i thuèc trÞ báng B76 vµ nghiªn cøu thµnh c«ng gÇn 50 lo¹i thuèc kh¸c còn cã gi¸ trÞ ch÷a báng. ?. Việc làm của ông đợc nhà nớc ghi nhận ntn? Em học tập đợc gì ở giáo s? HS: GS đợc tặng nhiều danh hiệu cao quý. =>Em học tập đợc tinh thần ý chí vGiờ đây ông là thiếu tớng , giáo s tiến sĩ y ¬n lªn cña gi¸o s Lª ThÕ Trung, tinh khoa….. thÇn häc tËp…vµ sù say mª nghiªn.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV:nhËn xÐt, bæ sung. HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu nội dung bài học. GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. Câu 1: ThÕ nµo lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt chÊt lîng, hiÖu qu¶? Câu 2: Làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? Câu 3: Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân em nói riêng ,để làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu quả ? Câu 4: Trình bày những thành quả sưu tầm được ở nhà về những tấm gương tốt trong lao động đạt năng suất ,chất lượng ,hiệu quả? HS Trình bày cá nhân. GV nhận xét,bổ sung. - Nhà máy phân lân Văn Điển có nguy cơ phá sản. Các doanh nghiệp được tuyên dương và trao giải “sao vàng đất Việt” .Công ti gạch ốp lát Hà Nội.Công ti ống thép Việt –Đức . - Ông Bùi Hữu Nghĩa nông dân tỉnh Long An. - Ông Nguyễn Cẩm Lũ “thần đèn”TPHCM. - Giáo sư ,tiến sĩ Trần Qui-giám đốc bệnh viện Bạch Mai. * HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố và luyên tập GV: gọi HS lên đọc bài HS: Lµm viÖc c¸ nh©n. HS: C¶ líp tham gia gãp ý kiÕn. GV: híng dÉn HS gi¶i thÝch v× sao GV nhận xét, cho điểm. Gv cho HS trao đổi về 4 yếu tố “ nhanh, nhiều ,tốt, rẻ” 4 yếu tố thống nhất hay mâu thuẫn với nhau. Hs trao đổi, trình bày. Gv nhận xét, bổ sung. GV kết luận toàn bài: Đất nước đang trong thời kì CNH-HĐH, làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả là 1 trong những điều kiện quan trọng để chúng ta thực hiện được mục tiêu đề ra. Mỗi HS cần có thái độ nghiêm túc, làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả trong cá lĩnh vực của cuộc. cứu của ông là tấm gơng sángđể em noi theo. II. Néi dung bµi häc. 1. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là: tạo ra đợc nhiều s¶n phÈm cã gi¸ trÞ cao vÒ néi dung vµ h×nh thøc trong 1 thêi gian nhÊt định. 2. Ý nghÜa: - Lµ yªu cÇu cÇn thiÕt cña ngêi lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. - Gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng cuéc sống cá nhân, gia đình và xấ hội. 3. NhiÖm vô cña häc sinh : - Mỗi ngời lao động phải tích cực n©ng cao tay nghÒ, rÌn luyÖn søc khỏe, lao động 1 cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động , sáng tạo. - Bản thân. + Học tập và rèn luyên ý thức kỉ luật. + Tìm tòi, sáng tạo, vân dụng phương pháp học tập tích cực. + Có lối sông lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. + Biết vượt qua mọi khó khăn. III-Bµi tËp Bµi tËp 1/33/sgk: §¸p ¸n: - Hµnh vi: c,®,e thÓ hiÖn lµm việc cã n¨ng xuÊt chÊt lîng… - Hµnh vi:a, b, d kh«ng thÓ hiÖn viÖc làm đó.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> sống. 4. Dăn dò. - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp.2,3,4tr33/sgk. + Bài 2: Vì xã hội ngày nay chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng nà quan trong là chất lượng…Nếu không gây hậu quả xấu cho con người…. + Bài 3: Nêu tấm gương cụ thể mà em biết. + Bài 4: Liên hệ cụ thể chính bản thân em. - §äc tríc néi dung bµi : LÝ tëng sèng cña thanh niªn .. -. BÀI 10: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN( tiết 1). I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: HS cÇn n¾m v÷ng - Lý tởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi ngời và bản thân. - Vì sao thanh niên cần sống có lí tưởng. - Nêu được lí tưởng sống của thanh niên VN. 2. KÜ n¨ng: - Xác định lí tưởng cho bản thân. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trớc những biểu hện sống có lý tởng, biết phê phán những hiện tîng sinh ho¹t thiÕu lµnh m¹nh.. - BiÕt t«n trongj, häc hái nh÷ng ngêi sèng cã lý tëng II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc 1. Giỏo viờn: SGK, SGV, tài liệu ,những tấm gơng lao động học tập thực hiện lý tởng.. . 2. Học sinh: xem bài trước, sưu tầm 1 số tấm gương… III .TiÕn tr×nh d¹y häc 1.Ổn định lớp : 2. KiÓm tra bµi cò: ? Những câu tục ngữ nào sau đây nói về việc làm năng suất chất lượng hiệu quả? vì sao? - Siêng làm thì có, siêng học thì hay - Một ngời hay lo bằng kho ngời hay làm. - Làm đi không bằng là lại - Ăn kỹ làm dối - Mồm miệng đỡ chân tay - Làm giả ăn thật. - Nhất nghệ tinh nhất thân vinh. - Ngày làm tháng ăn, tháng làm năm ăn. 3. Bµi míi. Giíi thiÖu bµi. Gv: Qua những năm tháng tuổi thơ, con ngời bước vào một thời kỳ phát triển cực kỳ quan trọng của cả đời ngời. Đó là tuổi thanh niên, lứa tuổi từ 15- 30. ở lứa tuổi này.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> con người phát triển nhanh về thể chất, sinh lý và tâm lý. Đó là tuổi trửơng thành về đạo đức nhân cách và văn hoá. Đó là tuổi khẳng định tính sáng tạo, nuôi dưỡng nhiều mơ ước sôi nổi trong các quan hệ tình bạn tình yêu. Đó là tuổi đến với lý tởng sống phong phú, đẹp đẽ, hướng tới cái lớn lao, cao cả với sức mạnh thôi thúc của lí tởng. để hiểu rõ hơn lí tởng sống của thanh niên nói chung và học sinh chúng ta nói riêng chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Néi dung * HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu mục đặt vấn đề GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn nhãm Gợi ý cho HS trao đổi các nội dung sau: Nhãm 1: Trong cuécc¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc, thế hệ trẻ của chúng ta đã làm gì để , lý tởng của thanh niên trong giai đoạn đó là gì? HS trình bày Nhãm 2: H·y nªu mét vµi tÊm g¬ng thanh niªn ViÖt Nam sèng cã Lý xtëng trong cuäc c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc vµ trong sù nghiÖp c«ng nghiệp hóa, hiện đại hóa… HS:……. Trong thời kì đổi mới đất nớc hiện nay, thanh niên chúng ta đã có đóng góp gì? Lý tởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì? HS trình bày VD: NguyÔn ViÖt Hïng – häc tËp L©m Xu©n NhËt – c«ng nghÖ th«ng tin Bïi Quang Trung – Khoa häc kÜ thuËt NguyÔn V¨n DÇn – hi sinh ë biªn giíi. Nhãm 3, 4: - Suy nghÜ cña b¶n th©n em vÒ lý tëng sèng cña thanh niªn qua hai giai ®o¹n trªn. - Em học tập đợc gì? HS: Thấy đợc tinh thần yêu nớc, xả thân vì độc lập dân tộc. - Em thấy rằng việc làm có ý nghĩa đó là nhờ thanh niên thế hệ trớc đã xác định đúng lý tởng sống HS Từng nhóm đại diện lên trả lời GV híng dÉn h/s nhËn xÐt bæ sung. * HOẠT ĐỘNG 2 Liªn hÖ thùc tÕ vÒ lý tëng cña thanh niªn qua mçi thêi k× lÞch sö GV cïng HS c¶ líp th¶o luËn. C©u 1: Nªu nh÷ng tÊm g¬ng tiªu biÓu trong lịch sử về lý tởng sống mà thanh niên đã chọn và phấn đấu. HS:……. GV: Bæ sung thªm g¬ng LiÖt sÜ c«ng an nh©n d©n NguyÔn V¨n Thinh ( Qu¶ng Ninh) ; LiÖt. I. Đặt vấn đề.. - Trong cuéc c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc hÇu hÕt ë løa tuæi thanh niên sẵn sàng hi sinh vì đất níc. Lý tëng sèng cña hä lµ gi¶i phãng d©n téc. - Trong thời đại ngày nay, thanh niên tích cự tham gia, năng động s¸ng t¹o trªn c¸c lÜnh vùc x©y dung vµ b¶o vÖ tæ quèc. Lý tëng cña hä lµ: d©n giµu níc m¹nh tiÕn lªn chñ nghÜa x· héi.. Lý Tù Träng hy sinh khi 18 tuæi “ Con đờng của thanh niên chỉ có thể là con đờng CM” NguyÔn V¨n Trçi tríc khi bÞ giÆc.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> sĩ Lê Thanh á (Hải Phòng) đã hi sinh vì sự b×nh yªn cña nh©n d©n. Bác Hồ nói: “cả cuọc đời tôi chỉ có 1 ham muèn, ham muèn tét bËc ….” C©u 2: Su tÇm nh÷ng c©u nãi, lêi d¹y cña B¸c Hå víi thanh niªn ViÖt Nam. - 6/1925 B ¸c Hå lËp ra tæ chøc : Héi ViÖt Nam c¸ch m¹ng thanh niªn. – Trong th göi thanh niên và nhi đồng năm 1946 Bác Hồ viÕt: Mét n¨m b¾t ®Çu b»ng mïa xu©n….tuæi trÎ lµ mïa xu©n cña x· héi. - LÔ kØ niÖm 35 n¨m ngµy thµnh lËp ®oµn “ §oµn thanh niªn lµ c¸nh tay ph¶i cña §¶ng..” - B¸c khuyªn “ kh«ng cãviÖc g× khã…. QuyÕt chÝ còng lµm nªn” C©u 3: Lý tëng sèng cña thanh niªn lµ g×? t¹i sao em xác định lý tởng nh vậy? HS trình bày Gv dặn dò chuẩn bị tiết 2. xö b¾n cßn h« “ B¸c Hå mu«n n¨m”. II. Nội dung bài học. 1. Lí tưởng sống là mục đích của cuộc sống mà con người mong muốn đạt tới, có tác dụng định hướng cho các suy nghĩ, hành động, lối sống và cách ứng xử của con người.. 4. §¸nh gi¸. - Lí tưởng sống của em là gì? 5. Dăn dò. - Xem bài tập, sưu tầm các gương tiêu biểu…. ------@&?-----Tuần 14 – Tiết 14 11/ 2010. Ngày soạn:21/. BÀI 10: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN ( tiết 2). III. TiÕn tr×nh d¹y häc . 1. KiÓm tra bµi cò: ? Hãy nêu những tấm gơng thanh niên VN sống có lý tởng và đã phấn đấu cho lí tởng đó. Em học đợc đức tính gì? HS: tr¶ lêi theo néi dung bµi häc. GV: NhËn xÐt, cho ®iÓm. 2. Bµi míi Gv: Trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường 9/1945 Hồ Chủ Tịch viết: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu" ? Câu nói trên có vấn đề gì thuộc về lí tưởng hay không Học tập có là một nội dung của lí tưởng hay không. Hoạt động của GV - HS Néi dung * HOẠT ĐỘNG 3 2. Thanh niên cần sống có lí tưởng Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - Là những chủ nhân trẻ tuổi, là lực GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn nhãm. lượng chủ chốt. HS: Th¶o luËn. - Là lứa tuổi của những ước mơ cao ? Lý tëng sèng lµ g×? đẹp. ? BiÓu hiÖn cña LÝ tëng sèng HS: Th¶o luËn - Luôn được mọi người kính trọng ?ý nghĩa của việc xác định lí tởng sống? 3. Lí tởng sống của thanh niên ngày HS: Th¶o luËn tr¶ lêi nay. - X©y dung níc VN d©n giµu níc m¹nh, ?. Lý tëng sèng cña thanh niªn ngµy x· héi c«ng b»ng d©n chñ v¨n minh. nay? - Thanh niªn HS ph¶i ra søc häc tËp rÌn ? HS ph¶i rÌn luyÖn nh thÕ nµo? luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và HS: c¸c nhoµm th¶o luËn năng lực để thực hiện Lí tởng,. HS: cử đại biểu đại diện trình bày. 4. HS cần làm gì? HS: c¶ líp theo dâi nhËn xÐt. - Thực hiện CNH, HĐH đất nước. GV:Bæ sung vµ kÕt luËn néi dung chÝnh - Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cña bµi. KÕt luËn: - Không sa vào những mục đích thực Trung thành với lí tởng XHCN là đòi dụng, tầm thường. hỏi đặt ra nghiêm túc đối với thanh niên, - Luôn sống,suy nghĩ, ứng xử và hành kÝnh träng, biÕt ¬n, häc tËp thÕ hÖ cha anh, chủ động xây dợng cho mình lí tởng động theo lớ tưởng đó chọn. sang, cèng hiÕn cao nhÊtcho sù ph¸t - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là sự triÓn cña XH. nghiệp của thanh niên… Đó là trách nhiệm * HOẠT ĐỘNG 4 vẻ vang và cũng là thời cõ rất to lớn để các Liªn hÖ thùc tÕ lÝ tëng sèng cña thanh cháu, trước hết là các thế hệ tri thức trẻ đua niªn tài cống hiến cho sự phát triển thịnh vượng ?. Nªu nh÷ng biÓu hiÖn sèng cã lÝ tëng và bền vững của dân tộc, vì hạnh phúc của vµ thiÕu lÝ tëng cua r thanh niªn trong nhân dân… giaiđạon hiện nay. (Tổng bí thư Nông Đức Mạnh) HS: Tr¶ lêi Sèng cã lý tëng: + Vît khã trong häc tËp. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiÔn. - Một năm khởi đầu là mùa xuân. Một + Năng động sáng tạo trong công vệc đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa + Phấn đấu làm giàu chân chính + §Êu tranh chèngc¸c hiÖn tîng tiªu cùc. xuân của xã hội”. “Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay ?. ý kiÕn cña em vÒ c¸c t×nh huèng: - Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn mạnh một phần lớn là do các thanh chủ đề: “ Lí tởng của thanh niên HS ngày niờn”. nay” - Bạn Thắng cho rằng HS lớp 9 quá nỏ để (Hồ Chí Minh) bµn vÒ lÝ tëng HS:Tr¶ lêi c¸ nh©n. * HOẠT ĐỘNG 5. Sèng thiÕu lÝ tëng. + Sèng û l¹i, thùc dông + Kh«ng cã hoµi b·o, íc m¬.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Híng dÉn HS gi¶i bµi tËp trong sgk ?Việc làm thể hiện lý tởng sống đúng đắn: A,c,d,® e,i,k. ? Em t¸n thµnh quan ®iÓm nµo ? - T¸n thµnh quan ®iÓm cña Pa –ven vÒ lý tëng sèng cña thanh niªn . ? ¦íc m¬ cña em lµ g×? Em sẽ làm gì để đạt ợc ớc mơ đó? HS: tr¶ lêi trªn phiÕu. HS lªn b¶ng tr¶ lêi GV: đa đáp án đúng…. + Sèng v× tiÒn tµi, danh väng. + ¨n ch¬i cê b¹c. + Sèng thê ¬ víi mäi ngêi. III. Bài tập Bµi 1/35/sgk a, c, d, đ, e, i, ,k bởi họ biết vượt qua mọi khó khăn trong học tập, trong cuộc sống, luôn sáng tạo…. Bµi 2/35/sgk - Đồng ý quan điểm 1: đây là quan điểm dúng đắn, thể hiện lí tưởng hoài bão và ước mơ của thanh niên trong thời đại mới.. 3. Cñng cè ? ThÕ nµo lµ sèng cã lý tëng ? ? Ngêi sèng cã lý tëng lµ sèng nh thÕ nµo? - Cho HS đọc lại nội dung bài học trong sgk 4. иnh gi¸ 1. Xác định dúng và phấn đấu cho lí tởng sẽ có lợi gì? 2. Thiếu lí tởng sống hoặc xác định mục đích không đúng sẽ có hại gì? 5. Hoạt động nối tiếp - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp 3,4/ tr36/sgk - §äc tríc néi dung bµi míi ------@&?------. Ngày soạn:19/11/11 Ngày dạy 9A: 22/11; 9B: 25/11 TIẾT 15 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ: PHÒNG, CHỐNG HIV - AIDS I. Môc tiªu bµi häc: - Gióp HS n¾m v÷ng kh¾c s©u kiÕn thøc: + AIDS là gì, đặc điểm, các giai đoạn nhiễm HIV, con đường lây truyền và cách phòng chống + HS cần làm gì để phòng chống. II. Ph¬ng tiÖn d¹y häc 1. GV chuẩn bị chu đáo thông tin, tài liệu và cách phòng chống HIV. 2. HS tìm hiểu bài trước… III. Tiến trình dạy học..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bµi míi. G/v giíi thiÖu : Chúng ta đã học xong 10 bài trong chơng trình :tiết học hôm nay các em tìm hiểu nội dung các vấn đề đã học đợc thực hiện ở địa phơng nh thế nào?. Hoạt động của thầy - Trò. Néi dung I, Néi dung ngo¹i kho¸ 1, Vấn đề thực hiện chủ trơng chính sách :. ?Địa phơng em đã chủ động thực hiện chủ trơng chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ ph¸p luËt cña nhµ níc hay cha ? ( Gîi ý :ViÖc thu s¶n lîng ?c¸c lo¹i thuÕ, viÖc bbÇu cö …) 2. Vấn đề bảo Vử hoà bình, ?Vấn đề bảo Vử hoà bình đợc các cấp các ngành và chăm lo đời sống nhân dân nhân dân địa phơng thực hiện nh thế nào ? - Chia nhỏ khu dân c để tiện sinh hoạt và Dụ quản lý - Mçi n¨m hai k× tæ chøc kh¸m nghÜa vô qu©n sù . - Giao nộp đủ quân số, xây dựng đọi quân địa phơng - Vấn đề chăm lo đời sống nhân dân +Më thªm nghÒ phô nh thªu ®an + Chế biến sản phẩm từ muối có sẵn ở địa phơng +T¨ng cêng nghÒ nu«i trång thuû h¶i s¶n ? Em hiểu vấn đề dân chủ Kứ luật là thế nào ? ? Bản thân em đã thực hiện tốt Kứ luật trong nhà tr3 . Vấn đề dân chủ và Kứ êng cha? luËt trong mhµ trêng - ViÖc chÊp hµnh néi qui nÒn nÕp - ViÖc häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ ? Kể tên những truyền thống tốt đẹp của địa phơng em ? 4 T×m hiÓu Vò truyÒn - TruyÒn thèng hiÕu häc thống tốt đẹp của địa ph- Truyền thống hiếu thảo ¬ng . - Truyền thống tôn s trọng đạo - TruyÒn thèng uèng níc nhí nguån - Truyền thống lao động cần cù - ………… ? Em đã làm gì để góp phần giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hơng ? - Tự hào Vũ truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Giữ gìn bảo Vử truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thèng d©n téc 3. Cñng cè : ? Bản thân đã thực hiện pháp luật trật tự an toàn giao thông nh thế nào? 4 . §¸nh gi¸ : ? em đã làm gì để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông ? 5. Hoạt động nối tiếp ?T×m hiÓu Vò nguyªn nh©n x¶y ra tai n¹n vµ c¸ch kh¾c phôc. Soạn: 26/11/11 Dạy 9A: 29/11; 9B: 2/12 TIẾT 16 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> CHỦ ĐỀ: PHÒNG, CHỐNG HIV - AIDS THỰC HÀNH NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA PHƯƠNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Ôn tập các nôị dung đã học. - Kiểm tra học kì. B. CHUẨN BỊ Gv: Tài liệu, SGK, SGV, Hs: Đọc bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra 2. Bài mới Bài 3. dân chủ kỉ luật Gv: Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ 1. Hành vi nào sau đây có dân chủ a. Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp. b. Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu quốc hội. c. Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hóa. d. Cả ba ý kiến trên. 2. Kể một vài hành vi vi phạm kỉ luật ở trường em. 3. Câu tục ngữ nào sau đây nói về kỉ luật: A. đất có lề, quê có thói. B. Nước có vua chùa có bụt. C. Cả hai câu trên. 4. Em hãy cho biết ý kiến đúng: A. Nhà nước cần phát huy tính dân chủ cho học sinh. B. Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức, có ý thức xây dựng trường lớp. C. Cả hai ý kiến trên. Gv: Đất nước ta trên đà đổi mới phát triển, Nhà nước XHCN luân phát huy quyền làm chủ của của công dân. Mỗi một công dân cần phats huy tinh thần làm chủ, luân đóng ghóp sức mình vào công việc chung về xây dựng đất nước. Mỗi học sinh chung ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỷ luật, góp phần xây dưng để XH gia đình bình yên hành phúc. bài 4. bảo vệ hòa bình Gv: Cho học sinh sắm vai bài tập 4(SGK - 12) Hs: Xây dựng kịch bản, phân vai, biểu diễn. Đánh gía nhận xét. Gv: Kết luận. bài 5. Tình hữu nghị giữa các dâm tộc trên thế giới Gv: Cho học sinh thảo luận Câu hỏi 1. Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em được biết? Câu hỏi 2. Công việc cụ thể của các hoạt động đó? Câu hỏi 3..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Những việc làm cị thể của học sinh góp phần phát triển tình hữu nghị đó? Đáp án Câu1. - Quan hệ tốt đẹp bền chặt lâu dài với: Lào, Campuchia, - Là thành viên hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bính Dương(APEC) - Tăng cường quan hệ với các nước phát triển. - Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế. Câu 2. - Quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT. - VH, GD, YT, Dân số... - Du lịch - Xóa đói giảm nghèo. - Môi trường. - Hợp tác trống bệnh: SARS, HIV/AIDS - Chống khủng bố, an ninh toàn cầu. Câu 3. - Quyên góp ủng hộ nạn nhân sóng thần. - Lao động hoạt động vì nhân đạo. - Bảo vệ môi trường. - Chia sẻ nỗi đau khi các bạn ở các nước khác bị thiên tai khủng bố sung đột. - Cư xử văn minh, lịch sự với người người nước ngoài. Gv: Giao lưu quốc tế trong thơid đại ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của mỗi dân tộc. Chính sách đối ngoại luân là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nước. ? Từ đó em hãy chỉ ra một số thành quả của sự hữu nghị sự hợp tác giữa nước ta với nước khác VD: - Nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Khai thác dầu khí. - Khu chế xuất Dung Quất - Cầu Mỹ Thuận - Trường học, Bệ. Soạn: 4/12/11 Dạy 9A: 7/12; 9B: 10/12 TIẾT 17 OÂN TAÄP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. B. CHUẨN BỊ C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Ghi đề lên bảng.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> . kể thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Gv: Tổ chúc trò chơi tiếp sức Chủ đề: Viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hương, đất nước. Hs: Mỗi đội 3- 5 em lên bảng thay nhau viết. Lớp nhận xét Gv: Kết luận- cho điểm. . Làm việc năng suất chất lượng hiệu quả Gv: Sử dụng phương pháp diễn đàn "Trao đổi về vấn đề : Nhanh, nhiều, tốt, rẻ" - Các yếu tố này thống nhất với nhau hay mâu thuẫn? - Có cần điều kiện khác để đạt được yêu cầu như là: kĩ thuật, công nghệ, máy móc, nguyên liệu, tinh thần lao động. Hs: Trao đổi thảo luận Gv: Kết luận chung. . lí tưởng sống của thanh niên Gv: Qua những năm tháng tuổi thơ con người bước vào một thời kỳ quan trọng đó là tuổi thanh niên với nhiều sự phát triển: sinh lí, tâm lí, nuôi dưỡng nhiều mơ ước, hoài bão, khát vọng, nhiều mối quan hệ, tình bạn, tình yêu. Đó là tuổi đến với lí tưởng sống phong phú nhất, đẹp đẽ nhất. ? Vậy theo em xác định đúng và phấn đấu suất đời cho lí tưởng sẽ có lợi gì? Hs: - Góp phần thực hiện tốt được các nhiệm vụ chung của XH. - Đạt tới được cái đích mà mình mong muốn. - Không bị lầm đường lạc lối như: sống thực dụng, tệ nạn, quên lãng quá khứ. - Được mọi người kính trọng tin yêu. Gv: Đọc quan niệm của Hồ Chí Minh về thế hệ trẻ. Đó cũng chính là lí tưởng của Hồ Chí Minh Câu1. Em có suy nghĩ như thế nào về việc vẫn còn những học sinh vi phạn kỉ luật? (3 điểm) Câu2. Trong một buổi thảo luận của lớp về vấn đề "Lí tưởng sống của thanh niên" Em sẽ nói như thế nào trong buổi thảo luận đó? ( 7 điểm) Câu 1. - Các bạn chưa ý thức được trách nhiệm của mình trước gia đình, nhà trường. - Đua đòi với những người xấu. - Gia đình chưa thực sự quan tâm.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần 18 – Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KI I. Tuần 19 – Tiết 19 ĐÁNH GIÁ TRẢ BÀI. HỌC KÌ II Tuần 20 – Tiết 20 soạn:02/01/2011 BÀI 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊNTRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.( tiết 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong thời kì hiện nay.. Ngày.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nước. - Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. II. Chuẩn bị: 1. GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. 2. HS - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Giới thiệu chương trình học kì II 2. Kiểm tra bài cũ nhằm giới thiệu bài mới 1. Học sinh phải rèn luyện như thế nào đẻ thực hiện lý tưởng sống của thanh niên? Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THCS? 2. Hành vi nào cần phên phán đối với một số thanh niên hiện nay? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên.. Câu nói của BH nhắn nhủ chúng ta điều gì ? Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động2 I. Đặt vấn đề: T×m hiÓu néi dung bµi häc 1. Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là: GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề - Ph¸t huy søc m¹nh d©n téc, ®Èy HS: đọc mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc. Chia líp thµnh 3 nhãm. - Môc tiªu “ D©n giµu níc m¹nh...” GV: Gợi ý: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n- - Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội íc chÝnh lµ sù nghiÖp cña thanh niªn – cÇn hiÓu 10 n¨m thµnh níc c«ng nghiÖp. râ: (Đến năm 2020) Nhóm 1: Trong th đồng chi Tổng bí th có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra nh thế nµo? 2. Vai trß, vÞ trÝ cña thanh niªn. HS: th¶o luËn, - Đảm đơng trach nhiệm của lịch sử tù rÌn luyÖn v¬n lªn. - Xóa tình trạng đói nghèo kém phát triÓn. - Thùc hiÖn th¾ng lîi c«ng nghiÖp.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động của thầy - Trò. Nội dung cần đạt hóa, hiện đại hóa.. Nhãm 2: Nªu vai trß, vÞ trÝ cña thanh niªn trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa qua bài ph¸t biÓu cña tæng bÝ th N«ng §øc M¹nh. HS: th¶o luËn.. ? V× sao TBT cho r»ng thùc hiÖn môc tiªu c«ng nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách nhiệm vẻ vang, lµ thêi c¬ to lín cña thanh niªn.? HS: tr¶ lêi.. 3. Yªu cÇu rÌn luyÖn: - Học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao khoa häc. - Rèn luyện t cách đạo đức. - KÕ thõa truyÒn thèng d©n téc. - Sèng t×nh nghÜa thñy chung.. ? §Ó thùc hiÖn tèt tr¸ch nhiÖm cña thÕ hÖ trÎ trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đ/c TBT đòi hái thanh niªn ph¶i rÌn luyÖn nh thÕ nµo? HS:. Hoạt động 3. T×m hiÓu môc tiªu vµ ý nghÜa cña c«ng nghiÖp *ý nghÜa: hóa và hiện đại hóa. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa lầ GV: cho HS th¶o luËn. nhiÖm vô trung t©m cña thêi k× qu¸ 1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa? độ. - Lµ qu¸ tr×nh chuyÓn tõ nÒn v¨n minh n«ng - Tạo tiền đề về mọi mặt( kinh tế xã héi, con ngêi) nghiÖp sang v¨n minh c«ng nghiÖp… - §Ó thùc hiÖn lÝ tëng “ D©n giµu n- øng dông vµo cuéc sèng s¶n xuÊt. íc m¹nh ...” - Nông cao năng xuất lao động, đời sống. GV: nhấn mạnh đến yếu tó con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa . 4. Cñng cè: 1. Em hãy nêu 1 vài tấm gơng thanh niên đã đóng góp cho sự phát triển của đất nớc? 2. Em cã nhËn xÐt g× vÒ bøc th cña TBT N«ng §øc M¹nh? HS: Suy nghÜ tr¶ lêi GV: NhËn xÐt cho ®iÓm 5. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái. Tuần 21 – Tiết 21 soạn:09/01/2011. Ngày. BÀI 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊNTRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC.( tiết 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong thời kì hiện nay. - Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nước. - Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. II. Chuẩn bị : 1. GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. 2. HS - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài Trong tiết 1 ác em đã được đọc bức thư của đồng chi Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, qua đó bác đã căn dặn thế hệ thanh niên hiện nay phải rèn luyện sức khỏe, học tập để tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật và là lực lượng quyết định cho tương lai của đất nước… 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy - Trò Hoạt động 1 Trao đổi về nhận thức và trách nhiệm của thanh niên GV: Tổ chức cho HS thảo luận. HS: chia lớp thành 3 nhóm hoặc thảo luận theo tổ. Nhóm 1: nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. HS: trả lời.. Nội dung cần đạt II. Nội dung bài học:. 1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa: - Ra sức học tập văn hóa, KHKT, tu dưỡng đạo dức, tư tưởng chính trị. - Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung cần đạt - Có ý thức rèn luyện sức khỏe. - Tham gia các hoạt động sản xuất. - Tham gia các hoạt động chính trị xã hội.. Nhóm 2: nhiệm vụ của thanh niên HS trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước? HS:………. Nhóm 3: Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân em? HS: trả lời - Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn thanh niên, nhà trường giao phó. - Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội. - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh về học tập, phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức. - Thường xuyên trao đổi về lí tưởng sống của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Cùng với thầy cô phụ trách lớp. GV: cho HS thảo luận. HS: thảo luận cử đại diện trình bày. GV: Kết luận, chuyển ý. Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh niên HS nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa.. 2. Nhiệm vụ của thanh niên HS: - Ra sức học tập rèn luyện toàn diện. - Xác định lí tưởng sóng đúng đắn. - Có kế hoạch học tập rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân của đất nước thời kì đổi mới.. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK Cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện kĩ năng và làm bài tập SGK. Bài 6 SGK: Những việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên? Vì sao?. III. Bài tập: a. Nỗ lực học tập rèn luyện. b. Tích cự tam gia các hoạt động tập thể, HDXH. c. Chưa tích cực, chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. d. Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung quanh. e. Học tập vì quyền lợi của bản thân …... 4. Củng cố: GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lý tình huống..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cử 2 nhóm tham gia tiểu phẩm Nhóm 1: Tình huống: Tấm gương về 1 HS tích cực tham gia công tác tập thể, ngoan, học giỏi. HS: tự phân vai, tự viết lời thoại. HS: các nhóm thể hiện. HS: cả lớp tham gia, góp ý 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. Những việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên? Vì sao? -----@&? -----. Ngày soạn:24/12/11 Này dạy 9A: 27/12/11 - 9B: 30/12/11 Tiết 19. BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN.( Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần hiểu hôn nhân là gì? Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, được pháp luật thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hạnh phúc. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân + Hôn nhân tiến bộ 1 vợ, 1 chồng , bình đẳng. + Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và bảo vệ. + Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Các quy định về tuổi kết hôn, về những trường hợp cấm kết hôn, về mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng. Biết được tác hại của việc kết hôn sớm..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Đối với sức khoẻ và việc học tập của bản thân, với nòi giống của dân tộc, với việc thực hiện trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ trong gia đình… 2. Kĩ năng: Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hôn nhân và gia đình. Có nghĩa là biết thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong hôn nhân. 3. Thái độ: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình : Không kết hôn sớm, không kết hôn với người đang có vợ, có chồng, những người có quan hệ trực hệ, những người cùng giới … - Không tán thành việc kết hôn sớm : có nghĩa là không những kiên quyết từ chối kết hôn sớm mà còn có thái độ phê phán những người kết hôn sớm ở địa phương - Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. - ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, II. Đồ dùng 1. GV. - Tình huống về hôn nhân - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. 2. HS - Học thuộc bài cũ, đọc trước truyện đọc ở nhà III. Tổ chức giờ học 1. Ôn định lớp, kiểm tra sĩ số L9A:…………….L9B:……………….. 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay.? Em học tập được gì ở họ? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Giáo viên giới thiệu : Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong, nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép co tảo hôn với một người con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự sát vì ko muốn lập gia đình sớm, đồng thời cô đã viết thư để lại cho gia đình trước khi tự vẫn, cô đã nói lên ước mơ của thời con gái và những dự định tương lai của cô. ? Suy nghĩ của các em về cái chết thương tâm của cô ? ? Theo các em cái chết đó trách nhiệm thuộc về ai ? Hoạt động2 Tìm hiểu những thông tin của phần đặt vấn đề Mục tiêu: Khai thác truyện đọc, phân tích về cuộc hôn nhân. I. Đặt vấn đề:.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động của thầy - Trò của T, từ đó rút ra KL: đây là cuộc hôn nhân không tự nguyện, dựa trên cơ sở tính toán của cha mẹ T; hậu quả T phải sống cuộc sống khổ cực không có hạnh phúc GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn. HS: chia líp thµnh 3 nhãm hoÆc th¶o luËn theo tæ. GV: cho HS đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề. 1. Nh÷ng sai lÇm cña T, M vµ H trong hai c©u truyÖn trªn? HS: th¶o luËn…….. ? HËu qu¶ cña viÖc lµ sai lÇm cña MT? HËu qu¶: T lµm viÖc vÊt v¶, buån phiÒn v× chång nªn gÇy yÕu. - K bỏ nhà đi chơi ko quan tâm đến vợ con. 2. Em suy nghÜ g× vÒ t×nh yªu vµ h«n nh© trong c¸c trêng hîp trªn? HS: tr¶ lêi.. ? HËu qña viÖc lµm sai lÇm cña M-T? * HËu qu¶: * Hậu quả: M sinh con giá và vất vả đến kiệt sức để nuôi con. - Cha mÑ M h¾t hñi, hµng xãm, b¹n bÌ chª cêi 3. Em thÊy cÇn rót ra bµi häc g×?. Nội dung cần đạt - T học hết lớp 10 đã kết hôn. - Bè mÑ T ham giÇu Ðp T lÊy chång mµ ko cã t×nh yªu. - Chång T lµ 1 thanh niªn lêi biÕng, ham ch¬i, rîu chÌ. - M là cô gái đảm đang hay làm - H lµ chµng trai thî méc yªu M. - V× nÓ sî ngêi yªu giËn, M quan hª vµ cã thai. - H giao động trốn tránh trách nhiÖm. - Giai đình H phản đối ko chấp nhËn M. * Bµi häc cho b¶n th©n: - Xác định đúng vị trí của mình hiÖn nay lµ HS THCS. - Ko yªu lÊy chång qu¸ sím. - Ph¶i cã t×nh yªu ch©n chÝnh vµ hôn nhân đúng pháp luật quy định.. HS: th¶o luËn tr¶ lêi HS : Cử đại diện trình bày. GV: kÕt luËn phÇn th¶o luËn. - ở lớp 8 các em đã học bài “quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình” - Lớp 9 đã trang bị cho các em những quan niệm, cách ứng xử đúng đắn trớc vấn đề tình yêu và hôn nhân đang đặt ra trớc các em. Hoạt động 3: Thảo luận quan niêm đúng đắn về tình yêu và hôn nh©n. GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn c¶ líp. HS: cả lớp trao đổi. 1. Em hiÓu thÕ nµo lµ t×nh yªu ch©n chÝnh? Nã dùa trªn c¬ së g×? HS: …………. 1. C¬ së cña t×nh yªu ch©n chÝnh: - Lµ sù quyÕn luyÕncña hai ngêi kh¸c giíi. - Sự đồng cảm giữa hai ngời. - Quan t©m s©u s¾c, ch©n thµnh tin cËy, t«n träng lÉn nhau. - VÞ tha nh©n ¸i, thñy chung.. 2. Nh÷ng sai tr¸i thêng gÆp trong t×nh yªu? - Th« lç, cÈu th¶ trong t×nh yªu. - Vô lîi, Ých kØ. - Yªu qu¸ sím.. - Lµ h«n nh©n trªn c¬ së cña t×nh yªu ch©n chÝnh. - V× tiÒn, dôc väng, bÞ Ðp buéc…..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của thầy - Trò - NhÇm t×nh vb¹n vêi t×nh yªu. 3. Hôn nhân đúng pháp luật là nh thế nào? HS: 4. ThÕ nµo lµ h«n nh©n trÊi ph¸p luËt? GV: Kết luận: định hớng cho HS ở tuỏi THCSvè t×nh yªu vµ h«n nh©n.. Nội dung cần đạt. 4. Cñng cè: GV: Tæ chøc cho HS trß ch¬i s¾m vai, xö lý t×nh huèng. Cö 2 nhãm tham gia tiÓu phÈm Nhãm 1: T×nh huèng: - 1 B¹n g¸i bÞ cìng h«n HS: tù ph©n vai, tù viÕt lêi tho¹i. HS: c¸c nhãm thÓ hiÖn. Nhãm 1: T×nh huèng: NhÇm tëng t×nh b¹n lµ t×nh yªu. HS: c¶ líp tham gia, gãp ý 5. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái. -----@&? ----Ngày soạn:30/12/11 Ngày dạy 9A: 3/1 - 9B: 6/1 TIẾT 20. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN ( Tiếp theo). I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng. Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng, ýư nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật. - Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. - Tuyên truyền mọi người thực hiện luật hôn nhân và gia đình. 3. Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. - ủng hộ việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, II. Đồ dùng - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> III. Tổ chức giờ học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số L9A:……………L9B:……………….. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em có quan niệm như thế nào về tình yêu? tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ chồng trong đời sống gia đình? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : nhắc lại kiến thức tiết 1. Gới thiệu sơ qua về luật hôn nhân gia đình với những nét chính về tuổi kết hôn, chế độ 1 vợ 1 chồng, ko hôn nhân trực hệ. HS : nghe vµ ghi chÐp l¹i. Hoạt động2 II. Néi dung bµi häc. 1. Hôn nhân là sự liên kết đặc Tìm hiểu nội dung bài học biÖt gi÷a 1 nam vµ 1 n÷ trªn GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn. nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện HS: th¶o luËn c¸c c©u hái sau: đợc pháp luật thừa nhận nhằm ? H«n nh©n lµ g×? chung sèng l©u dµi vµ x©y dùng 1 HS: tr¶ lêi. gia đình hòa thuận hạnh phúc. GV: giải thích từ liên kết đặc biệt T×nh yªu ch©n chÝnh lµ c¬ së quan träng cña h«n nh©n. GV: nh¾c l¹i thÕ nµo lµ t×nh yªu ch©n chÝnh. HS: ph¸t biÓu theo néi dung bµi häc: - Lµ sù quyÕnmluyÕn cña hai ngêi kh¸c giíi - Sự đồng cảm giữa hai ngời. - Quan t©m s©u s¾c ch©n thµnh. - VÞ tha nh©n ¸i, chung thñy. GV: yêu cầu HS đọc nội dung phần 2. ? Em h·y tr×nh bµy nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n 2. Những quy định của pháp cvña h«n nh©n níc ta? luËt níc ta. HS: .. a. Nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña GV: §äc mét sè ®iÒu kho¶n trong sæ tay hiÕn h«n nh©n. ph¸p 1992. - H«n nh©n tù nguyÖn, tiÕn bé, 1 vợ, 1 chồng, vợ chồng bình đẳng. - H«n nh©n ko ph©n biÖt d©n téc GV: đa ra tình huống gia đình ép gả hôn nhân tôn giáo, biên giới và đợc pháp khi con cái ko đồng ý. luËt b¶o vÖ. HS: th¶o luËn. - Vî chång cã nghÜa vô thùc hiÖn ? VËy quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong chÝnh s¸ch d©n sè vµ KHHG§. h«n nh©n nh thÕ nµo? b. QuyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña HS: tr¶ lêi c«ng d©n trong h«n nh©n. - Nam tõ 20 tuæi, n÷ tõ 18 tuæi trë GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu của kế họch hóa gia đình, nhà nớc ta khuyến khích lên - KÕt h«n tù nguyÖn vµ ph¶i ®¨ng nam 26, n÷ 24 míi kÕt h«n kÝ t¹i c¬ quan nhµ níc cã thÈm quyÒn. ? Nhµ níc cÊm kÕt h«n trong c¸c trêng hîp - CÊm kÕt h«n trong c¸c trêng nµo? hîp: ngêi ®ang cã vî hoÆc chång; HS: tr¶ lêi.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động của thầy - Trò. Nội dung cần đạt mÊt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù; cïng dßng m¸u vÒ trùc hÖ; cã hä trong phạm vi 3 đời; giữa cha mẹ nuôi víi con nu«i; bè chång víi con d©u; mÑ vî víi con rÓ; bè mÑ kÕ víi con riªng; gi÷a nh÷ng ngêi cïng giíi tÝnh… - Vợ chồng phải bình đẳng, tôn träng danh dù, nh©n phÈm vµ nghÒ nghiÖp cña nhau. 3. Tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn HS: GV: Kết hợp giải thích: cùng dòng máu, trực hệ, Có thái độ thận trọng, nghiêm túc quan hệ 3 đời… trong t×nh yªu vµ h«n nh©n, ko vi GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều 8 trong phạm quy định của pháp luật về h«n nh©n SGK. ? VËy tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn HS chóng ta trong h«n nh©n nh thÕ nµo? HS Hoạt động 3 Híng dÉn HS lµm bµi tËp GV: Yªu cÇu HS c¶ líp lµm bµi tËp 1 SGK HS: lµm viÖc c¸ nh©n. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho ®iÓm GV: yªu cÇu HS lµm bµi tËp 6,7 s¸ch bµi tËp t×nh huèng trang 41 GV: Ph¸t phiÕu häc tËp. HS: trao đổi thảo luận. III Bài tập Bµi 1 SGK Đáp án đúng: D,Đ, G, H, I, K Bµi 6,7. 4. Cñng cè: GV: ®a ra c¸c t×nh huèng: Tình huống 1: Hòa bị gia đình ép gả chồng khi mới 16 tuổi. TH2: Lan và Tuấn yêu nhau, kết hôn khi cả hai vừa tốt nghiệp THPT, ko đỗ đại học và ko cã viÖc lµm HS: c¸c nhãm thÓ hiÖn tiÓu phÈm. HS: nhËn xÐt bæ sung. GV: Đánh giá kết luận động viên HS 5. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái.. -----@&? -----.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn:7/1/12 Ngày dạy 9A: 10/1 - 9B: 12/1 Tiết 21 BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ(Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thế nào là quyền tự do kinh doanh. - Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế? - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện Pháp luật về thuế. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi kinh doanh và nộp thuế đúng pháp luật 3. Thái độ: - ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế. - Phê phán những hành vi kinh doanh về thuế trái pháp luật. II. Đồ dùng 1. GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. 2. HS - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hôn nhân là gì? Nêu những quy định của Pháp luật của nước ta về hôn nhân? ? Là thanh niên HS chúng ta cần phải làm gì? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : đọc điều 57 ( hiến Pháp năm 1992) Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của Pháp luật. Điều 80 : Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của nhà nớc, PL… Hoạt động2 T×m hiÓu néi dung bµi häc GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn.. Nhãm 1: - Vi ph¹m thuéc lÜnh vùc s¶n.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hoạt động của Thầy – Trò GV: tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt vấn đề: 1. Hµnh vi vi ph¹m cña X thuéc lÜnh vùc g×? Nhãm 1: tr¶ lêi ? vậy hành vi vi phạm đó là gì?. Nội dung cần đạt xuÊt vµ bu«n b¸n - Vi ph¹m vÒ bu«n b¸n hµng gi¶. Nhãm 2: - C¸c møc thuÕ cña c¸c mÆt hµng chªnh lÖch nhau. 2. Em cã nhËn xÐt g× vÒ møc thuÕ cña c¸c mÆt hµng trªn? HS.. ? mức thuế chênh lệch đó có liên quan gì đến sự cần thiết của các mặt hàng đối với đời sống của nh©n d©n? - Mức thuế cao để hạn chế mặt HS hµng xa xØ, ko cÇn thiÕt ngîc l¹i.. Nhãm 3. 3. Những thông tin trên giúp em hiểu đợc vấn đề g×? bµi häc g×? - Hiểu đợc quy định của Pháp HS: luËt vÒ kinh doanh thuÕ. GV: chØ ra c¸c mÆt hµng rëm, c¸c mÆt hµng cã h¹i cho søc kháe, mª tÝn dÞ ®oan - Sản xuất muối, nớc, trồng trọt, chăn nuôi, đồ - Kinh doanh và thuế có liên dïng häc tËp lµ cÇn thiÕt cho con ngêi quan đến trách nhiệm cảu công dân đợc nhà nớc quy định. Hoạt động 3 T×m hiÓu néi dung bµi häc GV: tæ chøc cho HS th¶o luËn c¶ líp. Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế. 1. Kinh doanh lµ g×? HS: 2.ThÕ nµo lµ quyÒn tù do kinh doanh? HS.. ? trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh? - Kª khai óng sè vèn. - Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề ghi trong giÊy phÐp. - Kh«ng kinh doanh nh÷ng lÜnh vùc mµ nhµ níc cÊm: thuèc næ, ma tóy, m¹i d©m 3. ThuÕ lµ g×? Những công việc chung đó là: an ninh quốc phòng, chi trả lơng cho công chức, xây dựng trờng học, bệnh viện, đờng xá, cầu cống ? ý nghÜa cña thuÕ?. 4. Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh vµ thuÕ? HS: GV: gîi ý bæ sung GV: chèt l¹i vµ ghi lªn b¶ng. II. Néi dung bµi häc: 1. Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hãa nh»m tu lîi nhuËn.. 2. QuyÒn tù do kinh doanh: lµ quyÒn cña c«ng d©n lùa chän h×nh thøc tæ chøc kinh tÕ, nghµnh nghÒ vµ quy m« kinh doanh.. 3. ThuÕ lµ mét phÇn thu nhËp mµ c«ng d©n vµ tæ chøc kinh tÕ cã nghÜa vô nép vµo ng©n s¸ch nhµ níc nh»m chi cho nh÷ng c«ng viÖc chung. - Thuế có tác dụng ổn địnhthịu trêng, ®iÒu chØnh c¬ cÊu kinh tÕ, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định hớng của nhµ níc. 4. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n. - Sử dụng đúng quyền tự do.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hoạt động của Thầy – Trò Hoạt động 4. Híng dÉn HS lµm bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa GV: Yªu cÇu HS c¶ líp lµm bµi tËp 1 SGK HS: lµm viÖc c¸ nh©n. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến, GV: Thống nhất ý kiến đúng , đánh giá cho điểm GV: yªu cÇu HS lµm bµi tËp 9 s¸ch bµi tËp t×nh huèng trang 45 GV: Ph¸t phiÕu häc tËp. HS: trao đổi thảo luận. Nội dung cần đạt kinh doanh. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế. III. Bài tập Bµi 1 SGK Đáp án đúng: D, C, E. §¸p ¸n: quyÒn: 1,2. nghÜa vô: 3,4 4. Cñng cè: GV: ®a ra t×nh huèng cho HS s¾m vai T×nh huèng : Ngµy 20/11 mét sè HS b¸n thiÖp chóc mõng vµ hoa tríc cæng trêng b¹i c¸n bé thuÕ phêng yªu cÇu nép thuÕ HS: c¸c nhãm thÓ hiÖn tiÓu phÈm. HS: nhËn xÐt bæ sung. GV: Đánh giá kết luận động viên HS 5. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái.. -----@&? -----.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ngày soạn:29/1/2012 Ngày dạy 9A: 2/2; 9B:8/2 Tiết 23. Bài 14. BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN( tiết 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Cụ thể là nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân đối với người lao động, người sử dụng lao động và đối với sự phát triển của xã hội. - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Một số nội dung cơ bản như : quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần duy trì và phát triển đất nước. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong và nước ngoài đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động ; khuyến khích, tạo điều kiện hoặc giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh, thu hút lao động. - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc ; cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại ; cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. 2. Kĩ năng: Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Những hành vi, việc làm vi phạm Luật Lao động như: thuê trẻ em dưới 15 tuổ vào làm việc ; thuê người dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, độc hại ; bắt ép người lao động phải làm việc nhiều giờ trong một ngày hoặc làm việc liên tục không có ngày nghỉ mà không được trả tiền làm thêm giờ ; không kí hợp đồng lao động đối với người lao động ; tự ý đuổi việc người lao động ; người lao động tự ý bỏ việc khi chưa hết thời gian lao động t heo hợp đồng ;... 3. Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tôn trọng quy định của pháp luật về nghĩa vụ lao động. Cụ thể là tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện Luật Lao động ; có thái độ phê phán đối với hành vi vi phạm Luật Lao động II. Đồ dùng 1. GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. 2.HS - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Từ xa xưa, con người đã biết làm ra công cụ bằng đá tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất phục vụ cuộc sống. Dần dần khoa học và kĩ thuật được phát minh và phát triển, công cụ lao động được cải tiến và hiệu qua ngày càng cao. Có được thành qua đó chính là nhgờ con người biết sử dụng công cụ, và biết lao động. Hoạt động2 Phân tích tình huống trong phần đặt vấn dề GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn dề. HS: …….. ? Ông An đa làm việc gì? HS: trả lời ? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em trong làng có ích lợi gì? HS: - Việc làm của ông giúp các em có tiền đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết khó khăn cho xã hội. ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của Ông An? HS:…………. GV: Giả thích: Việc làm của ông An sẽ có người. I. Đặt vấn đề. Ông An tập trung thanh niên trong làng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫ họ sản xuất, làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán.. - Ông An đã làm 1 việcrất có ý nghĩa, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho mình, người khác và cho xã hội Câu truyện 2..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động của thầy - Trò cho là bóc lột sức lao động của trẻ em để trục lợi vì trên thực tế dã có hành vi như vậy. GV: Đọc cho HS nghe khoản 3 điều 5 của Bộ luật lao động… GV: Yêu cầu HS đọc. ? Bản cam kết giữa chị BA và giám đốc công ty trách nhiệm Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không? HS:………... Nội dung cần đạt Bản cam kết được kí giữa chị Ba và giám đốc công ty Hoàng Long là bản hợp đồng lao động. - Chị BA tự ý thôi viẹc mà không báo trước với giám đốc công ty là vi phạm hợp đồng lao động.. ? Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không? HS: Chị khong thể tự ý thôi vệc bởi đã kí cam kết và hợp đồng lao động. ? Như vậy có phải là chị đã vi phạm hợp đồng lao động? HS:………… GV: đọc cho HS nghe 1 số điều khản trong hiến pháp 1992 và bộ luật lao động quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân .. Hoạt động 3 Tìm hiểu về luật lao động và ý nghĩa của bộ luật lao động GV: Ngày 23/6/1994 Quôc hội khóa IX của nước CHXHCN Việt Nam thông qua bộ luật lao động và 2/4/2002 tại kì họp thứ XI quóc hội khõa thông qua luật sửa đổi bổ sung 1 số điều luật để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn mới. Bộ luật lao động là văn bẳn pháp lí quan trọng thể chế hóa quan điểm của Đảng về Bộ luật lao động quy định: lao động. - Quyền và nghĩa vụ của người lao GV: Chốt lại ý chính động, người sử dụng lao động. - Hợp đồng lao động. - Các điều kiện liên quan như: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt hại… GV: Đọc điều 6 Bộ luật lao động - Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động. - Những quy định của người lao động chưa thành niên..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt GV: Sơ kết tiết 1 4. Củng cố: GV: đọc 1 số câu ca dao về lao động. Có khó mới có miếng ăn. Không dưng ai dễ mang phần đến cho ………. Nhờ trời mưa thuận gió hòa Nào cày, nào cấy trẻ già đua nhau Chim, gà,cá, lợn, chuối, cau. Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi. -----@&? -----.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày soạn:6/2/2012 Ngày dạy: 9/2 Tiết 24BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN( tiết 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong và nước ngoài đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động ; khuyến khích, tạo điều kiện hoặc giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh, thu hút lao động. - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc ; cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại ; cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. 2. Kĩ năng: Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Những hành vi, việc làm vi phạm Luật Lao động như: thuê trẻ em dưới 15 tuổ vào làm việc ; thuê người dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, độc hại ; bắt ép người lao động phải làm việc nhiều giờ trong một ngày hoặc làm việc liên tục không có ngày nghỉ mà không được trả tiền làm thêm giờ ; không kí hợp đồng lao động đối với người lao động ; tự ý đuổi việc người lao động ; người lao động tự ý bỏ việc khi chưa hết thời gian lao động t heo hợp đồng ;... 3. Thái độ: Tôn trọng quy định của pháp luật về nghĩa vụ lao động. Cụ thể là tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện Luật Lao động ; có thái độ phê phán đối với hành vi vi phạm Luật Lao động II. Đồ dùng 1. GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. 2.HS - Học thuộc bài cũ..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của thầy – Trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài.. Nội dung cần đạt. Bài tập : sau nhiÒu th¸ng, c«ng ty TNHH 100% vèn níc ngoµi Ðp t¨ng ca, chiÒu 30/7 khoảng 10 công nân do quá mệt mỏi đã tự ý nghỉ việc giữa chừng để phản đối, sáng hôm sau họ đi làm thì đợc tuyên bố nghỉ việc và không có lí do nào giải thích từ phía c«ng ty. Em hãy chỉ ra những việc làm vi phạm pháp luật của công ty đối với ngời lao động. Hoạt động2 II. Néi dung bµi häc. Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề GV: từ các nội dung đã học em hãy rút ra ý nghĩa của lao động là gì? 1. Lao động: Là hoạt động có HS: cả lớp cùng trao đổi. mục đíh của con ngời nhằm tạo ra HS: cña c¶i vËt chÊt vµ c¸c gi¸ trÞ tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con ngời, là nân tố quyết định GV: Tøi chøc cho HS th¶o luËn nhãm: sự tồn tại páht triển của đất nứoc HS: chia thµnh 3 nhãm. vµ nh©n lo¹i. N1: ? Quyền lao động của công dân là gì? HS cả lớp cùng trao đổi. 2. Quyền và nghĩa vụ lao động GV: híngdÉn c¸c nhãm tr¶ lêi bæ sung. cña c«ng d©n. - Quyền lao động: Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm viÖc lµm, lùa chän nghÒ nghiÖp, ? Nghĩa vụ lao động của công dân là gì? ®em l¹i thu nhËp cho b¶n th©n gia HS: đình. - Nghĩa vụ lao động: Mọi ngời có nghĩa vụ lao động để tự nuoi GV: Nhấn mạnh: Lao động là nghĩa vụ đối với bản sống bản thân, nôi sống gia đình, thân, với gia đình , đồng thời cũng là nghĩa vụ đối góp phần sáng tạo ra của cải vật víi x· héi chÊt vµ tinh thÇn cho x· héi, duy Nhãm 2: Th¶o luËn t×nh huèng 2: trì và phát triển đất nớc. 1 Bản cam kết giữ chị Ba và giám đốc công ty TNHH Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động kh«ng? V× sao? 2. Chị Ba tự ý thôi việc là đúng hay sai? Có vi phạm hợp đồng lao động không?? Vì sao? 3. Hợp đồng lao động là gì? Nguyên tắc, nội dung, Trả lời: hình thức hợp đồng lao động? 1 Bản cam kết đó là 1 hợp đồng lao động mà chị Ba đã kí với công ty . NH vậy là chị đã vi phạm hợp đồng lao động. Nhóm 3: Nhà nớc đã có những chính sách gì để khuyÕn khÝch c¸c tæ chøc c¸ nh©n sdr dông thu hót lao động , tạo công ăn việc làm? HS: th¶o luËn tr¶ lêi..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hoạt động của thầy – Trò HS: bæ sung. Nội dung cần đạt 3. Vai trß cña nhµ níc: - KhuyÕn khÝch, täa ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho c¸c tæ chøc c¸ nh©n trong vµ ngoµi níc ®Çu t ph¸t triÓn x¶n xuÊt kinh doanh gi¶ quyÕt việc làm cho ngời lo động. - KhuyÕn khÝch t¹o ®iÒu kiÖn cho các hoạt động tạo ra việc làm thu hút lao động.. GV: các hoạt động tự tạo việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm, sản xuất kinh doanh thu hút lao động. Nhãm 4: 1. Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ em cha thành niên? 2. Nh÷ng biÓu hiÖn sai tr¸i trong sö dông søc lao đọng của trẻ em ? HS: th¶o luËn. HS: nhËn xÐt bæ sung. 4. Quy định của pháp luật . GV: nhËn xÐt cht l¹i néi dung bµi häc. - Cấm trẻ em cha đủ 15 tuổi vào lµm viÖc . - CÊm sö dông ngêi dêi 18 tuæi lµm viÑc nÆng nhäc, nguy hiÓm, tiiếp xúc với các chất độc hại. - CÊm l¹m dông cìng bøc , ngùoc dãi ngời lao động. Hoạt động 3 III. Bµi tËp: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. GV: sö dông phiÕu häc tËp. GV: Phts phiÕu häc tËp in s¨n cho HS HS: lµm bµi tËp 1, 3 SGK HS: gi¶i bµi trËp vµo phiÕu. GV: cö 2 HS tr¶ lêi HS: c¶ líp nhËn xÐt. GV: bổ sung và đa ra đáp án. Bµi tËp 1 Trang 50. Đáp án: đúng: a,b,d,e Bµi tËp 3 Đáp án đúng: c,d,e.. 4. Cñng cè: GV: tæ chøc cho HS xö lý c¸c t×nh huèng: 1. Hà 16 tuổi đang học dở lớp 10, vì gia đình khó khăn nên em xi đi làm ở 1 xí nghiệp nhµ níc. ? Hà có đợc tuyển vào biên chế nhà nớc không? 2. Nhà trờng phân công lao động vẹ sinh bàn ghế trong lớp, 1 só bạn đề nghị thuê ngời. Em có đồng ý voéi ý kiến của các bạn không? HS: øng xö c¸c t×nh huèng GV: nhËn xÐt. 5. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái.. -----@&? -----.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tuần 27 – Tiết 27 soạn:04/03/2011 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ------@&?------. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT( KÌ II ) MÔN: GDCD 9 (Thời gian: 45 phút) Họ tên:…………………………………………….. Lớp:…….. Ngày.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Điểm. Lời phê của thầy cô giáo. I.Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu 1. Pháp luật cấm kết hôn những trường hợp nào sau đây? A. Người có họ trong pham vi ba đời. B. Người có nhiếm HIV/AIDS. C. Người có năng lực hành vi dân sự. D. Cả A, B, C đều đúng. . Câu 2. Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật lao động? A. Thuê trẻ em 13 – 14 tuổi đội than. B. Tự ý phá bỏ hợp đồng không báo trước. C. Trả công cho người lao động . D. Câu A, B đều đúng. Câu 3. Nhà nước thu thuế để làm gì? A. Để giẩm bớt sự chênh lệch giàu nghèo. B. Để mọi ngành cùng phát triển như nhau. C. Để chi cho những việc chung. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Đối tượng nào sau đây được kết hôn theo quy định. A. Nam, nữ trên 18 tuổi. B. Nam trên 18 tuổi, nữ trên 20 tuổi. C. Nam trên 20 tuổi, nữ trên 18 tuổi. D. Câu A, B đều đúng. Câu 5. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Kinh doanh những mặt hàng mình thích. B. Làm mọi cách để có lợi nhuận cao. C. Tự do lựa chon hình thức, quy mô kinh doanh theo quy định. D. Câu A, B, C đều đúng. Câu 6. Vì sao Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình? A. Vì gia đình là tế bào của xã hội. B. Vì muốn bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. C. Vì muốn mọi gia đình đều hạnh phúc. D. Cả A, B, C đều đúng. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1.(3 điểm) Công dân có quyền tự do kinh doanh nhưng phải theo quy định của pháp luật và sự quản lí của nhà nước. Điều đó có mâu thuẫn không? Vì sao? Câu 2.(2 điểm) Em hãy cho biết điều kiện cơ bản để kết hôn? Câu 3. (2 điểm Có ý kiến cho rằng “ trẻ em dưới 15 tuổi là đủ tuổi lao động” đúng hay sai? Vì sao? Bài làm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(64)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………. ……………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………… .…………………………………………. ……………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………… .…………………………………………. ……………………………………. ………………………………………………………………… Tuần 28 – Tiết 28 soạn:13/03/2011. Ngày BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM. PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( TIẾT 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. - Khái niệm trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lý. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp. 3. Thái độ: - Tự giác chấp hành pháp luật của nhà nước. - Phê phán các hành vi vi phạm. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> 2. HS - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? ? Em hãy nêu những quy định của pháp luật nước ta về luật lao động? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Ngày 29/2/2004 công an phờng H đã xử phạt hành chính bà Hân và yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè lòng đờng. - Tòa án nhân dân huyện T đã xử phạt ông Hà phải hoàn trả lại ông Tân só tiền vay 5 triệu đồng cùnglãi xuất theo ngân hàng nhà nớc Việt Nam theo điều 471 của bộ luật Hình Sự vì ông Hà dây da không trả theo đúng pháp luật. Hoạt động2 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề GV: Tổ chức cho HS cùng trao đổi. I . Đặt vấn đề: GV: Gîi ý ®a ra c¸c c©u hái the c¸c cét trong b¶ng. HS: tr¶ lêi c¸ nh©n., Vi ph¹m Kh«ng vi ph¹m 1- X©y nhµ r¸i phep. X - §æ phÕ th¶i. X 2- Đua xe vợt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. 3- Tâm thần đập phá đồ đạc. x 4- Cớp giật dây truyền, túi xách ngời đi đờng. 5- Vay tiÒn d©y da kh«ng tr¶. x 6- Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển báo. x Ph©n loại vi ph¹m x 1 2 - Vi ph¹m luËt hµnh chÝnh. 3 - Vi ph¹m luËt d©n sù 4 - Kh«ng 5 - Vi ph¹m luËt h×nh sù. 6 - Vi ph¹m luËt d©n sù HS: lµm viÖc c¸ nh©n - Vi ph¹m kØ luËt C¶ líp cïng gãp ý kiÕn GV: KÕt luËn: Chóng ta bíc ®Çu t×m hiÓu nhËn biết một số khái niệm liên qua đến vi phạm pháp luật, đó là các yếu tố của hành vi vi phạm ph¸p luËt. Hoạt động 3 T×m hiÓu kh¸i niÖm vi ph¹m ph¸p luËt. GV: từ các hoạt động trên, HS tự rút ra khái niÖm vµª vi ph¹m ph¸p luËt. GV: Gîi ý cho HS tr¶ lêi c¸c c©u hái. C©u 1: Vi ph¹m ph¸p luËt lµ g×?.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động của thầy - Trò. C©u 2: Cã c¸c lo¹i hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt nµo?. Nội dung cần đạt 1. Vi ph¹m ph¸p luËt: Lµ hµnh vi tr¸i ph¸p luËt, cã lçi do ngêi cã n¨ng lùc tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ. 2. C¸c lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt: - Vi h¹m ph¸p luËt h×nh sù - Vi ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh. - Vi p¹m ph¸p luËt d©n sù. _ Vi ph¹m kØ luËt.. GV: Chia nhãm cho HS th¶o luËn. HS: Tr¶ lêi theo nhãm. GV: Cho HS lµm bµi tËp ¸p dông: ? Trong các ý kến sau đây ý kiến nào đúng, sai? V× sao? a. bÊt k× ai ph¹m téi còng ph¶i chÞu tr¸ch §óng Sai V× nhiÖm h×nh sù x Cã nhiÒu lo¹i vi b. Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu cũng ph¹m ph¸p luËt kh«ng ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm h×nh sù. c. Nh÷ng ngêi m¾c bÖnh tâm thÇn kh«ng ph¶i x chÞu tr¸ch nhiÖm h×nh sù. d. Ngêi díi 18 tuæi kh«ng ph¶i chÞu tr¸ch x Hä kh«ng tù chñ ®nhiÖm hµnh chÝnh. îc hµnh vi cña m×nh GV: NhËn xÐt cho ®iÓm. x GV: KÕt luËn: Con ngêi lu«n cã c¸c mèi quan x Nếu vi phạm thì đều hÖ x· héi, quan hÖ ph¸p luËt. Trong qu¸ tr×nh bÞ xö lý theo ph¸p thực hiện các quy định, quy tắc, nội dung của luËt nhà nớc đề ra thờng có những vi phạm. Những vi phạm đó sẽ có những ảnh hởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét các hành vi vi ph¹m ph¸p luËt gióp chóng ta tr¸nh xa c¸c tÖ n¹ x· héi…. 4. Cñng cè: GV: tæ chøc cho HS xö lý c¸c t×nh huèng: 1. Nam là HS lớp 9 nhận chuyển gói hàng mà không biết gói hàng đó có ma túy. 2. Tú ( 14 tuổi) mợn xe máy của bố lạng lách, vợt dèn đỏ gây tai nạn giao thông HS: øng xö c¸c t×nh huèng GV: nhËn xÐt. 5. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái. -----@&? ----Tuần 29 – Tiết 29 soạn:20/03/2011. Ngày BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM. PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( TIẾT 2) I. Mục tiêu bài học: (như tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(67)</span> II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. 2. HS: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết có những loại vi phạm pháp luật nào? HS: trả lời theo nội dung bài học. - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi pham pháp luật dân sự - Vi phạm phpá luật hình sự - Vi phạm ki luật GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Cho HS làm bài tập để kiểm tra bài cũ đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau : Điền vào bảng ý kiến cá nhâ. GV : NhËnh xÐt bæ sung vµo bµi Hoạt động2 D¹y vµ häc bµi míi GV: Từ các hoạt động của tiết 1, HS tự rút ra khái 1. Vi phạm pháp luật: niÖm vÒ vi ph¹m ph¸p luËt. GV: Gîi ý HS tr¶ lêi c¸c c©u hái Lµ hµnh vi tr¸i ph¸p luËt, cã lçi do 1. Vi Ph¹m Ph¸p luËt lµ g×? ngêi cã n¨ng lùc tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ HS Tr¶ lêi. thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ. 2. C¸c lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt: ? Cã c¸c lo¹i vi ph¹m nµo? - Vi h¹m ph¸p luËt h×nh sù HS: Tr¶ lêi - Vi ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh. - Vi p¹m ph¸p luËt d©n sù. _ Vi ph¹m kØ luËt. Bµi tËp: Nªu hµnh vi vi pgh¹m vµ biÖn ph¸p xö lý mµ em đợc biết trong thực tế cuộc sống - Vøt r¸c bõa b·i - C·i nhau g©y mÊt trËt tù n¬i c«ng céng - LÊn chiÕm vØa hÌ lßng dêng - Trém xe m¸y - ViÕt vÏ bËy lªn têng líp HS: tr¶ lßi. 3. Tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ: Lµ nghÜa vô ph¸p lÝ mµ c¸ nh©n , tæ chøc, c¬ quan vi ph¹m ph¸p luËt ph¶i chÊp hµnhg nh÷ng biÖn ph¸p bắt buộc do nhà nớc quy định. 4. C¸c lo¹i tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ: - TR¸ch nhiÖm h×nh sù. - Tr¸ch nhiÖm hµnh chÝnh..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động của thầy - Trò GV: nhËn xÐt d¾t vµo ý 3 ? Tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ lµ g×? HS: tr¶ lêi ? Cã c¸c lo¹i tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ g×? HS:…… GV: gîi ý chi HS ®a ra c¸c biÖn ph¸p xö lÝ cña c«ng d©n GV: cho HS nªu râ thÕ nµo lµ c¸c lo¹i tracghs nhiÖm ph¸p lÝ GV: ®a 1 vÝ dô ? ý nghÜa cña tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ GV: đặt câu hỏi liên quan dến tỷách nhiệm pháp lí của công dân, từ đó HS liên hệ trách nhiệm của b¶n th©n. HS: cùng trao đổi ? Nªu tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n? HS:……... Nội dung cần đạt - Tr¸ch nhiÖm d©n sù. - Tr¸ch nhiÖm kØ luËt. 5. ý nghÜa cña tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ. - Trõng ph¹t ng¨n ngõa, c¶i t¹o, gi¸o dôc ngêivi ph¹m ph¸p luËt. - Gi¸o dôc ý thøc t«n trong vµ chÊp hµnh nghiªm chØnh Ph¸p luËt. - Båi dìng lßng tin vµo ph¸p luËt vµ c«ng lÝ trong nh©n d©n. 6. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n: - ChÊp hµnh nghiªm chØnh HIÕn Ph¸p vµ ph¸p luËt. - §Êu tranh víi c¸c hµnh vi viÖc lµm vi ph¹m ph¸p luËt.. GV: Yêu cầu HS đọc điều 12 Hiến pháp 1992 HS: đọc GV: kÕt hîp gi¶i thÝch c¸c thuËt ng÷. - N¨ng lùc tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ. - C¸c biÖn Ph¸p ta ph¸p... III. Bµi tËp Hoạt động 3: Bµi 5: -ý kiến đúng: c, e. Luyện tập - ý kiÕn sai: a, b, d, ® lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa GV: Cho HS lµm b×a: 1,5,6 trang 65, 66 HS: c¶ líp lµm bµi, ph¸t biÓu GV:bæ sung, ch÷a bµi Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiÖm ph¸p lÝ: Giống: là những quan hệ xã hội và đều dợc pháp luËt ®iÒu chØnh, quan hÖ gi÷a ngêi vµ ngêi ngµy càng tốt đẹp hơn.. Mọi ngời đều phải biết và tuân theo. Kh¸c nhau: - Trách nhiệm đạo đức: bằng tác động của dân sự xã hội; lơng tâm cắn røt ; - Tr¸ch nhiÖm h×nh sù: B¾t buéc thùc hiÖn; Ph¬ng ph¸p cìng chÕ cña nhµ níc 4. Củng cố: GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống: Câu 1: Xe máy, xe mô tô 2 bánh được chở ít nhất là mấy người? 1. Hai người kể cả lái xe. 2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và 1 trẻ emdưới 7 tuổi. HS: ứng xử tình huống GV: nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi bài mới.. -----@&? ----Tuần 30 – Tiết 30 soạn:27/03/2011. Ngày. BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( TIẾT 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Cơ sở của quyền , quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nứoc và quản lí xã hội của công dân. - Tự giác tích cự tham gi các công việc chung của trường lớp và địa phương - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường và xã hội. 3. Thái độ: - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước CHXHCNVN. – Tuyên truyền vận động mọi người tam gia các hoạt động xã hội. II. Chuẩn bị của thầy: 1. GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND. 2. HS - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: * Hành vi nào sau đâychịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí.? - Không chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau. - Đi xe máy không đủ tuổi, ko có bằng lái. - ăn cắp tài sản của nhà nước. - Lấy bút của bạn. - Giúp người lớn vận chuyển ma túy. HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Đặt ra các câu hỏi : ? ở lớp 6,7,8 các em đã học người công dân có quyền cơ bản nào ? ? Vì sao mỗi người công dân có được các quyền đó ? ? Ngoài những quyền đã nêu, người công dân còn có quyền nào khác ? HS : Trả lời. GV : DÉn vµo bµi. Hoạt động2 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. I . Đặt vấn đề: ? Những quy định trên thể hiện quyền gì của ngêi d©n? 1. ThÓ hiÖn quyÒn: HS: tr¶ lêi... - Tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bæ sung dù th¶o HiÕn Ph¸p - Tham gia bàn bạc và quyết định các c«ng viÖc cña x· héi. ? Nhà nớc quy định những quyền đó là gì? HS:... Những quy định đó là quyền tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶n liax héi cña ? Nhà nớc ban hành những quy định đó để làm công dân. g×? HS: Trả lời. 2. Những quy định đó là để xác GV: KÕt luËn: địn:quyền và nghĩa vụ của công dân Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nớc và đối với đất nớc trên mọi lĩnh vực. x· héi v×nhµ níc ta lµ nhµ níc cña d©n do d©n, v× d©n. Nh©n d©n cã quyÒn, cã tr¸ch nhiÖm giám sát hoạt động của các cơ aun , các tổ chức nhµ níc thùc hiÖn tèt c¸c chÝnh s¸ch vµ ph¸p luật của nhà nứoc, tạo điều kiện giúp đỡ các c¸n bé nhµ níc thùc hiÖn tèt c«ng vô. GV: Gîi ý cho HS lÊy 1 sè vÝ dô. §èi víi c«ng d©n: 3. §èi víi HS: - Tham gia , gãp ý kiÕn x©y dùng hiÕn ph¸p vµ - Gãp ý kiÕn vÒ x©y dùng nhµ trêng ph¸p luËt. ko có Bàn bạc quyết định việc quan - Chất vấn các đại biểu quốc hội… tâm đến HS nghèo vợt khó. - Tè c¸o khiÕu n¹i nh÷ng viÖc lµm sai tr¸i cña - Ý kiÕnvíi nhµ trêng vµª t×nh tr¹ng c¸c c¬ quan qu¶n lÝ nhµ níc. häc ca 3, bµn ghÕ cña HS, vÖ sinh - Bàn bạc quyết định chủ trơng xây dựng các m«i trêng. c«ng tr×nh phóc lîi c«ng céng. - X©y dùng c¸c quy íc cña x· th«n vÒ nÕp sèng v¨n minh vµ chèng c¸c tÖ n¹n x· héi. Hoạt động 3. II. Néi dung bµi häc. T×m hiÓu néi dung bµi häc: 1. QuyÒn tam gia qu¶n lÝ nhµ níc, GV: Treo b¶ng phô c©u hái. qu¶n lÝ x· héi lµ quyÒn: Tham gia Tæ chøc cho HS th¶o luËn theo nhãm, chi tæ, x©y dùng bä m¸y nhµ níc vµ c¸c tæ ph¸t phiÕu häc tËp. chøc x· héi; Tham gia bµn b¹c, gi¸m Nhãm 1: Nªu néi dung cña quyÒn tham gia sát và đánh giá các hoạt động các qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi? Nªu 1 vÝ dô minh c«ng viÖc chung cña nhµ nøoc vµ x· häa? héi. Nhóm 2: Trong c¸c quyÒn cña c«ng d©n díi ®©y, quyÒn nµo thÓ hiÖn quyÒn tham gia cña c«ng d©n vµo qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶n lÝ x· héi?.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động của thầy - Trò HS: Tr¶ lêi. Nội dung cần đạt §¸p ¸n: C¸c quyÒn thÓ hiÖn quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, x· héi cña c«ng d©n: - Quyền bầu ccử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân. - QuyÒn øng cö vµ QH, HDND. - QuyÒn khiÕu n¹i, tè c¸o. - Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động cña c¬ qun nhµ níc.. GV: Yêu cầu HS đọc t liệu tham khảo HS: đọc… GV: Th«ng qua bµi tËp anú cñng cè kiÕn thøc đã học và chứng minh cho nội dung quyền tham gia qu¶n lÝ nhµ nøoc, x· héi mµ nhãm 1 võa thùc hiÖn. KÕt luËn tiÕt 1. 4. Cñng cè: Em t¸n thµnh quan ®iÓm nµo díi ®©y? V× sao? a. ChØ cã c¸n bé c«ng chøc nhµ níc míi cã quyÒn tham gia vµo qu¶n lÝ nhµ níc. b. Tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶n lÝ x· héi lµ quyÒn cña mäi ngêi. c. Tham gia q¶n lÝ nhµ níc, qu¶n lÝ x· héi lµ quyÒncña c«ng d©n HS: lµ bµi, ph¸t biÓu t¹i líp GV: nhËn xÐt. 5. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dunng c©u hái. -----@&? ----Tuần 31 – Tiết 31 soạn:03/04/2011. Ngày. BÀI 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ Xà HỘI CỦA CÔNG DÂN ( TIẾT 2) I. Mục tiêu bài học: II. Chuẩn bị: 1. GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND. 2. HS - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trong các quyền sau đây, quyền nào thẻ hiện sự tham gia quản lí nhà nước, xã hội của công dân? a. Quyền bầu cử. b. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe?.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> c. Quyền ứng cử. d. Quyền khiếu nại tố cáo. đ. quyền tự do kinh doanh HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Trong tiết1 các em đã được tìm hiểuphần đặt vấn đề GV : yªu cÇu HS tr×nh bµy l¹i néi dung tiÕt 1. Hoạt động2 Th¶o luËn t×m hiÓu néi dung bµi häc GV: cho c¸c nhãm tr×nh bµy 2. Ph¬ng híng thùc hiÖn: ? Em h·y nªu nh÷ng ph¬ng thøc thùc hiÖn tham * Trùc tiÕp: tù m×nh tham gia c¸c gia quyÒn qu¶n lÝ nhµ níc cña c«ng d©n. c«ng viÖc thuéc vÒ qu¶n lÝ nhµ níc, HS: th¶o luËn tr¶ lêi. x· héi. GV:Gîi ý HS lÊyvÝ dô. * Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ HS:……. quan cã thÈm quyÒn gi¶i quyÕt. VÝ dô: Tham gia quyÒn bÇu cö quèc héi Tham gia quyÒn øng cö vµo HDN D. VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phơng. Go¸p ý viÖc lµm cña c¬ quan qu¶n lÝ n»hníc trªnb¸o. ? Em đã tham gia gópý kiến để quản lí nhà nớc, x· héi nh thÕ nµo? HS:.... 3. Ý nghÜa: - §¶m b¶o cho c«ng d©n cã quyÒn lµm chñ, t¹o nn søc m¹nh tæng hîp trong xây dựng và quản lí đắtnớc. - C«ng d©n cã tr¸ch nhiÖm tham gia các công việc của nhà nớc, xh để ? Nªu ý nghÜa cña quyÒn tha gia qu¶n lÝ nhµ níc, ®em l¹i lîi Ých cho b¶n th©n, xh. x· héi cña c«ng d©n. HS:... GV: Gîi ý thªm quyÒn … + Lµm chñ tù nhiªn. + Lµm chñ x· héi + Lµm chñ b¶n th©n. GV: Gợi ý: Thự hiện mục tiêu xây dựng đất nớc: “ d©n giµu níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng d©n chñ v¨n minh” ? Nêu những điềukiện để đảm bảo thực hiện quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, x· héi cña c«ng d©n. HS:……….. Vậy đói với công dân thì cần phải làm gì để thực hiÖn tèt quyÒn trªn? HS:………... 4. Điều kiện đảm bảo thực hiện. * Nhµ níc: - Quy định bằng pháp luật. - KiÓm tra, gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn. * C«ng d©n - HiÓu râ néi dung, ý nghÜa vµ c¸ch thùc hiÖn. - N©ng cao n¨ng lùc vµ tÝch cùc tham gia thùc hiÖn tèt..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động của thầy - Trò. Nội dung cần đạt. GV: Gîi ý:…. III. Bài tập - Học tập tốt, lao động tốt. Bài 1: Các quyền a, c, đ, h - Tham ia x©y dùng líp, chi ®oµn. Bài 2: Tán thành quan điểm c. Vì Hoạt động3 công dân có quyền tham gia và có Híng dÉn HS lµm bµi tËp. GV: Tæ chøccho HS gi¶i bµi tËp. trách nhiệm giám sát hoạt động của GV: Gîi ý. cơ quan, tổ chức nhà nước. ? Em t¸n thµnh quan ®iÓm nµo díi ®©y? V× sao? a. ChØ c¸n bé nhµ níc míi cã quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc. b. Tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶nlÝ x· héi lµ quyÒncña mäi ngêi. 4. Cñng cè: QuyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, vµ XH cña c«ng d©n lÇ quyÒn chÝnh trÞ quan träng nhất đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, trách nhiệm của công dân. Công dân phải hiểu rõ nọi dug của quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhận thức và năng lực để thực hiện và sử dụng có hiệu quả….. 5. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp * Bài 3: - Các hình thức trực tiếp: a, b, c, d - Các hình thức gián tiếp: đ, e. * Bài 6: - Vì hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thoongd pháp luật Việt Nam - Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia và có trách nhiệm đem lại lợi ích cho xã hội và bản thân. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dung c©u hái. -----@&? ----Tuần 32 – Tiết 32 soạn:10/04/2011. Ngày. BÀI 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC ( 1 tiết ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc - Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. - Trách nhiệm của bản thân. 2. Kĩ năng: - Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vẹ an ninh trật tự ở nơi cư trú và trong trường học. - Tuyên ruyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 3. Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Tích cự tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. - Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc II. Chuẩn bị: 1. GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự. 2. HS - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Học sinh lớp 9 có quyền tham gia góp ý kiến về quyền trẻ em ko? a. Được tham gia b. Đây là việc của phụ huynh và thầycô giáo. 2. Nêu nhiệm vụ về việc làm trực tiếp và gián tiếp của bố mẹ em trong việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : giới thiệu bài thơ thần của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống : Bác Hồ đã khẳng định chân lí : Không có gì quý hơn độc lập tự do. Hoạt động2 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV: cho HS quan s¸t ¶nh vµ th¶o luËn: I. Đặt vấn đề GV: ®a ¶nh su tÇm thªm. ¶nh 1: chiÕn sÜ h¶i qu©n b¶o vÖ vïng biÓn cña tæ quèc. ¶nh 2: D©n qu©n n÷ còng lµ mét trong nh÷ng lùc lîng b¶o vÖ tæ quèc. ¶nh 3: T×nh c¶m cña thÕ hÖ trÎ víi ngêimÑ cã c«ng gãp phÇn b¶o vÖ tæ quèc. Suy nghÜ cña em: ? Em cã suy nghÜ g× khi xem c¸c bøc ¶nh trªn? Nh÷ng bøc ¶nh trªn gióp em hiÓu HS:... đợc trách nhiệm bảo vẹ tổ quốc cña mäi c«ng d©n trong chiÕn ? B¶o vÖ tæ quèc lµ tr¸ch nhiÖm cña ai? tranh còng nh trong hßa b×nh. HS: ... GV: §éng viªn HS giíi thiÖu c¸c bøc ¶nh mµ c¸c em đã chuẩn bị trớc đó.. GV: KÕt luËn, chuyÓn ý: Ngµy nay x©y dbngj chñ nghÜa XH, b¶o vÖ tæ. B¶o vÖ tæ quèc lµ tra chjs nhiÖm cña toµn d©n, lµ nghÜa vô thiªng liªng cao quý cña c«ng d©n..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động của thầy - Trò quốc, bảo vệ thành quả của CM , bảo vệ chế độ XHCN lµ tr¸ch nhiÖm cña toµn d©n vµ cña nhµ níc ta. Hoạt động3 Híng dÉn HS t×m hiÓu néi dung bµi häc. GV: Tæ chøccho HS th¶o luËn nhãm: HS: Chia HS thµnh 4 nhãm Nhãm 1: B¶o vÖ tæ quèc lµ g×? HS: th¶o luËn tr¶ lêi. Nhãm 2: V× sao ph¶i b¶o vÑ tæ quèc? HS:……… - Non sông đất nớc ta là do ông cha ta đa bao đời đổ mồ hôi, sơng máu, khai phá bồi đắp giữ gìn nên mới có đợc. - HiÖn nay vÉ cßn nhiÒu thÕ lùc ®ang ©m mu th«n tính đất nớc ta. ? B¶o vÖ tæ quèc bao gåm nh÷ng néi dung g×? GV:ÔNg cha ta đã phải chiến đấu và chiến thắng bao nhiêu kẻ thù trong suốt 400 năm lịch sử, đất nớc từ Hà Giang đêns Cà Mau là do ông cha ta xây dùng nªn. Trong xã hội còn nhiều tiêu cực, công tác lãnh đạo, qu¶n lÝ cßn kÐm. KÎ thï ®ang lîi dông ph¸ hoaÞ chóng ta. ? HS chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tổ quốc? HS:.. ? Em h·y kÓ 1 sè ngµy kØ niÖm vµ lÔ lín trong n¨m vÒ qu©n sù? HS: Ngµy22/12, ngµy 27/7… ? Nêu độ tuổi tgham gia nhập ngũ? HS: tõ 18 dÕn 27 tuæi. GV: KÕt luËn chuyÓn ý. B¶o vÖ tæ quèc lµ nghÜa vô thiªng liªng cao quý cña c«ng d©n. GV: Gîi ý. ? Em t¸n thµnh quan ®iÓm nµo díi ®©y? V× sao? a. ChØ c¸n bé nhµ níc míi cã quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc. b. Tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶nlÝ x· héi µ quyÒncña mäi ngêi. 4. Cñng cè: GV: Cho HS liên hệ các hoạt động bẩo vệ tổ quốc. HS: Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n. HS:Giới thiệu về hoạt động bảo vệ tổ quốc. GV: NhËn xÐt chung 5. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp. - §äc vµ tr¶ lêi tríc néi dung c©u hái.. Nội dung cần đạt. II. Néi dung bµi häc. 1. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lËp, chñ quyÒn thèng nhÊt vµ toµn vÑn l·nh thæ cña tæ quèc, b¶o vÖ chế độ X HCN và nhà nớc CHXHCNVN. 2. B¶o vÖ tæ quèc bao gåm: - X©y dùng lùc lîng quèc phßng toµn d©n. - Thùc hiÖn nghÜa vô qu©n sù. - Thùc hiÖn chÝnh s¸ch hËu ph¬ng quân đội. - B¶o vÖ trËt tù an ninh x· héi. 3. TR¸ch niÖm cña HS: - Ra sức học tập tu dỡng đạo đức. - RÌn luyÖn søc kháe, luyÖn tËp qu©n sù. - TÝch cùc tham giaphong trµo b¶o vÖ trËt tù an ninh trong trêng häc vµ n¬i c tró. - S½n sµng tham gianghÜa vô qu©n sự, vận động ngời kác làm nghĩa vô qu©n sù.. “ Cờ độc lập phải đợc nhuônm b»ngm¸u. Hoa độc lập pải đợc tới bằng m¸u” ( NguyÔn Th¸i Häc). -----@&? -----.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuần 33 – Tiết 33 soạn:17/04/2011. Ngày. BÀI 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT( 1 T) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần hiểu được: - Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nhu thế nào? 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Biết phân tích đánh giá các hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Thái độ: - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡiug quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trưở thành công dân tốt có ích. II. Chuẩn bị: 1. GV - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. Luật nghĩa vụ quân sự. 2. HS - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Những việc làm nào sau đây tham gia bảo vệ tổ quốc? - Xây dựng lực lượng quốc phòng. - Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ. - Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Tam gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội. HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Đưa ra các hànhvi sau : - Chào hỏi lễ phép với thầycô.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt - Đỡ 1 em bé bị ngã đứng dậy. - Chăm sóc bó mẹ khi ốm đau - Bố mẹ kinh doanh trốn thuế. ? Những hànhvi trên đã thực hiện tốt, chưa tốt vè những chuẩn mực đạo đức gì ? Hoạt động2 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề GV: yêu cầu HS đọc Sgk. I. Đặt vấn đề GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi 1. Nguyễn Hải Thoại – Một tấm 1. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải gương về sống có đạo đức và làm Thoại là người sống có đạo đức? việc theo pháp luật. HS:………. 1. Những biểu hiện về sống có đạo đức: - Biết tự tin, trung thực - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người. - Trách nhiệm, năng động sáng tạo. - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty 2. Những biểu hiện nào chững tỏ NHT là người 2. Những biểu hiện sống và làm sống và làm việc theo pháp luật. việc theo pháp luật. HS:……….. - Làm theo pháp luật - Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao đọng. - Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế và đóng bảo hiểm. - Luân phản đối , đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực. 3. Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? HS:…….. 4. Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội? HS: - Bản thân đạt danh hiệu anh hùng lao động - Công ty là đơn vị tiêu biểu của nghãnhay dựng. - Uy tín của công ty giúp cho nhà nướcta mở rộng qan hệ với các nước khác. GV: Kết luận.. 3. Động cơ thúc đẩy anh là : ( SGK) KL: Sống và làm việc như anh NHT là cống hiến cho đất nước, mọi người , là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cốnghgiến cho XH, co công việc, đem lại lợi ích cho tập thể tro đó có lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Hoạt động của thầy - Trò Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung bài học GV: Tổ chức cho HS thảo luận: ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? GV: Gợi ý những chuẩn mực đạo đức : Trung hiếu, lễ, Nghĩa. ? Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật? HS:…………. GV: Người sống có đạo đức là người thể hiện: - Mọi người chăm lo lợi ích chung - Công việc có trách nhiệm cao. - Môi trường sống lãnh mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. ? ý nghĩa của sóng có đạo đức và àm việc theo pháp luật? HS:………. ? Đối với HS chúng ta cầ phải làm gì? HS:……. Hoạt động 3. Luyện tập và củng cố HS là ngay trên lớp bài 1, 2 GV: nhận xét chữa bài cho HS GV: kết luận rút ra bài học cho HS.. Nội dung cần đạt II. Nội dung bài học: 1. Sống có đạo đức là: suy nghĩa và hàh đọng theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giảiquyết hợp lí giữa quyền lợi và nghãi vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tọc là mục yiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. 2. Tuân theo Pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật 3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL: Đạo đức là phẩm chất bếnvữ của mõi cá nhân, nó là đọng lực điều chuỉnh hành vi nhận thức, thái đọ trong đó có hành vi PL. Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật. 4. ý nghĩa: Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng. 5. Đối với HS: Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân. III. Bài tập. Bài 1: - Biểu hiện là người có đạo đức; a, b, c, d, đ, e. - Biểu hiện là người tuân theo pháp luật: g, h, i, k, l. 4. Củng cố: GV: Đưa ra bài tập: Những hành vi nào sau đay không có đạo đức và không tuân theo pháp luật. a. Đi xe đạp hàng 3, 4 trên đường. b. Vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông. c. Vô lễ với thầy cô giáo. d. Là hàng giả. đ. Quay cóp bài..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> e. Buôn ma túy. HS: là bài tại lớp GV: Nhận xét chung 5. Dặn dò: * Về nhà học bài , làm bài tập. Bài 5: - Những biểu hiện chưa tốt: che dấu khuyết điểm của bạn, trao đổi khi làm bài kiểm tra, trốn - Những biểu hiện chưa tốt về pháp luật: Đi xe đạp hàng ba, chưa đội mũ bảo hiểm - Biên pháp khắc phục: tự kiểm điểm, phải thẳng thắn, chân tình..... * Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi. -----@&? -----.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> TIẾT 33 - ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ? 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động2.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Hoạt động của thầy - Trò GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: 1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước? ? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì? HS …….. 2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào HS:……….. 3. Kinh doanh là gì? Thế nàolà quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? HS:…………….. 3. Lao động là gì? Thế nào làquyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động? HS:/………... 4. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các laọi vi phạm pháp luật? Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? Học sinh cần phải làm gì…? HS……………………. 5. Thế nào là quyền ta gia quản lí nhà nước, quản. Nội dung cần đạt 1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị……… * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời… 2. Hôn nhận là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ…. * Những quy định của pháp luật: - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ… - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa…. 3. Kinh doqanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá…. * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế… * Thúe là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế… 3. Lao động à hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải….. * Mọi ngưốic nghĩavụ lao động để tự nuoi sống bản thân… * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc… 4. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi… * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành….. * Moại công dân phải thực hiện tốtHiến pháp và Pháp luật, HS cần.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Hoạt động của thầy - Trò lý xã hội? Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo đieuù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao? HS:…………….. 6. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phảibảo vệ tổ quốc? HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc? HS:………. 7. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? HS:……... Nội dung cần đạt phải học tập và tìm hiểu… 5. Quyền …. Là công dân có quyền: tha guia bànbạc, tổ chức thực hiện, giam sát và đánh giá… * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp. * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyềnvà nghĩa vụ này…….. 6. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN…. * Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ… * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ…. 1. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội…. * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bọ không ngừng….. 4. Củng cố: ? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao? ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. TIẾT 34 – KIỂM TRA HỌC KÌ II.
<span class='text_page_counter'>(83)</span>
<span class='text_page_counter'>(84)</span>