Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Chương 3 nguyên lý thống kê kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 21 trang )

.c
om
ng
co
an
th
ng
du
o
u
cu
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

Sơ đồ chung của quá trỡnh nghiên cứu
TNG HP THNG KÊ
(Xử lý tài liệu)

PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐỐN
THỐNG KÊ
(Phân tích dữ liệu)

cu

u

du


o

ng

th

Xây dựng hệ thống
chỉ tiêu thống kê
(Xác định nhu cầu thông tin)

an

co

ng

ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
(Thu thập thông tin)

Xác định mục đích nghiên cứu
Phân tích đặc điểm hiện tượng

CuuDuongThanCong.com

Trình bày kết quả
nghiên cứu

/>

.c

om

 Xác định mục đích nghiên cứu

co

- Phản ánh các vấn đề gì?

ng

Trả lời câu hỏi:

Nghiên cứu
???!!!

cu

u

du
o

- Phục vụ cho ai?

ng

tiêu thống kê nào?

th


an

- Phản ánh bằng các chỉ

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

 Phân tích đặc điểm hiện tượng
Trả lời câu hỏi:

co

Hiện tượng
???!!!

an

thù gì phân biệt với các hiện

ng

- Đối tượng có đặc điểm đặc

ng

th


tượng khác?

du
o

- Đối tượng nằm trong hồn

cu

nào?

u

cảnh khơng gian và thời gian

CuuDuongThanCong.com

/>

 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
.c
om

* KN: Là một tập hợp các chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt,
các tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa các

co

an


hiện tượng khác có liên quan.

ng

mặt trong tổng thể và giữa các hiện tượng nghiên cứu với các

th

* Tác dụng: Lượng hoá các mặt quan trọng nhất, cơ cấu và

du
o

ng

các mối liên hệ cơ bản của hiện tượng nghiên cứu -> nhận

thức được bản chất và tính quy luật hiện tượng.

cu

u

* Căn cứ xây dựng HTCTTK: Mục đích nghiên cứu; Tính chất
và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu; Khả năng nhân tài vật
lực cho phép.
CuuDuongThanCong.com

/>


.c
om

I. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Khái niệm chung về điều tra thống kê

2

Phân loại điều tra thống kê

3

Các phương pháp thu thập thơng tin

4

Các hình thức thu thập thơng tin

5

Phương án điều tra thống kê

6

Sai số trong điều tra thống kê

cu

u


du
o

ng

th

an

co

ng

1

CuuDuongThanCong.com

/>

1. Khái niệm điều tra thống kê

.c
om

Khái niệm:

an

co


ng

Tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống
nhất việc thu thập tài liệu về các hiện tượng và quá trình
kinh tế xã hội.

du
o

- Cung cấp thơng tin

ng

th

Ý nghĩa:

cu

u

- Ảnh hưởng trực tiếp tới độ
chính xác, khách quan

- Căn cứ tin cậy

CuuDuongThanCong.com

Yêu cầu:

- Trung thực, chính xác,
khách quan.
- Phản ánh kịp thời.
- Phản ánh đầy đủ.

/>

Điều tra thường
xun

ng

Theo tính
chất liên tục
của việc ghi
chép

ng
du
o

u

cu

Thu thập thơng tin ở tất
cả các đơn vị thuộc đối
tượng nghiên cứu

CuuDuongThanCong.com


Điều tra khơng
thường xun

Thu thập thơng tin khi
có nhu cầu

th

an

co

Tiến hành liên tục theo
sát với quá trình phát
triển của hiện tượng
Điều tra toàn bộ

.c
om

2. Các loại điều tra thống kê

Theo phạm
vi đối tượng
được điều
tra

Điều tra
khơng tồn bộ

Chỉ tiến hành thu thập
thơng tin ở một số
đơn vị

/>

.c
om

2. Các loại điều tra thống kê
Tồn bộ
Khơng tồn bộ
- Cung cấp tài liệu đầy đủ nhất - Tiết kiệm
Ưu
về từng đơn vị tổng thể
- Chất lượng tài liệu thu
điểm
- Cho biết quy mô tổng thể
được cao
- Tốn kém
- Không cung cấp tài liệu chi
tiết, đầy đủ về từng đơn vị
- Chất lượng tài liệu không cao
Nhược
tổng thể
điểm - Đôi khi không thể hoặc không
- Không biết quy mô tổng thể
cần thiết tiến hành điều tra
tồn bộ
- Có sai số


cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

Điều tra

CuuDuongThanCong.com

/>

Điều tra
chun đề

Điều tra
chọn mẫu


an

co

ng

Điều tra
trọng điểm

.c
om

Điều tra khơng tồn bộ

cu

u

du
o

Tiến hành thu
thập thông tin
ở bộ phận
chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong
tổng thể

ng


th

Tiến hành thu
thập thơng tin
trên một số ít
các đơn vị
(thậm chí 1
đơn vị) nhưng
đi sâu nghiên
cứu trên nhiều
phương diện

CuuDuongThanCong.com

Tiến hành thu
thập thông tin
trên số lượng
lớn các đơn vị,
kết quả
thường để suy
rộng cho tổng
thể
/>

3. Các phương pháp thu thập thông tin

co

an


ng

du
o

u

cu

Thu thập
gián tiếp

Nhược điểm

- Chất lượng
tài liệu thu
được cao
- Hạn
chế
sai sót

- Tốn kém
- Người điều
tra có ảnh
hưởng
chủ
quan tới đối
tượng điều tra
- Tiết kiệm
- Chất lượng

- Không chịu tài liệu thu
ảnh hưởng ý được khơng
kiến người cao
điều tra

ng

Người điều tra chủ động tự
mình tiến hành việc tiếp xúc,
quan sát các đơn vị được điều
tra hoặc trực tiếp phỏng vấn
các đơn vị được điều tra và tự
ghi chép vào phiếu điều tra
Thu thập tài liệu thông qua
bản viết của các đơn vị được
điều tra hoặc thơng qua các
chứng từ sổ sách và các tài
liệu có liên quan.

th

Thu thập
trực tiếp

Ưu điểm

.c
om

Cách thức


CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

4. Các hình thức thu thập thơng tin

ng

 Báo cáo thống kê định kỳ: hình thức tổ chức điều tra

co

thống kê thường xuyên, có định kỳ theo nội dung, phương

th

an

pháp và chế độ báo cáo thống nhất do cơ quan có thẩm

ng

quyền quy định.

du
o


 Điều tra chun mơn: hình thức tổ chức điều tra không

cu

u

thường xuyên, tiến hành theo 1 kế hoạch và phương pháp
quy định riêng cho mỗi lần điều tra.

CuuDuongThanCong.com

/>

5. Xây dựng phương án điều tra

.c
om

Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra

ng

Chọn mẫu điều tra

Bước 7

co

Bước 6

Bước 5

th

an

Soạn thảo bảng hỏi

ng

Chọn phương pháp thu thập thông tin

du
o

Bước 4

Xác định nội dung điều tra

cu

u

Bước 3

Xác định phạm vi,
đối tượng và đơn vị điều tra
Xác định mục
đích nghiên cứu


Bước 2

Bước 1
CuuDuongThanCong.com

/>

6. Sai số trong điều tra thống kê

ng

.c
om

Là chênh lệch giữa trị số thu được qua điều tra so với trị
số thực tế của hiện tượng

Sai số ngẫu nhiên
Sai số máy móc

ng

th

an

co

Phân loại:
- Sai số do tính chất đại biểu (ĐTCM)

- Sai số do đăng ký ghi chép:

cu

u

du
o

Các biện pháp hạn chế sai số:
- Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra
- Làm tốt công tác kiểm tra
- Tăng quy mơ mẫu (kích thước mẫu)
- Lựa chọn phương pháp tổ chức chọn mẫu thích hợp
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

II. TỔNG HỢP THỐNG KÊ
Khái niệm chung

2

Những vấn đề chủ yếu

3


Phương pháp tổng hợp thống kê

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

1

CuuDuongThanCong.com

/>

1. Khái niệm chung về tổng hợp thống kê

.c
om


 Khái niệm:

co

ng

Là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hoá một cách
khoa học các tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê.

th

an

Ý nghĩa:

du
o

ng

Xử lý sơ bộ tài liệu, làm căn cứ cho phân tích và dự đốn
thống kê, bước đầu phân tích đặc trưng chung của tổng thể.

cu

u

 Nhiệm vụ: Hệ thống hóa

Bước đầu làm cho các đặc trưng riêng của từng đơn vị tổng

thể chuyển thành đặc trưng chung của toàn bộ tổng thể.
CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

2. Những vấn đề chủ yếu

ng

 Xác định mục đích của tổng hợp

an

co

 Xác định nội dung của tổng hợp thống kê

ng

th

 Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp

u

du
o


 Xác định phương pháp tổng hợp

cu

 Chuẩn bị tài liệu để tổng hợp

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

III. Phân tích và dự đốn thống kê

ng

Khái niệm:

co

Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách

th

an

tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của các hiện


ng

tượng số lớn trong điều kiện nhất định qua biểu hiện

du
o

bằng số lượng và tính tốn các mức độ của hiện

cu

u

tượng trong tương lai nhằm đưa ra các căn cứ cho
quyết định quản lý.

CuuDuongThanCong.com

/>

III. Phân tích và dự đốn thống kê

.c
om

Nhiệm vụ:

ng

Nêu rõ bản chất và các tính quy luật của hiện tượng và


an

co

dự đoán sự phát triển của hiện tượng trong tương lai

ng

th

Ý nghĩa:

du
o

Biểu hiện tập trung kết quả của toàn bộ q trình

cu

u

nghiên cứu thống kê, khơng chỉ có ý nghĩa nhận thức
mà cịn góp phần cải tạo hiện tượng.

CuuDuongThanCong.com

/>

III. Phân tích và dự đốn thống kê


.c
om

u cầu:

an

co

ng

- Phân tích và dự đốn thống kê phải tiến hành trên
cơ sở phân tích lý luận KTXH

u

du
o

ng

th

- Phân tích và dự đốn thống kê phải căn cứ vào
tồn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng
buộc lẫn nhau.

cu


- Đối với những hiện tượng có tính chất khác nhau
phải áp dụng các phương pháp khác nhau.
CuuDuongThanCong.com

/>

IV. Trình bầy kết quả nghiên cứu

ng

- Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

.c
om

- Mục đích ý nghĩa của việc nghiên cứu từ đó đưa ra
các mục tiêu cụ thể

co

- Phương pháp thu thập

ng

th

an

- Kết quả điều tra và xử lý sơ bộ tài liệu bằng bảng
thống kê và đồ thị thống kê;


cu

u

du
o

- Các kết quả phân tích và các kết luận về bản chất
và tính quy luật của hiện tượng và các kết quả dự
đốn (nếu có);
- Kiến nghị, đề xuất rút ra qua nghiên cứu thống kê.
CuuDuongThanCong.com

/>


×