Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nghien cuu ung dung su pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT VẠN NINH
<b>TRƯỜNG THCS HOA LƯ</b>


<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG</b>


<i>Tên đề tài: </i>


<b>TẠO HỨNG THÚ KHI THAM GIA GIỜ CHÀO CỜ CỦA HỌC SINH</b>
<b>THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC BÁO CÁO VÀ BẢO VỆ THAM LUẬN </b>


<b>HỌC TẬP DƯỚI CỜ </b>


<i>Người nghiên cứu</i>: <b>Huỳnh Tấn Sỹ Bắc</b>


<i>Đơn vị</i>: Trường THCS Hoa Lư


<b>Bước</b> <b>Hoạt động</b>


1. Hiện trạng Thực trạng còn nhiều HS chưa hứng thú trong giờ chào cờ ở khối
chiều (khối lớp 6, 8), vì vậy hiệu quả giờ chào cờ khối chiều trường
THCS Hoa Lư mang lại không cao.


2. Nguyên nhân


-Giờ chào cờ nặng về báo cáo kết quả hoạt động tuần trước và phổ
biến kế hoạch tuần tới.


-GV tổng phụ trách đội và Phó Hiệu trưởng thường xuyên la rầy,
trách phạt HS.



-Chương trình giờ chào cờ khơng hấp dẫn và khơng có gì mới.
(chọn ngun nhân muốn tác động)


-Tập thể lớp trong thi đua thường xuyên đứng các vị trí thấp.
-Ngồi dự trên ghế chào cờ không thoải mái…


3. Giải pháp
thay thế


Phó Hiệu trưởng (người chịu trách nhiệm xây dựng chương trình
giờ chào cờ buổi chiều) thay đổi chương trình bằng giải pháp tổ chức
học sinh báo cáo và bảo vệ tham luận học tập dưới cờ. Qua đó HS
hứng thú tham gia và nâng cao hiệu quả giờ chào cờ.


4. Xác định tên
đề tài


Tạo hứng thú khi tham gia giờ chào cờ của học sinh thông qua việc
tổ chức báo cáo và bảo vệ tham luận học tập dưới cờ


5. Vấn đề
nghiên cứu


Biện pháp tổ chức học sinh báo cáo và bảo vệ tham luận học tập
dưới cờ có nâng cao hiệu quả giờ chào cờ hay khơng?


6. Giả thuyết
nghiên cứu



Có, việc tổ chức học sinh báo cáo và bảo vệ tham luận học tập
dưới cờ nâng cao hiệu quả giờ chào cờ khối chiều ở trường THCS
Hoa Lư.


7. Thiết kế <i>Thiết kế đa cơ sở AB.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8. Đo lường, thu


thập dữ liệu -Cho HS làm bài kiểm tra thái độ


-Dạng dữ liệu cần thu thập là thái độ (người điều tra ra 10 câu hỏi để
kiểm tra)


-Xác định bài kiểm tra trước và sau tác động, xác định giá trị của
phép đo (dùng phương pháp chia đôi dữ liệu sử dụng công thức
Spearman-Brown) . Nếu giá trị độ tương quan r SB ≥ 0,7 thì phép đo
có giá trị


9. Phân tích dữ


liệu -So sánh đường đồ thị ở giai đoạn cơ sở với đường đồ thị ở giai đoạn
có tác động.


10. Kết quả -Việc sử dụng biện pháp báo cáo và bảo vệ tham luận học tập dưới
cờ bước đầu đã tạo hứng thú và nâng cao chất lượng giờ chào cờ ở
khối chiều trường THCS Hoa Lư.


<i>Xuân Sơn, ngày 23 tháng 10 năm </i>
<i>2012</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×