Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

am nhac thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>“KHI NÀO NGÔN NGỮ BẤT LỰC THÌ Ở ĐÓ ÂM NHẠC LÊN TIẾNG” (Trai-cốp-xki).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 12:. -Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trường -Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM A/Nội dung 1: ÔN TẬP 1/Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường Nhạc :Pháp Lời Việt:Phan Trần Bảng Lê Minh Châu. LUYỆNTHANH. La la la la la la la la. la. La la la la la la la la la.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 12:. -Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trường -Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM A/Nội dung 1: ÔN TẬP 1/Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường Nhạc :Pháp Lời Việt:Phan Trần Bảng Lê Minh Châu. LUYỆN TẬP HÁT BÈ ĐUỔI 1 Mặt trời …đằng chân trời xa . Rộn. 2………………………. Mặt trời ….đằng chân trời xa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 12:. -Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trường -Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM A/Nội dung 1: ÔN TẬP 1/Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường Nhạc :Pháp Lời Việt:Phan Trần Bảng Lê Minh Châu. 2/ Ôn tập đọc nhạc số 4:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MỜI CÁC EM CÙNG QUAN SÁT VÀ LẮNG NGHE !. RU CON (Dân ca Nam Bộ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II/ 1/Dân ca là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan sát và cho biết sự khác nhau về tác giả của Dân ca là gì? hai bài hát dưới đây? Nhạc sĩ Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời:Thơ Viễn Phương. Nhân dân lao động. DÂN CA THANH HÓA.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Xòe vui đoàn kết(dân ca Thái). II/ 1/Dân ca là gì? Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả,được truyền từ đời này sang đời khác. 2/Các vùng miền dân ca Việt Nam -Dân ca Bắc Bộ -Dân ca Trung Bộ -Dân ca Nam Bộ. Qua cầu gió bay(Quan họ) cheo cổ). Hát ru Bắc nca\Hdat-Ru-Bac.mp3 Trống quân(Bắc Bộ) Lý giận thương(Nghệ Tỉnh). *Dân ca Quan họ Bắc Ninh. -Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc -Dân ca các dân tộc Tây Nguyên *Những thể loại hát dân ca có nhạc đêm theo -Chầu văn,ca Trù, ca trù,ca Quãng nhạc tài tử miền Nam. -Ca kịch dân tộc: Tuồng, Chèo,Cải lương. 3/Nhận xét chung về dân ca -Mỗi dân tộc có môi trường sống,hoàn cảnh địa lí và ngôn ngữ khác nhau nên các làn điệu dân ca có âm điệu và phong cách riêng biệt -Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông ta để lại,cần trân trọng,giữ gìn,học tập và phát triển vốn quý ấy.. DẶN DÒ -Tiếp tục sưu tầm các bài hát dân ca. -Chẩn bị bài cho tiết 13.. Hát ru Huế Lí Hoài Nam. Hò nhân nghĩa(D.ca Trung Bộ) Hò Giựt chì( Quãng Ngãi). Banar giarai ơi(Dân ca Bana) Sáng trong Buôn( ca Tây Nguyên). Hát ru Nam Lý quạ kêu Ru con. LIEU DAY HOC\GIAO AN AM NHAC\Multimedia AN6\BacLieu.swf. danca\Hat-Ru-Nam.mp3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vì sao dân ca mỗi vùng miền lại có âm điệu và phong cách riêng biệt?. ? Tại sao chúng ta phải giữ gìn,học tập và phát triển dân ca?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP. 1.Những việc làm nào sau đây góp phần vào việc giữ gìn và phát triển các làn điệu dân ca? (.Đối với các nhà tổ chức,quản lí văn hóa –văn nghệ-Nhạc sỹ ). a.Tiếp tục sưu tầm,kí âm ,nghiên cứu và tuyên truyền…  b.Tổ chức hội thi hát các làn điệu dân ca. . c.Sáng tác các bài hát dân ca. d.Sáng tác những bài hát mang âm hưởng đan ca  (Chọn đáp án đúng). 2.Em làm gì để góp phần vào việc giữ gìn các làn điệu dân ca?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÁC LOẠI HÌNH HÁT DÂN CA CÓ NHẠC ĐỆM THEO. HÁT CHẦU VĂN (HUẾ). CA TRÙ (Làn điệu hát nói).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×