Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

On tap phan tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n : 25 / 3 / 2012 Ngµy kÝ : 26 / 3 / 2012 TiÕt 94 : ÔN. TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT. (t1). A. Môc tiªu. Gióp HS : - Hệ thống hóa nội dung kiến thức về phần TV trong năm học để củng cố và nâng cao nhận thức. - Tiếp tục rèn luyện và nâng cao những kĩ năng cần thiết liên quan đến những nội dung kiến thức về TV đã được hình thành trong năm học. B. Ph¬ng tiÖn.. - SGK, SGV. - Híng dÉn thùc hiÖn chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng Ng÷ v¨n 10. C. Phơng pháp : Vấn đáp, Trao đổi thảo luận D. Lªn líp I. ổn định tổ chức.. Líp TiÕt Thø Ngµy SÜ sè V¾ng 10A 10D 10H 10I 10A3 10A4 II. KiÓm tra bµi cò: Kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hiện bài mới. III- Bµi míi: Câu1. Có thể căn cứ vào bảng sau để trả lời: KHÁI NIỆM CÁC NHÂN TỐ CÁC QUÁ TRÌNH H/S đọc và trả lời câu hỏi HĐGT là hoạt + Nhân vật giao + Quá trình tạo lập 1 SGK Tr 138. Đọc câu hỏi 1 SGK?. động tiếp xúc và trao đổi thông tin giữa mọi người trong XH được tiến hành chủ yếu bằng ngôn ngữ (nói hoặc viết) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động.. tiếp (người nóingười nghe, người đọc-người viết) + Hoàn cảnh giao tiếp. + Nội dung giao tiếp. + Mục đích giao tiếp. + Phương tiện và cách thức giao tiếp.. văn bản do người nói (viết) thực hiện. + Quá trình lĩnh hội văn bản do người nghe (đọc) thực hiện. * Hai qua trình này diễn ra trong quan hệ tương tác.. Câu 2. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. GV hướng dẫn HS lập bảng theo câu 2 SGK Tr 138 ?. Hoàn cảnh SD. Các yếu tố phụ trợ. Đặc điểm về từ và câu. Dùng trong giao tiếp tự nhiên hằng ngày, người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể thay. . Ngữ điệu . Ngoài ra có nét mặt, cử chỉ, điệu. -Từ: sử dụng khá đa dạng, có những lớp từ mang tính khẩu ngữ, địa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H/S đọc và trả lời câu hỏi 1 SGK Tr 138.. NGÔN phiên nhau trong vai bộ … NGỮ trò nói và nghe NÓI. phương, tiếng lóng… - Câu thường dùng các câu tỉnh lược nhưng cũng có lúc lại rất rườm rà. Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. Cũng nhờ vào sự ghi chép bằng chữ NGÔN trong văn bản mà NGỮ ngôn ngữ viết đến VIẾT được với đông đảo người đọc trong phạm vi một không gian rộng lớn, thời gian lâu dài.. - Từ: được lựa chọn, thay thế nên thường chính xác, hợp phong cách ngôn ngữ .. Đọc câu hỏi 1 SGK ? Hướng dẫn HS lập bảng theo câu 2 SGK Tr 138 ? Dựa vào SGK cho HS phân nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi ?. Anh (chị) hãy điền vào sơ Câu 3. Văn bản đồ trong SGK Tr 138 câu 3?. PCNN. SH. So sánh những điểm khác nhau giữa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và sinh hoạt ?. Được hỗ trợ bởi hệ thống các dấu câu, các kí hiệu văn tự, hình ảnh minh hoạ, biểu bảng, sơ đồ…. - Câu: câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp.. VĂN BẢN. PCNN. PCNN. PCNN. PCNN. PCNN. NT. KH. C.L. H.C. B.C. * Những đặc điểm của VB: - Mỗi VB có một chủ đề và triển khai trọn vẹn chủ đề; - Câu trong VB liên kết chặt chẽ, tạo ra kết cấu mạch lạc; - Có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung; - Tập trung thể hiện một hoặc một số nội dung giao tiếp nhất định. * Phân tích các đặc điểm trên qua một VB cụ thể trong SGK NV 10: HS tự làm. Câu 4: Lập bảng so sánh đặc điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể .. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. - Tính cụ thể - Tính cảm xúc - Tính cá thể hoá.. IV. Củng cố:. V. HDVN:. - Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Đặc điểm văn bản Chuẩn bị: Ôn tập tiếng Việt (t2). Ngµy so¹n : 1 / 4 / 2012 Ngµy kÝ : 2 / 4 / 2012 TiÕt 97 : ÔN. TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT. I. ổn định tổ chức. Líp TiÕt Thø 10A 10D 10H. Ngµy. SÜ sè. (t2). V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10I 10A3 10A4 II. KiÓm tra bµi cò: Kết hợp kiểm tra trong quá trình thực hiện bài mới. III- Bµi míi: Câu 5: Lịch sử tiếng Việt: a, Một số vấn đề khái quát: Trình bày khái quát về - Nguồn gốc của tiếng Việt: Có nguồn gốc bản địa, lịch sử phát triển của tiếng gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của dân Việt? tộc Việt. (Chia HS làm 03 nhóm - Quan hệ họ hàng của tiếng Việt: Thuộc họ ngôn ngữ cho thảo luận 03 ý, cử Nam Á (họ ngôn ngữ lớn gồm nhiều dòng ngôn ngữ ở người phát biểu) khu vực Nam Á), dòng Môn-Khmer (gồm những ngôn ngữ như Môn, Khmer, Việt, Mường, Ba-na, Catu…), quan hệ họ hàng với tiếng Mường. - Lịch sử phát triển của tiếng Việt: ~ Thời kì dựng nước ~ Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: vay mượn và Việt hóa yếu tố Hán ~ Thời độc lập tự chủ: Tiếp tục vay mượn, sáng tạo ra chữ Nôm ~ Thời Pháp thuộc: Xuất hiện chữ quốc ngữ ~ Từ sau CM T8: XD hệ thống thuật ngữ khoa học TV. Đưa TV thành ngôn ngữ quốc gia, có địa vị xứng đáng trong công cuộc XD và phát triển đất nước. Kể tên các TP Vh VN viết b, Kể tên một số tác phÈm VHVN bằng chữ Hán, chữ Nôm, - Chữ Hán: Thuật hoài, Bạch Đằng giang phú, Bình chữ quốc ngữ? Ngô đại cáo…v.v - Chữ Nôm: Cảnh ngày hè, Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều….v.v - Chữ Quốc ngữ: Tuyên ngôn độc lập, Bến quê, Bài thơ về tiểu đội xe không kính…v.v Câu 6: Tổng hợp những yêu cầu về sử dụng tiếng Anh (chị) hãy lập sơ đồ Việt. theo yêu cầu của câu 6 SGK Tr 139 ? VỀ NGỮ VỀ TỪ VỀ NGỮ VỀ ÂM VÀ CHỮ VIẾT. NGỮ. PHÁP. PCNN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Xem xét câu nào đúng, câu nào sai, chỉ rõ lỗi sai? (SGK Tr 139, câu 7). * Cần phát âm theo chuẩn * Cần viết đúng chính tả và các quy định chặt chẽ về chữ.. * Dùng đúng hình thức cấu tạo của từ * Dùng đúng nghĩa từ. * Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ.. * Câu cần đúng quy tắc ngữ pháp. * Câu cần diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa. * Câu cần có dấu câu thích hợp. * Các câu có liên kết.. * Cần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ.. Câu 7: Xét câu đúng - Các câu đúng là: b,d,g vì có đủ thành phần chính của câu. - Các câu sai: a,c,e,h vì: a-c thiếu chủ ngữ do nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ. e-h dùng sai quan hệ từ do nhầm lẫn trạng ngữ với vế câu trong câu ghép. IV. Củng cố: Các kiến thức TV đã học V. HDVN: - Làm đề cơng ôn tập. - ChuÈn bÞ: ¤n tËp phÇn lµm v¨n..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×