Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.09 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :1. Phần I THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC CHÂU Á Tiết :1 VÞ TRÍ §ỊA LÍ, §ỊA HÌNH VAØ KHOÁNG SẢN I.Môc tiªu bµi häc: - Học sinh hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thớc, đặc điểm địa hình và khoáng sản cña Ch©u ¸. - C ủng cố và phát triển các kỹ năng đọc, phân tích & so sánh các đối tợng trên bản đồ, lợc đồ. II. Chuẩn bị - Bản đồ tự nhiên thế giới. Bản đồ tự nhiên Châu á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1- Ổn định lớp. 2- KiÓm tra bµi cò. ? ở chơng trình địa lí lớp 7 các em đã đợc tìm hiểu về mấy Châu lục? Hãy kể tên và nêu một vài đặc điểm tự nhiên của các Châu lục đó? 3- Bµi míi. Hoạt Động Của Thày  Giíi thiÖu bµi: Các em đã đợc tìm hiểu về c¸c ch©u lôc ¢u, Phi, MÜ, Châu Đại Dơng ở lớp 7 đến líp 8 c¸c em sÏ tiÕp tôc t×m hiÓu vÒ 1 ch©u lôc n¬i cã đất nớc Việt Nam của chúng ta đó là châu á.  Hoạt động 1. ? Quan s¸t h×nh 1.1/ SGK: - Hóy xác định điểm cực B, cùc Nam cña ch©u ¸ ë những vĩ độ nào ? - ch©u ¸ tiÕp gi¸p víi nh÷ng châu lục và đại dơng nào? - Cho biết chiÒu dµi, chiều rộng cña ch©ulôc? - Lên bảng xác định vị trí của châu á trên bản đồ.. Hoạt Động Của Trò. - HS trả lời ý: + Điểm cực Bắc: 77044’B + Điểm cực Nam: 1016’B + TiÕp gi¸p Ch©u ¢u, Ch©u Phi, 3 §¹i D¬ng... + Chiều dài từ cực Bắc – Nam 8500km, chiều rộng từ Đông – Tây 9200km.. - Lên bảng chỉ bản đồ. - NhËn xÐt. - Nh vËy, ch©u ¸ lµ mét - Ghi bµi. ch©u lôc cã diện tích lớn nhất thế giới.  Hoạt đông 2: - Quan s¸t H1.2 hãy: + Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Hi-ma-lay-a, côn luân - HS lên bảng tìm trên bản thiên sơn, ... các cao nguyên đồ và trả lời ý: + Các dãy núi chính: Trung-xi-bia, Tây-tạng, .... Nội Dung. 1.Vị trí địa lí và kÝch thíc ch©u lôc. - Vị trí: 77044’B1016’B - Giới hạn: gi¸p Ch©u ¢u, Ch©u Phi, 3 §¹i D¬ng... - Kích thhước: Chiều dài từ cực Bắc – Nam 8500km, chiều rộng từ Đông – Tây 9200km ( DT kể cả đảo là 44,4 triệu km2) 2. Đặc điểm địa h×nh vµ kho¸ng s¶n.. - Địa hình : Có nhiều.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng nhất: Tu-ran, lưỡng Hà, Ấn- Hằng .... + Xác định các hướng núi chính.. + Các đồng bằng rộng nhất: + Hướng núi chính: -HS còn lại quan sát và đối chiếu với H1.2. hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng lớn nhất thế giới. Các sơn nguyên và cao nguyên tập trung ở ? Qua đó em có nhận xét gì - HS trả lời ý: Địa hình : Có vùng trung tâm. Địa về địa hình châu Á ? nhiều hệ thống núi, sơn hình phân hóa phức nguyên cao, đồ sộ và nhiều tạp. + §Þa h×nh ¶nh h¬ng đồng bằng rộng lớn nhất thế đế.n khí hậu giới. Các sơn nguyên và cao nguyên tập trung ở vùng trung tâm. Địa hình phân ? Quan s¸t h×nh 1.2 vµ cho hóa phức tạp. biÕt c¸c lo¹i kho¸ng s¶n chñ - HS trả lời ý: Khoáng sản yÕu cña ch©u ¸? Khoáng sản phong - Gi¸o viªn liªn hÖ thùc tÕ t¹i phong phú và có trữ lượng phú và có trữ lượng Iran vµ Ir¾c n¬i cã tr÷ lîng lớn như : dầu mỏ, khí đốt, lớn như : dầu mỏ, khí than, sắt … dÇu má lín của thế giới. đốt, than, sắt … ? §äc phÇn ghi nhí 4. Củng cố: ? Lên bảng xác định vị trí địa lí châu á? Tìm đọc tên và hớng các dãy núi lớn của Ch©u ¸? ? Địa hình Châu á có gì đặc biệt? ? X¸c ®inh n¬i ph©n bè mét sè lo¹i kho¸ng s¶n ë Ch©u ¸? 5. Dặn dò: - Về học bài và đọc trước bài ở sách giáo khoa. Sông Đốc, ngày …tháng. Tuần:2 Tiết: 2. BµI 2 . KHÝ HËU CH¢U ¸ I. Môc tiªu bµi häc: - HS hiểu đợc tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu á mả nguyên nhân chính là vị trí địa lí, kích thớc rông lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ. - Hiểu rỏ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu á. - Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẻ biểu đồ và đọc lợc dồ khí hậu. II. ThiÕt bÞ d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bản đồ các đới khí hậu Châu á - Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. æn ®inh trËt tù. 2. KiÓm tra bµi cñ. ? Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và kích thớc lãnh thổ cua Châu á? Những đặc điểm này có ảnh hởng nh thế nào đến khí hậu Châu á. 3. Bµi míi: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung  Hoạt động 1: 1. KhÝ hËu Ch©u ¸ - Quan sát H21 hãy: ph©n hãa rÊt ®a d¹ng. ? Đọc tờn các đới khí hậu từ vùng cực bắc đến - HS làm việc và nờu ớ: vùng xích đạo theo kinh + Xác định đới khí hậu theo kinh tuyÕn 80§. tuyÕn 800 §? ? Giải thích vì sao châu + Do châu Á nằm trên nhiều Á Lại chia thành nhiều đới vĩ độ và có kích thước rộng lớn và chịu ảnh hưởng của như vậy ? - Khí hậu của châu Á ? Em hãy chỉ một trong Đại Dương. các đới có nhiều kiểu khí + Đọc tên các kiểu khí hậu có sự phân hóa rất đa dạng, thay đổi theo các hậu và đọc tên các kiểu trong một đới. đới từ Bắc xuống Nam khí hậu thuộc đới đó ? ? Qua đó em có nhận xét - Khí hậu của châu Á có sự và theo các kiểu từ Tây phân hóa rất đa dạng, thay sang Đông. gì về khí hậu châu Á ? đổi theo các đới từ Bắc xuống Nam và theo các kiểu từ Tây 2. KhÝ hËu Ch©u ¸ sang Đông.  Hoạt động 2: phæ biÕn lµ c¸c kiÓu - H2.1hãy cho biết những khi hËu giã mïa vµ c¸c khu vực thuộc kiểu các - HS chỉ và nêu được ý: kiểu khớ hậu giú mựa, + Khu vực giú mựa: Đụng Á, kiểu khí hậu lục địa. những khu vực thuộc kiểu Đông Nam Á, Nam Á, + Ku vực có khí hậu lục địa: khí hậu lục địa ? Tây Nam Á và vùng nội địa. ? Hãy cho biết sự khác - Khí hậu gió mùa: một nhau giữa kiểu khí hậu gió - HS nêu được ý: năm có hai mùa rõ rệt, mùa và kiểu khí hậu lục + Khí hậu gió mùa: một năm có hai mùa rõ rệt, mùa đông mùa đông không khí địa? không khí lạnh,khô và lượng lạnh,khô và lượng mưa mưa không đáng kể, mùa hạ không đáng kể, mùa hạ thời tiết nóng, ẩm và mưa thời tiết nóng, ẩm và mưa nhiều. nhiều. - khí hậu lục địa: Mùa - khí hậu lục địa: độ bốc + khí hậu lục địa: Mùa đông đông khô,lạnh, mùa hạ hơi lớn, độ ẩm thấp, phát khô,lạnh, mùa hạ khô, nóng, khô, nóng, lượng mưa triển cảnh quan bán hoang lượng mưa trong năm thay trong năm thay đổi từ đổi từ 200-500mm. mạc và hoang mạc. 200-500mm. - Khí hậu gió mùa: liên hệ ở nước ta. 4. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Hãy cho biết biểu đồ khí hậu: Y-an-gun, E Ri-át, U-lan-ba-to thuộc kiểu khí hậu nào? ? Cho biết sự khác nhau giữa khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? 5. Dặn dò: - Về học bài và làm bài tập 2 SGK. Sông Đốc, ngày …tháng. Tuần :3 Tiết 3 SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. Môc tiªu bµi häc: - HS nắm đợc các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trụ kinh tÕ cña chóng. - Hiểu đợc sự phân bố đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hËu víi c¶nh quan. - Hiểu đợc sự những thuận lợi giữa điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội còng nh nh÷ng khã kh¨n cña nã. II. Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên Châu á. - Bản đồ cảnh quan Châu á. - Tranh, ¶nh vÒ c¶nh quan tµi nguyªn, rõng l¸ kim... III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. ổn định trật tự. 2. KiÓm tra bµi cò: ? Nêu rõ đặc điểm chung về khí hậu Châu á? Em hiểu gì về khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? ? Nªu tªn vµ sù ph©n b Khí hậu gió mùa:bè c¸c kiÓu khÝ hËu Ch©u ¸. 3. Bµi míi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Sông ngòi và cảnh quan Châu á rất phức tạp và đa dạng, đó là do ảnh hởng của khí hậu đến sự hình thành chúng. Qua bài học hôm nay, chung ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó.. Hoạt Động Của Thày  Hoạt động 1 - Y/ tìm các sông ở châu Á ? Quan s¸t h×nh 1.2 cho biÕt c¸c s«ng lín cña B¾c ¸ vµ §«ng ¸ b¾t ®Çu tõ khu vực nào, đổ ra biển và đại d¬ng nµo? ? S«ng Mª K«ng b¾t nguån tõ ®©u? - Sông Ô-bi chảy từ vùng trung tâm ( đới khí hậu ôn đới- cận cực-địa cực ) về Bắc Băng Dương. ? Chế độ nước của các con sông như thế nào?. - Sông ngòi châu Á có giá trị gì?.  Hoạt động 2: ? Dùa vµo h×nh 2.1 vµ 3.1 cho biết tên cỏc đới cảnh quan cña Ch©u ¸ tõ B¾cNam theo kinh tuyÕn 80 độ? các cảnh quan phân bố ë khu vùc giã mïa vµ khu vực khí hậu lục địa khô h¹n? - Rút ra nhận xét về cảnh qua,mối liên hệ giữa cảnh quan và khí hậu. - Y/c HS đọc thông tin sgk  Hoạt động 3:. Hoạt Động Của Trò. Nội Dung 1. §Æc ®iÓm s«ng ngßi. - HS nêu ý: + Bắt nguồn từ khu vực trung tâm đổ về Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. + Sông Mê Công bắt nguồn - Chế độ nước khá từ sơn nguyên Tây Tạng. phức tạp. + Sông ngòi Bắc Á bị - HS nêu ý: đóng băng về mùa + Chế độ nước khá phức tạp. đông, mùa xuân băng + Sông ngòi Bắc Á bị đóng tuyết tan thường gây băng về mùa đông, mùa ra lũ lụt. xuân băng tuyết tan thường + Đông Á, Đông Nam gây ra lũ lụt. Á và Nam Á, các sông + Đông Á, Đông Nam Á và đều có lượng nước lớn Nam Á, các sông đều có vào cuối mùa hạ đầu lượng nước lớn vào cuối mùa thu,cạn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu,cạn vào đông đầu xuân. cuối đông đầu xuân. + Tây Nam Á, Trung + Tây Nam Á, Trung Á: lưu Á: lưu lượng nước lượng nước sông càng về hạ sông càng về hạ lưu lưu càng giảm. càng giảm. - S«ng B¾c ¸ cã gi¸ trÞ chñ yÕu vÒ giao th«ng thñy ®iÖn. C¸c - HS nêu ý: khu vùc kh¸c s«ng cã + cỏc đới cảnh quan của vai trò cung cấp nớc, Ch©u ¸ tõ B¾c- Nam theo thñy ®iÖn, giao kinh tuyÕn 80 độ: thông, du lịch, đánh + c¸c c¶nh quan ph©n bè ë b¾t, nu«i trång thñy khu vùc giã mïa : s¶n. + các cảnh quan phân bố ở 2. Các đới cảnh quan khu vực khí hậu lục địa tự nhiên. kh« h¹n: - C¶nh quan tù nhiªn Ch©u ¸ ph©n hãa rÊt ®a d¹ng. - Sù ph©n hãa c¶nh quan nèi liÒn víi ®iÒu kiÖn khÝ hËu. - HS nêu ý:. 3. Nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n cña thiªn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Theo em, thiªn nhiªn Ch©u + Thuận lợi: ¸ mang l¹i nh÷ng thuËn lîi + Khó khăn: vµ khã kh¨n g× cho con ngêi? ? Đäc phÇn ghi nhí.. nhiªn Ch©u ¸. a. ThuËn lîi: - Tµi nguyªn phong phó... b. Khã kh¨n: - Thiªn tai - Giao th«ng. 4- Củng cố: - Tr¶ lêi c©u hái 1,2 SGK 13. 5- Dặn dò: - Lµm bµi 3/13 - ChuÈn bÞ bµi 4: Thùc hµnh ph©n tÝch hoµn lu giã mïa ë Ch©u ¸. Sông Đốc, ngày …tháng. Tuần : 4 Tiết: 4 Thực Hành: PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á I. Môc tiªu bµi häc: - Hs hiểu đợc nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa Châu á. Làm quen với một loại lợc đồ khí hậu mà các em ít đợc biết, đó là lợc đồ ph©n bè khÝ ¸p vµ híng giã. - Nắm đợc kỹ năng đọc phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên lợc đồ. II. Chuẩn bị: - Hai lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở Châu á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định trật tự. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Nêu đặc điểm sông ngòi Châu á? Hãy chỉ trên bản đồ tên và vị trí các con sông lín cña Ch©u ¸? ? khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm sự phân bố và ảnh hëng cña nã tíi s«ng ngßi Ch©u ¸? 3. Bài mới: Bề mặt trái đất chịu sự sởi nóng và hóa lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa cũng nh ngoài đại dơng cũng thay đổi theo mùa nên thời tiết cũng có nhữngđặc tính biÓu hiÖn riªng mçi mïa trong n¨m. Bài htực hành hôm nay giúp các em làm quen, tìm hiểu và phân tích các lợc đồ phân bè khÝ ¸p vµ híng giã chÝnh vÒ mïa §«ng, mïa H¹ Ch©u ¸. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò 1- Hướng dẫn phân tích về gió mùa Đông - Xác định và đọc tên các áp thấp ( T ) và 1- Phân tích về gió mùa Đông các áp cao ( c ) trên H4.1. - Xác định các hướng gió chính theo từng khu. - HS hoàn thành bảng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vực về mùa đông và hoàn thành bảng: Hướng gió Hướng gió Hướng gió Khu vực mùa đông T.1 mùa hạ T7. Hướng gió Khu vực. Hướng gió Hướng gió mùa đông T.1 mùa hạ T7. Đông Á. Đông Á. Đông Nam Á. Đông Nam Á. Nam Á. Nam Á. 2- Hướng dẫn phân tích về gió mùa Hạ: - H4.2 hãy xác định các trung tâm áp thấp và áp cao và các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ? - Y/c học sinh hoàn thành bảng: Mùa Khu Hướng gió vực chính Mùa Đông Mùa Hạ. Từ âp cao đến áp thấp. - HS hoàn thành bảng, giáo viên theo dõi, giám sát kiểm tra.. 1- Phân tích về gió mùa Hạ: - HS phân tích ý: + Các trung tâm áp thấp: + Các trung tâm áp cao: + Các hướng gió chính:. - HS hoàn thành bảng Mùa Khu vực Hướng gió chính Mùa Đông. Mùa Hạ. Từ âp cao đến áp thấp. Đông Á Đông Nam Á Nam Á Đông Á Đông Nam Á Nam Á. 4- củng cố: / 5- Dặn dò: - về ôn lại các bài đã học và xem trước bài ở sách giáo khoa. Sông Đốc, ngày …tháng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần: 5 Tiết 5 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ –XÃ HỘI CHÂU Á I. Môc tiªu: - HS biết so sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số ở các châu lục, thấy đợc Châu á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số Châu á đạt møc trung b×nh cña thÕ giíi. - Quan sát ảnh và lợc để nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trªn l·nh thæ Ch©u ¸. - Tên các tôn giáo lớn, sơ lợc về sự ra đời của những tôn giáo này. II. ChuÈn bÞ: - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Lợc đồ, ảnh (SGK) III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt động 1: - Đọc bảng số liệu dân số các châu lục. ? Bảng 5.1 hãy nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu - HS nêu ý: Á so với các châu lục + Có số dân đông nhất thế giới. 1- Một châu lục khác trên thế giới? + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân dông dân nhất thế số bằng mức trung bình của thế giới: - Chưa kể số dân của liên giới. bang nga là 3.766 triệu - Châu Á Có số dân người; đông nhất thế giới. - Một số nước châu Á - Tỉ lệ gia tăng tự trong đó có Việt Nam nhiên của dân số đang thực hiện chính bằng mức trung bình sách dân số, nhằm hạn của thế giới. chế gia tăng dân số * Hoạt động 2: ? H5.1 hãy cho biết châu - Học sinh nêu ý: 2 -Dân cư thuộc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Á có những thành phần + Có đầy đủ các thành phần nhiều chủng tộc. chủng tộc nào ? chủng tộc chính trên thế giới ? So sánh thành phần + chủng tộc Môn- gô- lô- ít chủng tộc của châu Á và chiếm nhiều hơn Ơ- rô- pê- ô- ít. - Châu Á có đầy đủ châu Âu ? các chủng tộc chính trên thế giới. - Chủng tộc Môn- gô- lôít chủ yếu sinh sống ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á ; Ơ- rô- pê- ô- ít chủ yếu ở khu vực Nam Á, Trung - HS trả lời và hoàn thành bảng: Á, Tây Nam Á. 3- Nơi ra đời các tôn Tôn giáo Địa điểm Thời * Hoạt động 3: giáo lớn: ra đời gian - Y/c học sinh đọc thông Ấn độ giáo tin sách giáo khoa. Phật giáo ? Ở châu Á có những tôn giáo lớn nào ra đời ? và ra Hồi giáo đời trong thời gian nao? Ki tô giáo ở đâu ? - mỗi tôn giáo đều thờ một vị thần hoặc một số vị thần khác nhau ( Ấn độ giáo thờ §Êng tèi cao; - Châu Á là nơi ra Phật giáo thờ Phật thích đời của các tôn giáo ca; Ki tô giáo thờ chúa lớn: Phật giáo, Hồi Giê-su và đức Mẹ; Hồi giáo, Ki-tô giáo, Ấn giáo thờ Thánh A-la ...... độ giáo. mỗi tôn giáo ? Các tôn giáo đều có đều thờ một vị thần điểm gì chung? - HS nêu ý: đều giáo dục con hoặc một số vị thần - Giới thiệu tôn giáo người làm việc thiện,tránh việc khác nhau nhưng chính của một số quốc ác. đều giáo dục con gia: Ấn Độ, Phi-lip- Pin( người làm việc thiên chúa), In- đô-nê-xithiện,tránh việc ác. a( Hồi giáo). 4- Củng cố: ? Châu Á cú số dõn là bao nhiờu ? Năm 2002, dân số Châu á đứng hàng thứ mấy trong c¸c Ch©u Lôc? ? Nguyên nhân nào làm cho dân số Châu á có sự gia tăng đạt mức trung bình của thế giíi? 5- Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị trước bài ở sách giáo khoa. Vẽ bản đồ H6.1 để trống. Sông Đốc, ngày …tháng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần: 6 Tiết: 6. BµI 6: THỰC HÀNH ĐỌC,PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á. I. Môc tiªu: - HS nắm đợc: Đặc điểm tình hình phân bố dân c và thành phố lớn của Châu Á, ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân c và đồ thị Châu Á, kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân c và các đồ thị Châu á, tìm ra đặc điểm phân bố dân c và mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân c, xã hội, Kĩ năng xác định, nhận biết vị trí các quèc gia, c¸c thµnh phè lín cña Ch©u ¸. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Thiên nhiên Châu á. - Bản đồ các nớc trên thế giới. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định trật tự. 2. KiÓm tra bµi cò: ? Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của bốn tôn giáo lớn ở châu Á ? 3. Bµi míi: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt động 1: - Dựa vào hình 6.1 hãy cho biết khu vực có mật 1- Phân bố dân cư: độ dân số từ thấp đến cao và hoàn thành vào bảng sau: STT Mật độ DSTB Nơi Ghi phân bố chú 1 Dưới 1người/km2 2 1-50người/km2 3 51-100người/km2 4 Trên 100người/km2. ? Giải thích vì sao có sự phân bố không đều?. * Hoạt động 2: - Y/c học sinh điền tên các thành phố H6.1 Vào bản đồ tự vẽ.. - Học sinh hoàn thành bảng theo mẫu: S Mật độ DSTB Nơi TT phân bố 1 Dưới 1người/km2 2 1-50người/km2 3 51-100người/km2 4 Trên 100người/km2. Ghi chú. - Giải thích theo ý: + Bắc Á: có khí hậu giá lạnh, không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên dân cư ít. + Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: Khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, giao thông thuận tiện. + Trung Á, Tây Nam Á: khí hậu khô hạn. 2- Các thành phố lớn ở châu Á:. ? Cho biết các thành phố lớn của châu Á thhường tập trung ở khu vực nào? Vì sao lại có sự phân bố đó ? 4- Củng cố:/ Sông Đốc, ngày …tháng 5- Dặn dò: - Về ôn lại bài đã học và đọc trước bài ở sách giáo khoa. Tuần:7.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết : 7 Tuần 7 Tiết 7 ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Nhằm hệ thống lại kiến thức đã học cho học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học. - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu, biểu đồ, lược đồ. II. ChuÈn bÞ: - Bản đồ tự nhiên Châu á. - C¸c b¶ng sã liÖu cã liªn quan. III. TiÕn Tr×nh lªn líp. 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò: ? Nêu đặc điểm dân c Châu á? Dân c Việt Nam thuộc chủng tộc nào? 3. Bµi míi.. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt động 1: ? Em hãy cho biết vị trí giới - HS nêu ý: hạn, diện tích, kích thước + Vị trí : 77044’B – 1016’B châu Á ? + Giới hạn: giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương : + Diện tích: 41,5 triệu km2 kể - Các đại dương: Bắc Băng cả đảo là 44,4 triệu km2. Dương, Ấn Độ Dương, Thái + Kích thước: từ B-N 8500 km, Bình Dương. từ T-Đ 9200 km.. Nội Dung 1- Vị trí,giới hạn, địa hình và khoáng sản: - Vị trí, giới hạn, diện tích, kích thước châu Á:. ? Nêu đặc điểm địa hình, khí - HS nêu ý: hậu của châu Á? + Địa hình: Địa hình Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng - Các dãy núi chạy theo hai lớn nhất thế giới. Các sơn - Địa hình: hướng chính: đông –tây hoặc nguyên và cao nguyên tập trung gần đông- tây và bắc- nam ở vùng trung tâm. Địa hình hoặc gần bắc- nam. phân hóa phức tạp. - Khoáng sản: + Khí hậu của châu Á có sự - KhÝ hËu Ch©u ¸ phæ phân hóa rất đa dạng, thay đổi biÕn lµ c¸c kiÓu khi hËu theo các đới từ Bắc xuống Nam - Khí hậu: giã mïa vµ c¸c kiÓu khÝ và theo các kiểu từ Tây sang hậu lục địa. Đông. * Hoạt động 2: - Sông ngòi phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp: + Sông ngòi Bắc Á: + Sông ngòi Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: + Sông ngòi Tây Nam Á và. 2- Sông ngòi và cảnh quan: - Sông ngòi:. - Cảnh quan:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trung Á: - C¶nh quan tù nhiªn Ch©u ¸ ph©n hãa rÊt ®a d¹ng.Sù ph©n hãa c¶nh quan gắn liÒn víi ®iÒu kiÖn khÝ hËu. - HS nêu ý: + Thuận lợi: nhờ có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp, nông ? Nêu những thuận lợi và khó nghiệp, du lịch … khăn của thiên nhiên châu Á + Khó khăn: Do núi non hiểm đối với đời sống xã hội? trở, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai thất thhường… 3- Đặc điểm dân cư xã hội: * Hoạt động3: - HS nêu ý: + Gồm chủng tộc: Môn- gô- lô? Dân cư châu Á gồm những ít, Nê- Grô- ít, Ơ- rô- pê- ô- ít. chủng tộc nào? Phân bố ở + Môn- gô- lô- ít( Khu vực đâu? Đông Á & Đông Nam Á) Ơ- rôpê- ô- ít( Nam Á, Tây Nam Á, - Châu Á có đầy đủ các Trung Á) Nê- Grô- ít ( Nam Á ) chủng tộc chính trên thế giới. Châu Á cũng là nơi ra đời - HS nêu ý: của các tôn giáo lớn. ? Châu Á có những tôn giáo + Kể tên bốn tôn giáo lớn: nào? Ra đời trong thời gian + Thời gian và địa điểm ra đời: nào, ở đâu ? - Các thành phố lớn của châu Á chủ yếu phân bố ở phần ven biển. 4- Củng cố: / 5- Dặn dò: - Về ôn lại bài để giờ sau kiểm tra giữa học kì I. Sông Đốc, ngày …tháng. Tuần8 Tieát: 8 KIEÅM TRA 1TIEÁT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I.Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức từ phía học sinh qua đó giáo viên điều chỉnh phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra, giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra và đáp án sơ lược. III. Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Tiến hành kiểm tra: Họ Và Tên:……………………. Lớp 8A. BÀI KIỂM TRA 45’. I- Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) (Khoanh tròn chữ cái đầu câu đáp án đúng nhất) Câu 1: Vị trí của châu Á là: a- 77044’B – 1016’B b) 770B – 10B c- 800 44’B – 110N d) 80044’B- 11016’N Câu 2: Châu Á tiếp giáp với các châu lục: a) Châu Âu. b- Châu Âu và châu Phi c- Châu Phi và châu Mĩ. d- Châu Mĩ và châu Đại Dương Câu 3: Châu Á tiếp giáp với các đại dương: a- Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. b- Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương c- Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương. d- Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. Câu 4: Diện tích châu Á kể cả đảo rộng : a- 140.000 km2. b- 1triệu km2. c- 14 triệu km2. c- 44,4 triệu km2. Câu 5: Chiều dài từ cực Bắc đến Cực Nam của châu Á là: a- 8500 km, b- 9500 km c- 11000 km d- 7500km Câu 6: Chiều rộng từ tây sang đông của châu Á là: a- 9000 km. b- 9200 km. c- 10.000km d- 11000km. II- Phần Tự Luận: ( 7 điểm ) Câu 1: ( 4 điểm) Trình bày đặc điểm địa hình, khoáng sản của châu Á ? Câu 2: ( 3 điểm) Châu Á có những tôn giáo nào? Ra đời trong thời gian nào, ở đâu ? Bài làm Sông Đốc, ngày …tháng. Tuần: 9 Tiết: 9 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á I. Môc Tiêu: - HS cÇn n¾m: Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña c¸c níc Ch©u ¸. §Æc ®iÓm ph¸t triÓn vµ sù ph©n hãa kinh tÕ - x· héi c¸c níc Ch©u ¸ hiÖn nay. - Rèn luyện kĩ năng phân tích bảng số liệu, bảng đồ kinh tế - xã hội. Kĩ năng thu thËp, thèng kª mît sè chØ tiªu ph¸t triÓn kinh tÕ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Chuẩn Bị: - Bản đồ kinh tế Châu Á. - Bảng đồ thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội một số nớc Châu Á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. Ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò. 3. Bài mới: Châu á là nơi có nhiều nền văn minh cổ xa, đã từng có mặt hàng nổi tiếng thế giới nh thế nào?Ngày nay trình độ phàt triển kinh tế của các quốc gia ra sao? Đó là những điều mà chúng ta đã tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. Hoạt Động Của Thày Hoạt ĐộngCủa Trò Nội Dung 2  Hoạt động 1: Đ phỏt triển 1- Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội kinh tế xã hội các nước và - HS nêu ý: + Nền kinh tế cá nước đều bị của các nước và lãnh vùng lãnh thổ: thổ: ? Sau chiến tranh thế giới kiệt quệ. lần 2, nền kinh tế các nước + Nửa cuối thế kỉ 20 nền kinh tế và vùng lãnh thổ có - Nửa cuối thế kỉ 20 châu Á như thế nào ? nền kinh tế các nước ? Dựa vào B7.2 hãy cho biết: nhiều chuyển biến. và vùng lãnh thổ có - Nước có bình quân GDP nhiều chuyển biến. đầu người cao nhất so với - HS làm việc trả lời ý: nước thấp nhất chênh lệch + Chênh lệch nhau khoảng hơn 10 lần. nhau khoảng bao nhiêu ? - Tỉ trọng giá trị nông + Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP nghiệp trong cơ cấu GDP - Trình độ phát triển của các nước của các nước của các nước của các nước của các nước và vùng thu nhập cao khác với nước thu nhập cao khác với nước lãnh thổ rất khác nhau. thu nhập thấp ở chỗ là chiếm - Châu Á có số lượng thu nhập thấp ở chỗ nào ? các quốc gia có thu ? Qua đó em có nhận xét gì tỉ trọng nhỏ. nhập thấp, đời sống về tình hình phát triển kinh - HS làm việc trả lời ý: nhân dân nghèo khổ tế của các nước và vùng + Phát triển không đều . + Hiện nay châu Á có số còn chiếm tỉ lệ cao. loãnh thổ ở châu Á ? - Nước có tốc độ CN hóa lượng các quốc gia có thu cao& khá nhanh; Nước có nhập thấp, đời sống nhân tốc độ CN hóa nhanh; Nước dân nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao. đang phát triển ... 4- Củng cố: ? T¹i sao NhËt B¶n l¹i trë thµnh níc ph¸t triÓn sím nhÊt Ch©u ¸? ? Dùa vµo h×nh 7.1 h·y thèng kª tªn c¸c níc vµo c¸c nhãm cã thu nhËp nh nhau? C¸c níc cã thu nhËp cao tËp trung nhiÒu nhÊt ë khu vùc nµo? 5. Dặn dò : Về học bài & chuẩn bị bài sau. Tuaàn: 10 Tieát: 10 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ –XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á I Mục Tiêu: - HS cÇn: HiÓu roõt×nh h×nh ph¸t triÓn c¸c nghµnh kinh tÕ ë c¸c níc vµ vïng l·nh thæ Ch©u A. ThÊy rá xu híng ph¸t triÓn hiÖn nay cña c¸c níc vµ vïng l·nh thæ Ch©u ¸: u tiên phát triển công nghiệp , dịch dụ và nâng cao đời sống. II.ChÈn BÞ: - Bản đồ Châu á kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Mét sè b¶n sè liÖu thèng kª vÒ long khai th¸c kho¸ng s¶n, s¶n xuÊt lóa g¹o. III. TiÕn Tr×nh Lªn Líp: 1. ổn định trật tự. 2. KiÓm tra bµi cñ. ? H·y nªu nh÷ng nguyªn nh©n lµm cho NhËt B¶n trë thµnh níc ph¸t triÓn sím nhÊt? ? Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội của các nớc lãnh thổ Châu AÙ hiện nay? 3. Bµi míi. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt Động 1: Nông 1- Nông nghiệp: nghiệp - HS làm việc và nêu ý: ? H8.1 hãy cho biết : + Khu vực Đông Á, Đông - Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á : Lúa gạo, Nam Á, Nam Á có những lúa mì, ngô, chè, trâu, bò, loại cây trồng, vật nuôi nào lợn ... là chủ yếu ? + Khu vực Tây Nam Á & - Khu vực Tây Nam Á & vùng nội địa : Lúa mì, vùng nội địa có những cây bông, cừu, ... trồng và vật nuôi nào là chủ yếu ? - Lúa gạo là cây quan trọng nhất, lúa gạo chiếm 93%, lúa mì 39% toàn thế giới. - HS : Trung Quốc (28,7%) ? H8.2 hãy cho biết nước nào Ấn Độ (22,9%) In-đô-nêsản xuất nhiều lúa gạo & tỉ xi-a (8,9%) Băng la đét lệ so với thế giới là bao (6,5%) Việt Nam ( 6%) nhiêu ? - Trung Quốc,Ấn Độ trước đây thiếu lương thực nay đủ còn dư để xuất khẩu; Thái - HS nêu ý: - Cây lương thực: lan & Việt nam là nước xuất + Cây lương thực: - Cây công nghiệp: khẩu gạo đứng thư nhất & + Cây công nghiệp: - Chăn nuôi: hai trên thế giới. + Chăn nuôi: ? Em có nhận xét gì về nông nghiệp của châu Á ? 2- Công nghiệp: * Hoạt Động 2: Công nghiệp - HS nêu ý: - Y/c HS đọc thông tin sách + Phát triển rất đa dạng , giáo khoa. nhưng chưa đều. - Công nghiệp phát ? Tình hình phát triển công + Các ngành công nghiệp: triển đa dạng . nghiệp các nước châu Á như Khai khoáng; luyện kimthế nào ? cơ khí; sản xuất hàng tiêu dùng. - Các ngành công - HS nêu ý: nghiệp: + Khai thác nhiều: ? Bảng 8.1 hãy cho biết: + Khai thác để xuất khẩu là - Nước khai thác nhiều than chủ yếu: & dầu mỏ ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Những nước nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất khẩu ? * Hoạt Động 3: Dịch vụ ? Tình hình phát triển dịch vụ của các nước châu Á như thế nào ? ? Bảng 7.2 hãy cho biết tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc là bao nhiêu ? mối quan hệ giữa tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP bình quân đầu người của hai nước như thế nào ?. 3- Dịch vụ : - Hs nêu ý: + Dịch vụ được các nước rất coi trọng. + Nước có ngành dịch vụ phát triển cao là : Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc. - Hs nêu ý: + tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP của Nhật Bản 66,4%. Hàn Quốc 54,1%. + Tỉ trọng Dịch vụ trong cơ cấu GDP càng cao thì GDP bình quân đầu người càng nhiều.. -Dịch vụ được các nước rất coi trọng. -Nước có ngành dịch vụ phát triển cao là : Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc.. - Tuy nhiên Cô oét có tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu - Do nước này có sản lượng GDP thấp, nhưng lại là dầu mỏ lớn. nước có thu nhập cao. ? Dựa vào đâu mà nước này có thu nhập cao ? 4- Củng cố: ? Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á như thế nào ? 5- Dặn dò: Sông Đốc,ngày … tháng ….. - Về học bài và đọc trước bài ở sách giáo khoa.. Tuaàn: 11 Tieát: 11. KHU VỰC TÂY NAM Á. I. Môc tiªu: - Sau bài học, HS cần: Xác định đợc vị trí của khu vực và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ. Hiểu đợc đặc điểm tự nhiên của các khu vực: địa hình( chủ yếu là núi và cao nguyên) khí hậu nhiệt đới khô và có nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới. Hiểu đợc đặc điểm kinh tế của khu vực: trớc đây, đại bộ phận dân c làm n«ng nghiÖp, ngµy nay cã c«ng nghiÖp, thong m¹i ph¸t triÓn, nhÊt lµ c«ng nghiÖp khai th¸c vµ chÕ biÕn dÇu khÝ. - Biết đợc vị trí chiến lợt quan trọng của Tây Nam á. II. Chuẩn bị : - Bản đồ Tây Nam á. - Tranh, ¶nh vÒ tù nhiªn, kinh tÕ c¸c quèc gia trong khu vùc. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định trật tự: 2. KiÓm tra bµi cò. ? Tr×nh bµy t×nh h×nh ph¸t triÓn n«ng nghiÖp cña c¸c níc Ch©u ¸. ? Dùa vµo nguån tµi nguyªn nµo mµ mét sè níc T©y Nam ¸ l¹i trë thµnh níc cã thu nhËp cao?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Bµi míi: Tây Nam Á là khu vực có nguồn tài nguyên dầu mỏ rất phong phú, và cũng là một điểm nóng cuả thế giới… Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt Động 1: Vị trí địa lí 1- Vị trí địa lí: ? Hãy cho biết Tây Nam Á - HS nêu ý: nằm trong khoảng vĩ độ nào ? + Trong khoảng vĩ độ : 120B Tiếp giáp với các vịnh, biển -420B và châu lục nào ? + Giáp với Châu phi, các 2 - Với diện tích trên 7triệu km biển: Biển Đen,Địa Trung Ở vị trí ngã ba của châu lục : Hải … Châu Á, Châu Phi, Châu Âu 2- Đặc điểm tự * Hoạt Động 2: Đặc điểm tự nhiên nhiên: ? Dựa vào bản đồ & H21 hãy - HS nêu ý: cho biết đặc điểm địa hình, + Địa hình : Chủ yếu là núi khí hậu của khu vực ? và cao nguyên. - Địa hình : Chủ yếu - Phía đông là dãy núi cao + Khí hậu : Cận nhiệt đới là núi và cao nguyên. bao quanh sơn nguyên I-ran khô. - Khí hậu : Cận nhiệt & Thổ Nhĩ Kì. Phía Tây Nam đới khô. là sơn nguyên A-Ráp, ở giữa là đồng bằng lưỡng hà. ? Khu vực này có những loại - Khoáng sản : Dầu mỏ, khí khoáng sản nào ? phân bố ở đốt có trữ lượng lớn nhất thế - Khoáng sản : Dầu đâu ? giới. Chủ yếu ở đồng bằng mỏ, khí đốt có trữ Arập-xê-út,cô oét, I-ran,I-rắc & xung quanh vịnh péc-xich lượng lớn nhất thế * Hoạt động 3: Dân cư, kinh giới. tế, chính trị: 3- Dân cư, kinh tế, ? H9.3 hãy đọc tên các quốc - HS nêu ý : chính trị: gia khu vực Tây Nam Á ? + Các quốc gia: Những nước nào có diện tích + Nước có diện tích lớn: lớn nhất, nước có diện tích +Nước có diện tích nhỏ nhất nhỏ nhất ? ? Hãy cho biết đặc điểm dân - HS nêu ý : cư của Tây Nam Á ? +Số dân khoảng 26 triệu - Dân cư : + Số dân khoảng 26 - Tỉ lệ dân thành thị cao, người chiếm khoảng 80-90% dân số + Dân cư chủ yếu theo đạo triệu người + Dân cư chủ yếu hồi. theo đạo hồi. ? Dựa trên các điều kiện tự - HS nêu ý : nhiên & tài nguyên thiên + Khai thác & xuất khẩu dầu - Kinh tế : phát triển nhiên, Tây Nam Á có thể phát khí. triển những ngành kinh tế + Vì có trữ lượng dầu khí ngành khai thác & xuất khẩu dầu khí. nào? Vì sao ? lớn nhất thế giới. - Hàng năm khai thác hơn 1tỉ tấn dầu, chiếm 1/3 sản lượng dầu toàn thế giới. ? H9.4 cho biết Tây Nam Á - HS dựa vào bản đồ để trả xuất khẩu dầu mỏ đến các lời..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> khu vực nào ? ? Về tình hình chính trị của - Tình hình kinh tế, chính trị khu vực này như thế nào ? không ổn định . - Tình hình kinh tế, - Chiến tranh I-ran, I-rắc chính trị không ổn năm 1980-1988; Vùng vịnh định . năm 1991 => Các cuộc chiến bắt đầu từ dầu mỏ. 4- Củng cố : ? Tây Nam Á có đặc điểm vị trí địa lí như thế nào ? ? Các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á phân bố như thế nào ? 5- Dặn dò : - Về học bài và đọc trước bài ở sách giáo khoa Sông Đốc,ngày … tháng …... Tuần:12 Tiết: 12 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á I. Môc tiªu: - HS nhận biết đợc 3 miền địa hình của khu vực Giải thích đợc khu vực Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực. - Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu, nhất là đối với sự phân bố lượng ma trong khu vùc. II. Chuẩn Bị : - Lợc đồ Nam á. - Bản đồ tự nhiên và bản đồ khí hậu Nam á. - Mét sè tranh ¶nh cña khu vùc. III. Tiến Trình Lên Lớp: 1. ổn định trật tự. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực Tây Nam á? ? Nguån tµi nguyªn quan träng nhÊt cña khu vùc lµ g×? ph©n bè chñ yÕu ë ®©u? 3. Bµi míi: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt Động 1: Vị trí địa lí 1- Vị trí địa lí & địa & địa hình: hình: ? Dựa vào lược đồ hãy : - HS nêu ý: - Nêu đặc điểm vị trí địa lí + Gồm các nước: Ấn độ, Pacủa khu vực Nam Á ? ki-xtan, Bu-tan, Băng-la-đét, - Kể tên câc miền địa hình Xri-lan-ca..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> chính từ bắc xuống nam ?. + Phía bắc là dãy Hi-ma-laya, phía nam là sơn nguyên Đê-can, ở giữa là đồng bằng - Y/c học sinh đọc thông tin Ấn- Hằng. sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Khí hậu & cảnh quan tự nhiên: 2- Khí hậu & cảnh quan tự nhiên: ? Dựa vào H10.2 và kiến thức đã học, hãy cho biết - HS nêu ý : Đại bộ phận - Khí hậu: Đại bộ phận khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong khu vực nhiệt đới nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. nằm trong đới khí hậu nào ? gió mùa. - Y/c học sinh nhắc lại đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa. ? H10.2 hãy nhận xét sự - HS nêu ý: phân bố lượng mưa của khu + Lượng mưa phân bố vực Nam Á? không đều. - y/c phân tích lượng mưa + Phía Nam dãy Hi-ma-lay-a hai địa điểm: Se-ra-pun-di lượng mưa lớn,=> đồng & Mu-tan. bằng Ấn-Hằng lượng mưa - Phan tích khí hậu Mun- giảm dần. bai, để thấy ảnh hưởng của dãy Gát- Tây & Gát –Đông đối với khí hậu. - Mùa đông lạnh khô từ tháng 10->tháng 3,mùa hạ từ tháng 4->tháng 9 trong thời gian này từ tháng 4>tháng 6 nóng và khô. ? Vì sao lượng mưa ở Nam - HS nêu ý: Do tác động của Á phân bố không đều? địa hình. ? Khí hậu như vậy có ảnh hưởng như thế nào đối với sản xuất & sinh hoạt của nhân dân ? - Y/c học sinh đọc thông tin sách giáo khoa. ? Để khắc phục những khó khăn của khi hậu các nước trong khu vực phải làm gì? ? Sông ngòi & cảnh quan tự nhiên của khu vực như thế nào ?. - HS nêu ý: + Công việc sản xuất phụ thuộc vào gió mùa Tây Nam + Hoạt động sinh hoạt phụ thuộc vào thời tiết. - HS nêu ý: Xây dựng các - Sông ngòi: công trình thủy lợi, hồ chứa nước. - HS nêu ý: + Sông ngòi: Có hai hệ thống sông lớn; và nhiều - Cảnh quan : nước quanh năm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - H10.3&4 cảnh quan hoang + Cảnh quan thay đổi theo mạc & cảnh quan núi cao. mùa, thay đổi theo sự phân bố lượng mưa & địa hình. 4- Củng cố : ? Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam á? ? Nét điển hình của khí hậu Nam Á như thế nào ? 5- Dặn dò : - Về học bài dựa vào câu hỏi cuối bài sách giáo khoa. - Đọc trước bài ở sách giáo khoa.. Tuần:13 Tiết: 13. Sông Đốc,ngày … tháng …... DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á. I. Môc tiªu: - HS cần: Phân tích lợc đồ phân bố dân c khu vực Nam Á và bảng thống kê để nhận biết và trình bày đợc: đây là khu vực tập trung dân c đông đúc với mật độ lớn nhất Thế giới. Thấy đợc dân c Nam Á chủ yếu là theo ấn Độ Giáo, Hồi Giáo. Tôn giáo đã ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế --- xã hội ở Nam Á. - Thấy đợc các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, trong đó Ấn Độ có nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn nhÊt. II. ThiÕt bÞ cÇn thiÕt: - Bản đồ phân bố dân c Châu Á - B¶ng sè liÖu vÒ diÖn tÝch, d©n sè mét sè khu vùc cña Ch©u Á. - Mét sè h×nh ¶nh vÒ tù nhiªn, kinh tÕ c¸c níc khu vùc Ch©u Á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Nam á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của mỗi miền. ? Trong các miền địa hình Nam á, miền nào có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển kinh tế và tập trung đông dân c đông. 3. Bµi míi : Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt Động 1: Dân cư 1- Dân cư: ? H11.1 Em có nhận xét gì về sự - HS nêu ý: phân bố dân cư của Nam Á ? + Dân cư phân bố không đều + Chủ yếu ở ven biển dãy Gát ? Vì sao dân cư Nam Á lại phân Đông & Gát Tây, đồng bằng bố không đều ? Ấn Hằng, nơi có lượng mưa lớn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Dân cư chủ yếu ở Đồng bằng ? Bảng 11.1 Hãy kể tên hai khu & nơi có lượng mưa lớn. vực đông dân nhất châu Á ? Trong hai khu vực, khu vực nào - HS nêu ý: có mật độ dân số cao hơn ? + Đông Á & Nam Á. - Hs: tính mật độ dân số của + Nam Á có mật độ dân số cao các khu vực châu Á. hơn. ? Nam Á có những tôn giáo nào ? - HS nêu ý: Chủ yếu theo Ấn - H11.1 Đền Tat Ma-han của Ấn độ giáo, Hồi giáo, ngoài ra còn Độ theo Thiên chúa giáo, Phật giáo …. - Là khu vực đông dân nhất, dân cư phân bố không đều. - Dân cư chủ yếu theo Ấn độ giáo, Hồi giáo, ngoài ra còn Thiên chúa giáo, phật giáo … * Hoạt động 2: Đặc điểm kinh 2- Đặc điểm kinh tế - xã hội. - HS đọc thông tin sách giáo tế- xã hội: - Y/c HS đọc thông tin sách khoa. giáo khoa. - Nam Á trước đây có tên chung là Ấn Độ,Sau chiến tranh thế giới lần 2, Anh buộc phải trao trả độc lập,nhưng trước đó đã chia thành nhiều nước để chia rẽ để gây mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo … - HS nêu ý: từ 1763- 1947, gần ? Thực dân Anh đô hộ khu vực 200 năm đô hộ. này trong thời gian nào ? - HS nêu ý: - Y/c mô tả H11.2&3 + Vùngv nông thôn ở Nê-pan + Thu hoạch chè ở Xri lan- ca ? Bảng 11`2 nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh - HS nêu ý: - Ấn độ là nước có tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch + Tỉ trọng nông lâm ngư giảm nền kinh tế phát đó phản ánh xu hướng phát + Tỉ trọng công nghiệp & dịch triển nhất khu vực. triển kinh tế như thế nào ? vụ tăng - Do giành được độc lập, xây => kinh tế phát triển theo dựng nền kinh tế tự chủ, xây hướng công nghiệp hóa. dựng nền công nghiệp hiện đại. - HS nêu ý: ? Kinh tế của Ấn Độ hiện nay + Công nghiệp : giá trị sản - Công nghiệp: phát triển như thế nào ? lượng đứng thứ 10 trên thế giới. - Nông nghiệp: - Giải thích “ Cách mạng xanh; + Nông nghiệp : không ngừng Cách mạng trắng ” phát triển. - Dịch vụ : + Dịch vụ : chiếm 48% GDP - Năm 2001 GDP bình quân đầu người đạt 460 USD..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4- Củng cố : a) Giải thích vì sao dân cư Nam Á lại có sự phân bố không đều ? b) Các ngành Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của Nam Á phát triển như thế nào ? 5- Dặn dò : - Về học bài, và đọc trước bài ở sách giáo khoa. Sông Đốc,ngày … tháng …... Tuần 14 Tiết 14. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á. I. Môc tiªu: Sau bài học, HS cần: Nắm vững vị trí địa lí, tên các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á. Nắm đợc các đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, và cảnh quan tự nhiªn cña khu vùc. - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ và một số ảnh về tự nhiên. II. Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên kinh tế đối với Đông á. - Mét sè tranh ¶nh vÒ tù nhiªn khu vùc §«ng ¸. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò: Kiểm tra 15’ Hoạt Động Của Thày * Hoạt động 1: Vị trí địa lí & phạm vi khu vực: - Bản đồ tự nhiên khu vực ? Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? ? Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với các biển nào ? * Hoạt Động 2: Đặc điểm tự nhiên : ? H12.1 & bản đồ, hãy mô tả đặc điểm địa hình của khu vực? -”Vòng đai lửa thái bình. Hoạt Động Của Trò. - HS nêu ý: + Các quốc gia & vùng lãnh thổ: + Giáp với các biển:. Phấn đất liền. Phần Hải Đảo. - Phía Đông: các đồng bằng. - Phía Tây: sơn nguyên,. - Vùng núi trẻ, thường có núi lửa & động đất.. Nội Dung 1- Vị trí địa lí & phạm vi khu vực : - Gồm hai phần: + Phần đất liền: gồm Trung Quốc & bán đảo Triều Tiên + Phần hải đảo: gồm Nhật Bản, đảo Đài Loan, Hải Nam. 2- Đặc điểm tự nhiên - Địa hình:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> dương”các hoạt động động đất, núi lửa có ảnh hưởng đối với địa hình & đời sống nhân dân. ? H12.1 hãy nêu tên các con sông lớn của khu vực, Sông ngòi của Đông Á có đặc điểm gì ? - Trường giang ,Hoàng hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía đông. Hoàng Hà chảy qua khu vực khí hậu: Núi cao->cận nhiệt đới lục địa-> cận nhiệt đới gió mùa; Trường Giang: phần lớn chảy qua khu vực cận nhiệt đới gió mùa. H122 Đầu nguồn S.Trường Giang. ? Khí hậu của khu vực Đông Á như thế nào ? - Mùa Đông có gió Tây Bắc thời tiết lạnh và khô. trừ Nhật Bản. H12.3Ngọn núi lửa Nhật Bản. ? Về cảnh quan của khu vực như thế nào ? - rừng còn lại ít, do con người khai phá.. các dãy núi & bồn địa.. - HS nêu ý: + S.A mua, S.Trường giang, S. Hoàng hà. + Chế độ nước: có lũ lớn vào cuối hạ đầu thu, cạn vào đông xuân.. - Sông ngòi: + Các sông lớn: + Chế độ nước của các sông:. - Gió chính là gió Đông Nam.. - HS nêu ý: + Phía đông & phần hải đảo: Có khí hậu gió mùa. + Phía Tây : Có khí hậu khô hạn. - HS nêu ý: + Phía Đông: có rừng bao phủ + Phía Tây: Thảo nguyên khô, hoang mạc & bán hoang mạc.. - Khí hậu:. - Cảnh quan : + Phía Đông: có rừng bao phủ + Phía Tây: Thảo nguyên khô, hoang mạc & bán hoang mạc.. 4- Củng cố : a) Nêu sự khác nhau về địa hình khu vực phần đất liền và hải đảo ? b) Nêu điểm giống & khác nhau hai sông Hoàng Hà & Trường Giang ? 5- Dặn dò : - Về học bài và đọc trước bài ở sách giáo khoa. Sông Đốc,ngày … tháng …...

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 15,16 Tiết 15, *. ÔN TẬP. I-Mục Tiêu: - Hệ thống lại kiến thức đã học cho học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức đã hoc. - Củng cố kĩ năng bản đồ, lược đồ và phân tích bảng số liệu thống kê. II- Chuẩn Bị : - Bản đồ tự nhiên và khí hậu châu Á - Biểu đồ khí hậu & bảng số liệu thống kê. III- Tiến Trình lên Lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: / 3- Giới thiệu bài mới:. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt động 1: Đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội châu Á: - Bản đồ tự nhiên châ Á: - HS nêu ý: ? Xác định vị trí giới hạn của + Vị trí: 1016’B- 77044’B Châu Á ? + Giới hạn: giáp châu phi, châu Âu & 3 đại dương … - HS nêu ý: ? Về địa hình, khí hậu, sông + Địa hình: Bị chia cắt phức ngòi của châu Á như thế nào? tạp. - Núi chạy theo hai hướng + Khí hậu: rất đa dạng, phân chính: Đông- Tây & Bắc- hóa thành nhiều đới & nhiều Nam. kiểu khí hậu. - Khoáng sản phong phú&có + Sông ngòi: có nhiều hệ trữ lượng lớn … thống sông lớn; chế độ nước - Sự khác nhau giữa khí hậu khá phức tạp; các sông có giá gió mùa & khí hậu lục địa… trị giao thông, thủy lợi, thủy - Sông ngòi các khu vực: Bắc điện, … Á; Tây Á & Trung Á …. - HS nêu ý: ? Về dân cư châu Á có đặc + Số dân chiếm ½ dân số thế điểm gì ? giới. - Châu Á là nơi ra đời của + Tỉ lệ gia tăng dân số 1,3%. các tôn giáo lớn. * Hoạt động 2: Tình hình kinh tế xã hội: ? Trình độ phát triển kinh tế - HS nêu ý: của các nước châu Á như thế + Không đều nhau.. Nội Dung 1- Đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội châu Á: - Vị trí ,giới hạn: - Địa hình: - Khí hậu: - Sông ngòi:. - Dân cư:. 2- Tình hình kinh tế xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nào ? - Nhật là nước có nền kinh tế phát triển nhất nhờ cuộc c/m Minh Trị nửa cuối thế kỉ 19. - Năm 2010 TQ là nươc phát triển nhất châu lục,đứng thứ 2 thế giới. ? Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á như thế nào? * Hoạt động 3: Các khu vực châu Á:. + Chia thành nhóm nước: Công nghiệp hóa cao & nhanh; nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh song nông nghiệp đóng vai trò quan trọng; nước đang phát triển, - HS nêu ý:sản xuất lương thực toàn châu lục rất cao, chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn 3- Các khu vực châu thế giới; Ấn Độ & Trung Quốc Á : trước đây thiếu lương thực thì nay đã xuất khẩu lương thực; Việt Nam, Thái Lan trở thành nước xuất khẩu …. - HS hoàn thành bảng: Tây Nam Á Đông Á Nam Á. - Y/c học sinh hoàn thành bảng: Tây Nam Á Đông Á Nam Á Đ2 TN: Đ2 TN: Đ2 TN: Dân cư: Dân cư: Dân cư: Kinh tế Kinh tế Kinh tế ? Nêu ý nghĩa về vị trí của khu vực Tây Nam Á ? - HS nêu ý: ? Tây Nam Á có khoáng sản + Nằm án ngữ đường biển từ quan trọng nào? biển đen ra địa trung hải, từ châu Âu sang châu Á qua kêng ? Vì sao lượng mưa của khu đào xuy-ê vực Nam Á phân bố không + Khoáng sản quan trọng nhất đều ? là dầu mỏ,. khí đốt. +Dãy Hi-ma-lay-a chắn gió tây ? Nêu điểm khác nhau về địa nam; ven biển của dãy Gát hình giữa phần đất liền và hải Đông & Gát Tây đón gó nhận đảo của khu vực Đông Á ? được nhiều mưa. ? Phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của - HS nêu ý: khu vực Đông Á ? Khí hậu có + Địa hình: ảnh hưởng như thế nào đến + Khí hậu: cảnh quan tự nhiên ? + Cảnh quan: 4- Củng cố: 5- Dặn dò : - Về ôn bài giờ sau kiểm tra học kì I.. Sông Đốc,ngày … tháng …...

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 17 Tiết 17. KIỂM TRA HỌC KÌ I. I- Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức từ phía học sinh, qua đó thu được thông tin từ phía học sinh, qua đó điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra. - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. II- Chuẩn bị: - Đề kiểm tra và đáp án sơ lược. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp : 2- Tiến hành kiểm tra : KIỂM TRA HỌC KÌ I A- Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) ( Khoanh tròn chữ cái đầu câu đáp án đúng nhất ) Câu 1: Vị trí của châu Á là: a- 77044’B – 1016’B b) 770B – 10B c- 800 44’B – 110N d) 80044’B- 11016’N Câu 2: Dân cư Tây Nam Á phần lớn là người A-rập và tôn giáo chủ yếu là theo đạo: a- Đạo hồi b- Đạo Ki- tô- giáo. c- Phật giáo d- Ấn Độ Giáo Câu 3: Khoáng sản quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là: a- Than đá, dầu mỏ, khí đốt b- Dầu mỏ, khí đốt. c- Sắt, đồng, chì, vàng. d- Kim cương, dầu khí. Câu 4: Dân cư Nam Á chủ yếu theo đạo: a- Ấn độ giáo. b- Hồi giáo. c- Thiên chúa giáo, phật giáo. d- Ấn độ giáo, hồi giáo. Câu 5: Dân cư Nam Á tập trung đông ở khu vực: a- Đồng bằng Ấn –Hằng b- Ven biển dãy Gát Đông & Gát Tây, c- Cả a và b đúng d- Phân bố đều khắp cả khu vực. Câu 6: Nơi có động đất xảy ra thường xuyên ở khu vực Đông Á là: a- Trung Quốc, Triều Tiên. b- Nhật Bản, Hàn Quốc. c- Nhật Bản. d- Triều Tiên, Hàn Quốc. B- Phần tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: Hãy cho biết sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu đó có ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào ? Câu 2 : Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu của khu vực Nam Á ? Câu 3 : Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á như thế nào? - Hết-.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 18 Tiết 17. Tình Hình Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Khu Vực Đông Á. I. Môc tiªu: - HS cần: Nắm vững đặc điểm chung về dân c và sự phát triển kinh tế – xã hội của các khu vực Đông á. Nắm đợc đặc điểm kinh tế – xã hội của Nhật Bản và Trung Quèc. - Củng cố kĩ năng đọc và phân tích các bảng số liệu. II. Chuẩn Bị : - Bản đồ tự nhiên kinh tế Đụng Á. - Mét sè b¶ng sè liÖu vÒ d©n sè, xuÊt nhËp khÈu cña c¸c quèc gia trong khu vùc §«ng Á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò. ? Cho biết đặc điểm khác nhau về địa hình, khí hậu cảnh quan khu vực Đông á? ? Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trờng Giang? 3. Bài mới: Đầu thập kỷ 70, Nhật Bản đợc Trung Quốc đánh giá là có sự phát triÓn thÇn k× vÒ kinh tÕ. Sang thËp kû 80, liªn tiÕp nh÷ng con rång Ch©u ¸ đã xuất hiện, dẫn đến sự phát triển, biến đổi mạnh mẽ về mọi mặt và đóng vai trò đáng kể trong nền kinh tế thế giới. Đặc biệt, năm 2010 ,Trung Quốc đã vơng lên trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt động 1: 1- Khái quát về dân B13.1 ( Đơn vị triệu người) - HS nêu ý : Có số dân rất cư và đặc điểm kinh Trung Nhật T.Tiên Hàn . Đài đông, nhiều hơn dân số của tế khu vực Đông Á: Quốc Bản Quốc Loan các châu lục khác trên thế 1288,0 127,4 23,2 48,4 22,5 ? Em có nhận xét gì về dân cư giới. - Có số dân rất đông, đông Á ? nhiều hơn dân số của B13.2 xuất,nhập khẩu tỉ(USD) các châu lục khác Nhật Trung Hàn Bản Quốc Quốc - HS nêu ý: trên thế giới. Xuất khẩu 403,5 266,62 150,44 + Các nước có giá trị xuất Nh. khẩu 439,09 243,52 141,1 ? Em có nhận xét gì về hoạt nhập khẩu cao. động xuất nhập khẩu của các + Nước có giá trị xuất khẩu - Nền kinh tế phát nước, nước nào có giá trị xuất cao hơn nhập khẩu là : triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, khẩu vượt giá trị nhập khẩu ? Trung Quốc, Hàn Quốc. ? Kinh tế của các nước khu - HS nêu ý: Nền kinh tế phát các nền kinh tế mạnh triển nhanh với thế mạnh về của thế giới như : vực Đông Á như thế nào ? Bản, Hàn - HS đọc thông tin sách giáo xuất khẩu, các nền kinh tế Nhật mạnh của thế giới như : Nhật Quốc, Trung Quốc. khoa. Bản, Hàn Quốc, Trung 2- Đặc điểm phát Quốc. * Hoạt Động 2: triển của một số quốc - Y/c học sinh đọc thông tin gia: sách giáo khoa. - HS hoàn thành bảng vào phiếu học - Nhật Bản: - HS hoàn thành bảng: tập.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhật Bản. Trung Quốc. - Y/c HS báo cáo kết quả làm việc. - Nhờ cuộc cách mạng Minh Trị, Nhật đã thoát khỏi sự ràng buộc của chế độ phong kiến lỗi thời .... ? Nhật bản có những ngành công nghiệp nào đứng hàng đầu thế giới? - GDP bình quân đầu người của nhật năm 2001 đạt 33.400 USD, chất lượng cuộc sống cao và ổn định. - Năm 2010Trung Quốc đã vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. ? Những thành tựu nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc hiện nay ?. Nhật Bản Trung Quốc - Công nghiệp - Công nghiệp - Thương mại - Nông nghiệp và du lịch: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế. - HS nêu được : Công nghiệp ô tô, tàu biển, điện tử .... - Trung Quốc:. - HS nêu được: + Nông nghiệp: đảm bảo tốt lương thực cho 1,2 tỉ người. + Công nghiệp: Xây dựng một nền công nghiệp hiện đại, hoàn chỉnh. + Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. 4- Củng cố: ? Nêu tên các nước và vùng lãnh thổ của khu vực Đông Á? Vai trò của khu vực Đông Á đối với sự phát triển của thế giới hiện nay ? 5- Dặn dò: - Về học bài và đọc trước bài ở sách giáo khoa. Sông Đốc,ngày … tháng …... TuÇn: 19 TiÕt: 18. §¤NG NAM ¸ - §ÊT LIÒN Vµ H¶I §¶O. I. Môc tiªu: - Sau bài học HS cần biết: Làm việt với lợt đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biết lãnh thổ, vị trí khu vực Đông Nam á trong Châu á. Vị trí trên toàn cầu: trong vành đai xích đạo và.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, là cầu nối Châu á với Ch©u §¹i D¬ng. - Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: địa hình đồi núi là chính, đồng bằng châu thổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới ẩm gió mùa, đa số sông ngắn, có chế độ nớc theo mïa, rõng rËm thêng x©m chiÕm phÇn lín diÖn tÝch. - Liên hệ với các kiến thức đã học để giải thích một số đặc điểm tự nhiên về khí hậu nhiệtt đới, nhiệt đới gió mùa, chế độ nớc sông và rừng rậm nhiệt độ đối với khu vực. II. ChuÈn bÞ: - Bản đồ tự nhiên Đụng Nam Á. - Tranh ¶nh c¶nh quan tù nhiªn §«ng Nam Á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Khu vùc §«ng Á gåm c¸c níc vµ vïng l·nh thæ nµo? vai trß c¸c níc vµ vïng l·nh thæ §«ng Á trong sù ph¸t triÓn hiÖn nay trªn thÕ giíi? ? Cho biÕt trong s¶n xuÊt c«ng nghiÖp, NhËt B¶n cã nh÷ng ngµnh nµo n æi tiÕng đứng đầu thế giới? 3. B µi míi:. Hoạt Động Của Thày * Hoạt Động I: ? Xác định vị trí giới hạn của khu vực Đông Nam Á ? -Năm 1521 Ma-gien-lăng chiến đấu với dân cư trong vùng & bị giết,nhưng người Tây-ban-nha vẫn chiếm được một số đảo & đặt tên là Phi-líp để tưởng nhớ tới vua Phi-líp II ( Phi-líp-pin ngày nay ) ? H15.1 hãy cho biết: - Các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây thuộc lãnh thổ của nước nào ? - Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương & châu lục nào ? -điểm cực Bắc (28,50B) cực Nam(10,50N) cực Đông(1400Đ) cực Tây(920Đ) ? Vì sao bài đầu tiên về khu vực Đông Nam Á có tên “ Đông Nam Á Phần Đất Liền Và Hải Đảo ” ? - Vị trí của khu vực quan trọng hơn khi các nước trong vùng châu Á- Thái Bình-Dương phát triển mạnh, có nhiều nước đến đầu tư phát triển. * Hoạt Động 2: ? H14.1 đối chiếu với bản đồ,. Hoạt Động Của Trò. Nội Dung 1- Vị trí giới hạn - HS nêu ý: khu vực Đông Nam + Phần đất liền: là bán đảo Á: Trung-Ấn. + Phần hải đảo: Quần đảo Mã lai. - Gồm hai phần: phần lục địa có tên chung là bán đảo Trung Ấn. Phần hải đảo có tên chung là quần đảo Mã-lai. - HS nêu ý: + điểm cực Bắc ( Mi-an-ma) - Là cầu nối giữa cực Nam( Đông-ti-mo) cực châu Á với châu Đại Đông( In-đô-nê-xi-a) cực Dương; giữa TBD Tây(Mi-an-ma) với Ấn-Độ-Dương + Là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương; giữa TBD với Ấn-Độ-Dương. - HS nêu ý: + Phần đất liền gắn với lục đai châu Á. + Phần hải đảo nằm giữa rang giới hai đại dương. 2- Đặc nhiên: - HS nêu ý:. - Địa hình:. điểm. tự.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> hãy cho biết địa hình của khu + Phần đất liền: Chủ yếu là vực ? núi và cao nguyên, các thung - Trên các đảo thường có núi lũng sông cắt xẻ sâu làm cho lửa hoạt động. In Đô có 500 địa hình bị chia cắt mạnh. núi lửa, trong đó 170 ngọn Đồng bằng ở ven biển hoặc đang hoạt động, riêng đảo Gia- hạ lưu sông. Va có 126 ngọn.Ngày + Phần hải đảo: Phần lớn là 15/7/1991 ngọn núi lửa ở phía núi và cao nguyên. bắc thủ đô Phi-lip-pin hoạt động tung cột khói cao 40km. ? Xác định vị trí của pa-đăng & - HS nêu ý: y-a-gun trên bản đồ ? Phân tích + P ( đảo xu-man-tra) - Khí hậu: biểu đồ khí hậu của hai vị trí Y( Mi-an-ma) này ? + Phân tích biểu đồ khí hậu. ? Khí hậu của khu vực này như - HS nêu ý: thế nào? + Phần lục địa: Nhiệt đới gió - Khu vực này thường bị ảnh mùa. hưởng của bão nhiệt đới gây + Các đảo phần lớn có khí thiệt hại về người và của. hậu xích đạo. - Sông nggòi: ? Sông ngòi và cảnh quan thiên - HS nêu ý: nhiên của khu vực như thế nào? + Phần lục địa: - Phần đất liền: rừng nhiệt đới, + Các đảo: - Cảnh quan: rừng cây rụng lá theo mùa, đồng cỏ. 4- Củng cố ? Đặc điểm địa hình phần đất liền khác địa hình phần hải đảo nh thế nào? ? Giải thích sự khác nhau của gió mùa hạ và gió mùa mùa đông. 5. Dặn dò: - về học bài. - ChuÈn bÞ bµi 15. Sông Đốc,ngày … tháng …...

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuaàn:20 Tieát: 19. §ÆC §IÓM D¢N C¦, X· HéI §¤NG NAM ¸. I. Môc tiªu: - Sau bài học, HS cần biết:Sử dụng các t liệu có trong bài, so sánh số liệu để biết đợc Đông Nam Á có số dân đông, dân số tăng khá nhanh, dân c tập trung đông đúc tại các đồng bằng và vùng ven biển, đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế Miền Nam với ngành chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng luá gạo chiếm vị trí quan trọng. - C¸c níc võa cã nh÷ng nÐt chung, võa cã nh÷ng phong tôc tËp qu¸n riªng trong s¶n xuÊt, sinh häat, tÝn ngìng t¹o nªn sù ®a d¹ng trong v¨n hãa cña khu vùc. II. ChuÈn bÞ: - Bản đồ phân bố dõn cư Đông Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn địng lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. a. Nêu đặc điểm địa hình Đông Nam á và ý nghĩa của các đồng bằng Châu thổ trong khu vực đối với đời sống? b. Nêu đặc điểm khí hậu khu vực Đông Nam á? Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đông Nam á? 3. Bµi míi.. Hoạt Động Của Thày * Hoạt động 1: Dân cư ? Bảng 15.1 hãy so sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng dân số hằng năm, của khu vực so với châu Á và toàn thế giới ? ? H15.1 & bảng 15.2 hãy: + Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và thủ đô mỗi nước ? + So sánh diện tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực ? + Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia . Điều này có ảnh hưởng gì đến việc giao lưu giữa các nước ?. ? Qua sát H6.1, nhận xét về sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á ? - Nước có dân số ít : Brunây(0,4Tλ), Đông Ti Mo(0,8 Tλ), Xin-ga-po(4,2 Tλ). ? Về thành phần dân tộc & chủng tộc như thế nào ? - Dân cư đông, dân số trẻ nên có nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. * Hoạt Động 2: Đặc điểm xã hội: - Y/c học sinh đọc thông tin sách giáo khoa ? Những nét chung và riêng. Hoạt Động Của Trò - HS nêu ý: + Dân số: chiếm 14,2% DS châu Á, 8,6% DS thế giới. + Mật độ dân số: gấp hơn 2 lần so với thế giới (119 người/km2) tương đương với châu Á. +Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: bằng châu Á, cao hơn TB thế giới. - HS nêu ý: + Học sinh đọc tên nước & thủ đô của 11 nước. + Nước ta có diện tích tương đương Phi-lip-pin & Ma-laixi-a, dân số gấp 3 lần ma-lai, tương đương Phi-lip-pin, gia tăng DS thấp hơn Phi-lip-pin. + Ngôn ngữ phổ biến: tiếng Anh, tiếng hoa, tiếng Mã-lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế chung là tiếng Anh, các nước còn lại khó khăn trong giao tiếp. - HS nêu ý: + Phân bố không đều. + Đông ở ven biển Việt Nam, Mi-an-ma, thái-lan & một số đảo của In-đô-nê-xi-a & Philip-pin. - HS nêu ý: + Nhiều dân tộc. + Chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ôxtra-lô-it.. Nét chung. Nét riêng. Nội Dung 1- Dân cư:. - Đông Nam Á có số dân đông, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn mức trung bình của thế giới.. - Dân cư Phân bố không đều. Tập trung đông ở ven biển Việt Nam, Mi-an-ma, thái-lan & một số đảo của In-đô-nê-xi-a & Phi-lip-pin. - Có Nhiều dân tộc, thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ô-xtra-lô-it. 2- Đặc điểm xã hội:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> trong sinh hoạt và sản xuất của các nước được thể hiện như thế nào ? ? Khu vực này có những tôn giáo nào ? + Phật giáo: Thái lan,Lào( Quốc giáo) Cam-puchia,Mi-an-ma, Việt Nam. +Hồi giáo:Ma-lai-xi-a, Brunây, Xin-ga-po. ? Vì sao có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân trong các nước Đông Nam Á ?. - Sản xuất: - Lịch sử: - Lễ hội: ................... - Ngôn ngữ .... - Về sản xuất: - Về lịch sử : - Về phong tục tập quán :. - Do có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho sự di dân giữa đất liền và hải đảo tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa.. 4- Củng cố: ? Nêu đặc điểm chíng của dân c Đông Nam á. Bµi tËp: Ch¬i tiÕp søc. Chia líp 2 nhãm, 1 nhãm tiÕp søc ghi tªn c¸c níc §«ng Nam á, 1 nhóm tiếp sức ghi tên thủ đô các nớc. Sau đó cả lớp tiếp sức nối tên nớc và tên thủ đô các nớc đó. 5- Dặn dò: - Ôn tập những đặc điểm tự nhiên và dân c có thuận lợi và khó khăn do phát triển kinh tÕ.. Tuần 20 Tiết 20. §ÆC §IÓM KINH TÕ C¸C N¦íC §¤NG NAM ¸. I. Môc tiªu: -HS cần biết: Phân tích số liệu, lợc đồ, t liệu để nhận biết mức tăng trưởng đạt khá cao trong thời gian tơng đối dài. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vÞ trÝ quan träng trong nÒn kinh tÕ nhiÒu níc. C«ng nghiÖp míi trë thµnh nÒn kinh tÕ quan träng ë mét sè níc, nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn cha v÷ng ch¾c. - Giải thích đợc những đặc điểm trên của kinh tế các nớc khu vực Đông Nam á. Do có sự thay đổi trong định hớng và chính sách phát triển kinh tế, do ngành nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong các sản phẩm trong nớc, do nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài và phát triển kinh tế nhng cha chú ý đến bảo vệ môi trờng. II. ChuÈn bÞ: - Bản đồ các nớc Châu á. - Lợc đồ kinh tế các nớc Đông Nam á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò. ? Nêu đặc điểm dân cư khu vực Đông Nam Á ? ? Vì sao các nớc Đông Nam á có những nét tơng đồng trong sinh hoạt sản xuất. 3. Bµi míi:. Hoạt Động Của Thày * Hoạt Động I:Nền kinh tế các. Hoạt Động Của Trò. Nội Dung.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nước ĐN Á ? Thời kì các nước Đông Nam - HS nêu ý: Á là thuộc địa, nền kinh tế các + Kém phát triển. nước như thế nào ? + Chủ yếu trồng cây lương thực, cây công nghiệp & - Y/c học sinh phân tích bảng khai thác khoáng sản. 16.1 ? Em có nhận xét gì về nền - HS nêu ý: Nền kinh tế phát knh tế các nước Đông Nam Á? triển khá nhanh, nhưng không ổn định. - Y/c học sinh đọc thông tin sách giáo khoa. ? Nguyên nhân nào làm cho - HS nêu ý: Là do nền kinh tế các nước Đông + Nguồn nhân công rẻ .Vd Nam Á phát triển nhanh ? + Tâì nguyên phong phú .Vd + Nhiều nông phẩm nhiệt đới.Vd - Bảng 16.1 Hãy: + Tranh thủ được vốn đầu tư + Nhận xét tình hình kinh tế của các nước & vùng lãnh của các nước từ 1990-1996? thổ .Vd + Nhận xét tình hình kinh tế - HS nêu ý: của các nước từ 1998-2000? +Nước có mức tăng trưởng - Năm 1998 những nước tăng đều: Mai-lai-xi-a, Phi-liptrưởng âm : In-đô-nê-xi-a, pin, Việt Nam Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Thái +Nước tăng trưởng không lan. đều: In-đô-nê-xi-a, Thái lan, - Do năm 1997 cuộc khủng Xin-ga-po. hoảng tài chính tại Thái lan... Việt Nam không ảnh hưởng do chưa quan hệ rộng với bên ngoài. ? Qua đó em có nhận xét gì về - HS nêu ý: Tốc độ phát tốc độ phát triển kinh tế của triển kinh tế khá cao song khu vực ? chưa vững chắc. ?Vì sao ? + Do ảnh hưởng từ bên * Hoạt Động II: Cơ cấu kinh ngoài, môi trường bị tàn phá. tế ? Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ - HS nêu ý: trọng của các ngành trong tổng + Tỉ trọng ngành trồng trọt sản phẩm trong nước của từng giảm. quốc gia tăng giảm thế nào ? + Giảm nhiều nhất: Thái lan, ? Qua đó em có nhận xét gì về Phi líp pin ( ½ ) nền kinh tế các nước trong khu - HS nêu ý: vực ? + Các nước đang tiến hành ? H16.1 cho biết có những công nghiệp hóa. ngành công nghiệp nào? Phân +Các ngành công nghiệp. 1- Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc: - Nền kinh tế phát triển nhanh do : + Nguồn nhân công rẻ . + Tâì nguyên phong phú . + Nhiều nông phẩm nhiệt đới. + Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước & vùng lãnh thổ .. - Tuy nhiên sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực chưa vững chắc, do tác động từ bên ngoài. 2- Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi: - Các nước Đông nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bố ở đâu ? - Các ngành công nghiệp chủ yếu phân bố ở các thành phố ven biển ? H16.1 cho biết sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp ? - Hiện nay các nước Đông Nam Á cung cấp cho thế giới 70% sản lượng thiếc, 60% gỗ xẻ, 70% dầu thực vật, 90% cao su.. như: cơ khí, điện tử ... + Các ngành công nghiệp như: cơ khí, điện tử ... - Trồng trọt: - HS nêu ý: + Cây lương thực: + Cây lương thực: Ở các Ở các đồng bằng đồng bằng ven biển và hạ ven biển và hạ lưu lưu các con sông. các con sông. + cây công nghiệp : trồng + cây công nghiệp : trên các cao nguyên. trồng trên các cao nguyên.. 4- Củng cố :. Ngành Phân bố Nông nghiệp Công nghiệp 5- Dặn dò : - Về học bài và đọc trước bài ở sách giáo khoa.. Tuần :21 Tiết :21. Sản phẩm. Sông Đốc,ngày … tháng … năm 20. HIÖP HéI C¸C N¦íC §¤NG NAM ¸ (ASEAN). I. Môc tiªu: - HS cần biết: Tìm t liệu, số liệu, ảnh để biết đợc: sự ra đời và phát triển về số ợng các thành viên của Hiệp hội các nớc Đông Nam á, mục tiêu hớng đến của hiệp hội. - Các nớc đạt đợc những thành tích đáng kể trong kinh tế một phần do có sự hợp các. Thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập hiệp hội. II. ChuÈn bÞ: - Bản đồ các nớc Đông Nam á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. ? V× sao c¸c níc §«ng Nam Á tiÕn hµnh c«ng nghiÖp ho¸ nhng kinh tÕ ph¸t triÓn cha v÷ng ch¾c. ? Kể tên một số nông sản nhiệt đới nổi tiếng? Các ngành Công nghiệp chủ yếu và sự ph©n bè cña chóng? 3. Bµi míi.. Hoạt Động Của Thày * Hoạt động I: Hiệp hội các nước Đông Nam Á: ? H17.1 cho biết 5 nước đầu tiên tham gia hiệp hội Các nước Đông Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam ? - Hiện còn Đông-ti-mo chưa tham gia.. Hoạt Động Của Trò - HS nêu ý: + Năm nước : Thái lan, Inđô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Malai-xi-a, Xin-ga-po. + Tham gia sau Việt Nam có: Lào, Mi-an-ma, campu-chia.. Nội Dung 1- Hiệp hội các nước Đông Nam Á:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập ngày tháng năm nào ? Nhằm mục đích gì? - Nhằm hạn chế ảnh hưởng của xây dựng CNXH trong khu vực ? Mục tiêu của ASEAN thay đổi như thế nào ? và dựa trên nguyên tắc nào ? - Cuối thập niên 70 đầu 80,xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và trở thành xu thế chính. Đến 1998 mục tiêu “ Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định” đã được khảng định tại hội nghị cao cấp tại Hà Nội. * Hoạt Động II: Hợp tác để phát triển kinh tế - Xã hội ? Hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế ? ? Hợp tác phát triển kinh tế giữa các nước như thế nào ? - Ba nước Ma-lai-xi-a, Inđô-nê-xi-a, Xin-ga-po đã lập tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI từ 1989.. -Y/c hs đọc thông tin sách GK ? Tuy nhiên các nước trong khu vực cũng gặp không ít khó khăn đó là khó khăn gì ? * Hoạt Động 3: Việt Nam trong ASEAN: - Y/c học sinh đọc thông tin sgk ? nêu những lợi ích của Việt Nam khi gia nhập ASEAN ? - Gạo xuất qua In-đô-nê-xi-a, phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a. - Dự án hành lang Đông-Tây sẽ góp phần xóa đói giảm nghèo ở các khu vực khó. - HS nêu ý: + Thành lập ngày 8/8/1967 + Mục đích : Hợp tác về - Thành lập ngày quân sự. 8/8/1967. Mục đích : Hợp tác về quân sự. -Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ 20 với mục - HS nêu ý: Từ đầu thập tiêu chung là giữ vững niên 90 của thế kỉ 20 với hòa bình,an ninh,ổn mục tiêu chung là giữ vững định khu vực. hòa bình,an ninh,ổn định + Trên nguyên tắc tự khu vực. nguyện tôn trọng chủ + Trên nguyên tắc tự quyền của mỗi quốc nguyện tôn trọng chủ quyền gia thành viên. của mỗi quốc gia thành viên. - HS làm việc nêu ý: + Vị trí gần gũi, giao thông thuận tiện. + Truyền thống văn hóa,sản xuất có nét tương đồng. + Lịch sử đấu tranh xây dựng đất nước có những điểm giống nhau. - HS nêu ý: + Giúp đỡ các thành viên chậm phát triển. + Tăng cường trao đổi hàng hóa. + …….. - HS nêu ý: + Khủng hoảng kinh tế + Xung đột tôn giáo, thiên tai .... 2- Hợp tác để phát triển kinh tế - Xã hội: - Điều kiện để hợp tác: + Vị trí: + Truyền thống văn hóa, sản xuất : + Lịch sử: - Hợp tác để :. 3- Việt Nam trong ASEAN: - Lợi ích: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế: + Giá trị buôn bán của - HS nêu ý: Nam với + Tốc độ tăng trưởng trong Việt buôn bán với các nước ASEAN: ASEAN tăng 26,8% từ + Thu hút vốn đầu tư: 1990-2000. + Giá trị buôn bán chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán - Khó khăn:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> khăn của các nước trong lưu quốc tế của Việt nam. + Bất đồng về ngôn vực Sông Mê Công. + SP xuất khẩu chính là ngữ, khác biết về thể ? Tuy nhiên chúng ta cũng gạo; nhập xăng, hàng ĐTử.. chế chính trị. gặp không ít khó khăn, đó là - HS nêu ý: + Hàng hóa của nước khó khăn gì ? + Bất đồng về ngôn ngữ, ta : mẫu mã chưa đẹp, - Hàng hóa : mẫu mã chưa khác biết về thể chế chính chất lượng sản chưa đẹp, chất lượng sản phẩm trị. cao … chưa cao … + Hàng hóa của nước ta : 4-Cñng cè Bµi tËp 1: §iÒn vµo b¶ng sau tªn c¸c níc Asean theo thø tù n¨m gia nhËp. N¨m gia nhËp Tªn níc Sè lîng …… …………… ………….. 5 Dặn dò: - Ôn bài 14, 16 để giờ sau thực hành. Tuần :21 Tiết :22 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Hệ thống lại kiến thức về tự nhiên, dân cư – xã hội của các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Nâng cao kĩ năng phân tích bản đồ, bảng số liệu thống kê; Kĩ năng phân tích mối liên hệ giữa các thành phần tự nhiên. II- Chuẩn Bị : - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á, bảng số liệu thống kê. III- Tiến Trình Lên Lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm Tra bài cũ : - Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào ngày tháng năm nào ? Mục tiêu của hiệp hội thay đổi như thế nào ? - Nêu những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN ? 3- Bài mới :. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt động I: Tự Nhiên 1- Về tự nhiên: ? Xác định vị trí giới hạn các nước khu vực Đông Nam Á ? - HS xác định: + Điểm cực Bắc: lãnh thổ Mi-an-ma - Phần lớn lãnh thổ nằm từ xích đạo tới chí + Điểm cực Nam: Đông-ti-mo tuyến Bắc. + Điểm cực Đông: In-đô-nê-xi-a + Điểm cực Tây: Mi-an-ma ? Ý nghĩa của vị trí giới hạn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực ? - HS nêu ý : + Về kinh tế : + Về xã hội : ? Với vị trí giới hạn như vậy thì khí hậu của khu vực như thế nào ? - HS nêu ý : + Phần lớn có khí hậu nhiệt đới gió.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Với khí hậu như thế thì cảnh quan như thế nào ?. * Hoạt động II: Về kinh tế Bảng 16.1 In-đô Ma-lai Phi-lip Thai VN Xin-ga. 1990 9,0 9,0 3,0 11,2 5,1 8,9. 1994 7,5 9,2 4,4 9,0 8,8 11,4. 1996 7,8 10,0 5,8 5,9 9,3 7,6. 1998 -13,2 -7,4 -0,6 -10,8 5,8 0,1. 2000 4,8 8,3 4,0 4,4 6,7 9,9. ? Cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 1990- 1996 ; 1996- 1998; 1998-2000 ? So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới ( bình quân của thế giới thập niên 90 là 3% ) ? - Nước có nền kinh tế tăng trưởng ổn định là Việt Nam, Xin-ga-po. 4-Cñng cè: - Nhận xét buổi luyện tập. 5- Dặn dò: Về chuẩn bị trước bài thực hành.. mùa. + Trên các đảo phần lớn có khí hậu xích đạo. - HS nêu ý : + Rừng nhiệt đới ẩm, rừng cây rụng lá theo mùa, rừng thưa, xa van, cây bụi. + Rừng xích đạo ẩm. 2- Về kinh tế:. - HS nêu ý : + Giai đoạn 1990-1996: + Giai đoạn 1996-1998: + Giai đoạn 1998- 2000: + So với tăng trưởng bình quân của thế giới :.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần:22 Tiết :23& *. THùC HµNH: T×M HIÓU LµO Vµ CAMPUCHIa. I. Môc tiªu: - HS cần biết: Tập hợp và sử dụng các t liệu để tìm hiểu địa lí một quốc gia. Trình bµy kÕt qu¶ lµm viÖc b»ng v¨n b¶n. II. ChuÈn bÞ: - Bản đồ các nớc Đông Nam á. - Lợc đồ tự nhiên, kinh tế Lào, Campuchia. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò. ? Khối ASEAN thành lập ngày,tháng, năm nào ? Mục tiêu của khối thay đổi như thế nào theo thời gian ? ? Nêu những lợi ích và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN ? 3. Bµi míi:. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt Động 1: Vị trí giới 1- Vị trí giới hạn và đặc điểm tự nhiên: hạn và đặc điểm tự nhiên: 2 Lào Cam-Pu-Chia - HS hoàn thành bảng theo Đ Nước Vị trí - Nằm trên bán đảo - Nằm trên bán đảo nội dung sau: Giới Trung ấn. Trung ấn. + Vị trí, Giới hạn. hạn - Giáp: Việt nam, - Giáp: Việt nam, + Địa hình. Trung quốc, Mi-an- Lào, Thái lan và + Khí hậu. ma, Thái lan, Cam- vịnh Thái Lan. + Sông ngòi. pu-chia. => Những thuận lợi và khó - Địa hình: 90% - Địa hình: 75% khăn trong phát triển nông Điều kiện tự DT là núi, cao DT là Đồng Bằng, nghiệp ? nguyên.Các dãy núi núi cao ven biên - Lào là quốc gia không có nhiên cao tập trung ở phía giới, D.Đăng Rếch biển,việc trao đổi hàng hóa Bắc, cao nguyên và cao nguyên cao với các nước trên thế giới trải dài từ Bắc tới ở phía Bắc & Đông. gặp nhiều khó khăn. Nam. D.Các-đa-môn phía tây Nam..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1- Vị trí giới hạn và đặc điểm tự nhiên ( tt ) Đ2 Nước. * Gới Thiệu sơ lược về Dân cư – kinh tế: - Bảng 18.1 : số dân, mật độ dân số, tỉ lệ gia tăng dân số, thành phần dân tộc, ngôn ngữ phổ biến, tôn giáo, tỉ lệ biết chữ của Lào, Cam-puchia. - Thu nhập bình quân đầu người của Lào ( 317 USD ) Cam-pu-chia ( 280 USD ) mức sống còn thấp. - Các thành phố lớn của Lào:ViêngChăn,Xavankhẹt Luôngphabăng; Cam-puchia: Phnôm pênh, Bat dam boong, Xiêm rệp ... * Cam-pu-chia: -N«ng nghiÖp 37,1%; C«ng nghiÖp 20%; DÞch vô 42% (2000). - Ph¸t triÓn c¶ c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp, dÞch vô. §¸nh c¸ vµ rõng chiÕm vÞ trÝ quan träng trong kinh tÕ, c¸ lµ thøc ¨n thø hai sau gạo, mật độ cá khu vực BiÓn Hå vµo lo¹i cao nhÊt thÕ giíi. * Lµo:N«ng nghiÖp 52,9%, c«ng nghiÖp 22,8%; DÞch vô 24,3%. - N«ng nghiÖp chiÕm tØ träng cao nhÊt. Ch¨n nu«i vµ thuÇn hãa voi,=> níc. Điều kiện tự nhiên. ThuËn lîi, Khã kh¨n. Lào Cam-Pu-Chia - Khí hậu: Nhiệt - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, có mùa đới gió mùa cận đông lạnh và khô. xích đạo nóng quanh năm. Có 2 mùa mùa mưa(410) và mùa khô - Sông hồ: Có S. ( 11-3) Mê công ( một đoạn - Sông hồ: Có S. ) Mê công, Tông-lêsáp, Biển hồ. * Thuận lợi: KhÝ hËu Êm ¸p quanh n¨m tõ vïng nói phÝa B¾c. - S«ng Mª K«ng lµ nguån níc, thñy lợi.Đồng bằng đất mµu mì, rõng nhiÒu. * Khó khăn: -Diện tích đất n«ng nghiÖp Ýt. Mïa kh« thiÕu níc.. * Thuận lợi: KhÝ hËu nãng quanh n¨m cã ®iÒu kiÖn tèt ph¸t triÓn c¸c ngµnh trång trät. - S«ng ngßi, hå, c¸. - §ång b»ng chiÕm diÖn tÝch lín. §Êt mµu mì. * Khó khăn: - Mïa kh« thiÕu níc. - Mïa ma g©y lò lôt..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> triÖu voi. 4- Củng cố: / 5- Dặn dò: - Về ôn lại bài. - Xem trước bài ở sách giáo khoa. 5- Dặn dò:. Tuần: 23 Tiết: 24. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. VIÖT NAM §ÊT N¦íC, CON NG¦êI. I. Môc tiªu: - HS cần: Nắm đợc vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và thế giới. Hiểu đợc một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế – chính trị hiện nay của nớc ta. Biết nội dung, phơng pháp chung học tập địa lí Việt Nam. - Rèn kĩ năng nhận xét qua bảng số liệu, đọc bản đồ. II. ChÈn bÞ: - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Bản đồ khu vực Đông Nam á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. ? KÓ tªn nh÷ng quèc gia ë khu vùc §«ng Nam ¸? ? Nªu nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho sù hîp t¸c toµn diÖn gi÷a c¸c níc trong khu vùc? 3. Bµi míi: Hoạt Động Của Thày  Hoạt động 1: Tìm hiểu ViÖt Nam trªn bản đồ thÕ giíi. - Y/c quan s¸t h×nh 17.1 & bản đồ: ? xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và khu vùc §«ng Nam ¸? ? ViÖt Nam g¾n liÒn víi ch©u lôc n¸o? §¹i d¬ng nµo? ? ViÖt Nam cã biªn giíi chung trªn biÓn víi nh÷ng quèc gia nµo? - GV dùng bản đồ khu vực §«ng Nam ¸, x¸c biªn giíi c¸c quèc gia cã chung biÓn, đất liền với Việt Nam. ? Qua bµi häc vÒ §«ng Nam. Hoạt Động Của Trò. Nội Dung 1. ViÖt Nam trªn b¶n đồ thế giới.. - Nằm trong khu vực - Hs nêu ý: Đông Nam Á, gắn liền + Nằm trong khu vực Đông với lục địa Á- Âu. Nam Á, gắn liền với lục địa -Giáp với Biển Đông, Á- Âu. một bộ phận của Thái + Giáp với Biển Đông, một Bình Dương. bộ phận của Thái Bình Dương. - Hs nêu ý: + Phần đất liền giáp với: + Vùng biển giáp với biển các nước:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Á, h·y t×m vÝ dô chøng minh ViÖt Nam lµ quèc gia thể hiện đầy đủ đặc diÓm thiªn nhiªn, v¨n hãa, lÞch sö khu vùc §«ng Nam ¸?. - Bằng hiểu biết HS nêu lên các ý: Điều kiện tự nhiên; Lịch sử; Văn hóa của nước ta có nét tương đồng với các nước trong khu vực.. - Hs nêu ý: 2. ViÖt Nam trªn con ? Việt Nam đã gia nhập + Ngày 25/7/1995 đờng xây dựng và ASEAN vµo n¨m nµo? ý + Có nhiều cơ hội để phát ph¸t triÓn. nghÜa? triển kinh tế xã hội. ? Công cuộc đổi mới kinh tế - Hs nêu ý: từ năm 1986. của nước ta bắt đầu khi nào? - Hs nêu ý: - Y/C thảo luận: + Nền kinh tế phát triển ổn ? Những thành tựu nổi bật định. của nền kinh tế nước ta + Sản lượng lương thực trong thời gian qua? tăng cao. ? Ở địa phương em có những + Công nghiệp đã từng bước đổi mới tiến bộ nào? khôi phục và phát triển -Nền kinh tế thoát khỏi tình mạnh. trạng khủng hoảng kéo dài; => Liên hệ với địa phương: Các ngành dịch vụ phát triển nhanh và đa dạng; Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập... - Hs nêu ý: từ 1990-2000 ? Nªu nhËn xÐt vÒ sù + Tỉ trọng công nghiệp & chuyển đổi cơ cấu kinh tế DV tăng. níc ta qua b¶ng 22.1? +Tỉ trọng nông nghiệp giảm. ? Môc tiªu tæng qu¸t cña chiÕn lîc 10 n¨m 2001 – 2010.. - Công cuộc đổi mới kinh tế của nước ta bắt đầu từ năm 1986.. - Thành tựu: +Nền kinh tế thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dai. Nền kinh tế phát triển ổn định. + Sản lượng lương thực tăng cao. + Công nghiệp đã từng bước khôi phục và phát triển mạnh. - Mục tiêu đến năm 2020 níc ta c¬ b¶n trë thµnh mét níc c«ng nghiÖp theo híng hiện đại. 3- Học địa lí Việt Nam nh thÕ nµo?.  Hoạt động 3: Học địa lí ViÖt Nam nh thÕ nµo? ? ý nghÜa cña kiÕn thøc địa lí Việt Nam đối với việc xây dựng đất nốc? ? Học địa lí Việt Nam nh thế nào để đạt kết quả tèt? 4. Củng Cố: - Xác định vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ ? - Biên giới phần đất liền nước ta tiếp giáp với những nước nào? 5. Dặn Dò: - Häc thuéc bµi..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - ChuÈn bÞ bµi 23.. Tuần: 23 Tiết: 25. VÞ TRÝ, GIíI H¹N, H×NH D¹NG L·NH THæ VIÖT NAM I. Mục đích: - Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam, xác định đợc vị trí giới hạn, diện tích hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam. Hiểu ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với nớc ta và kinh tế xã hội của nớc ta. - RÌn kü n¨ng x¸c bản đồ. - Có ý thức hành động, bảo vệ, gìn giữ độc lập chủ quyền của đất nớc. II. Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Đông Nam á. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung  Hoạt động 1: Xác định vị trí, 1. VÞ trÝ giíi h¹n l·nh thæ giíi h¹n l·nh thæ. a. Phần đất liền: - Y/C hs dựa vào lược đồ sgk & - HS hoàn thành bảng: - Vị trí: bảng 23.2 hoàn thành bảng + Cực Bắc: Vị trí Giới hạn Vị trí Giới hạn 0 -CB:23 23’B; -P.Bắc: giáp + Cực Nam: -CB: -P.Bắc: 105020’Đ TQ -CN: -P.Nam: + Cực Đông: -CN: 8034’B- -P.Nam: -CĐ: -P.Đông: + Cực Tây: 104040’Đ giáp V.T.L. -CT: -P.Tây: - Giới hạn: -CĐ: 12040’B -P.Đông: 0 + Phía Bắc: giáp BĐ. - Y/C hs lên bảng xác định trên 109 24’Đ -CT: -P.Tây: giáp + Phía Nam: bản đồ về vị trí giới hạn. 22022’B ; Lào; C.P.C. + Phía Đông: - Hướng dẫn quan sát H23.1 102010’Đ + Phía Tây: ? Qua đó Em, h·y tÝnh tõ B tới - HS xác định & nêu ý: N, phần đất liền nớc ta kéo dài + Vị trớ : bao nhiêu vĩ độ? Nằm trong đới + Giới hạn: khÝ hËu nµo? - HS nêu ý: ? Từ T -> Đ phần đất liền nớc ta + Từ Bắc tới Nam: Khoảng mở rộng bao nhiờu Kinh độ?Nằm 150 vĩ tuyến; nằm trong khu múi giờ thứ mấy theo giờ GMT? vực nhiệt đới. -DT: 329.427km2( năm2002) + Từ Đ-T: khoảng 70 kinh - GV híng dÉn HS quan s¸t h×nh tuyến. Múi giờ thứ 7. 24.1& bản đồ. ? BiÓn níc ta tiÕp gi¸p víi biÓn b. PhÇn biÓn: của nớc nào? Đọc tên và xác định - BiÓn níc ta có các quần đảo lớn? Thuộc tỉnh diÖn tÝch kho¶ng nµo? 1 triệu Km2..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Trên thực tế các nước có chung Biển Đông còn đang tranh chấp phức tạp chưa thống nhất rõ ràng ? Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghÜa gì đối với tự nhiên của nước ta? - Đối với kinh tế- xã hội: thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới; Đặc biệt là giao lưu văn hóa với các nước trong khu vực..  Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc ®iÓm l·nh thæ. ? NhËn xÐt l·nh thæ níc ta vÒ chiều dài, rộng, đờng bờ biển. ? Hình dạng ấy đã ảnh hởng nh thế nào đến các điều kiện tự nhiªn vµ h® giao th«ng vËn t¶i.. - HS nêu ý: + Giáp với biển các nước: + Các quần đảo: - HS nêu ý: + Tự nhiên: - N»m trong vïng nhiệt đới. - Trung t©m khu vùc §«ng Nam ¸. - CÇu nèi gi÷a biÓn vµ đất liền, giữa các quốc gia Đông Nam á lục địa và Đông Nam á hải đảo. - N¬i giao lu cña c¸c luång giã mïa vµ c¸c luång sinh vËt. - HS nêu ý: + Lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, bề ngang lại rất hẹp. + Bờ biển hình chữ S dài khoảng 3260km, biên giới đất liền 4550km. => về tự nhiên: Ảnh hưởng của biển ăn sâu vào đất liền; Cảnh quan thiên nhiên có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng; - Về giao thông: Phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải. Nhưng cũng gặp không ít khó khăn như: hình dạng địa hình, các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi bão lũ ... - HS nêu ý: + Các đảo; quần đảo + Vịnh hạ long (1994). c. §Æc ®iÓm vÞ trí địa lí Việt Nam vÒ mÆt tù nhiªn. 2. §Æc ®iÓm l·nh thæ: a- Phần đất liền: - Lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, bề ngang lại rất hẹp. - Bờ biển hình chữ S dài khoảng 3260km, biên giới đất liền 4550km. b- Phần biển đảo:. ? Hãy xác định phần bản đồ thuéc chñ quyÒn ViÖt Nam trªn bản đồ thế giới? ? Đọc tên, xác định các đảo, bán đảo lớn trên bản đồ? Đảo nào lớn nhÊt? Thuéc tØnh nµo? ? Vịnh nào đẹp nhất nớc ta, vịnh đó đã đợc Unesco công - Trên biển đông nhËn tµi nguyªn di s¶n thÕ giíi có rất nhhiều đảo n¨m nµo? và quần đảo. ? Tên quần đảo xa nhất nớc ta? Thuéc tØnh nµo? - Vị trí => cho nước ta phát triển kinh tế toàn diện và giao lưu, hội nhập với các nước trong khu vực & thế gới. 4. củng cố: ? Lên bảng xác định giới hạn phần đất liền, phần biển và đọc tọa độ các điểm cực phần đất liền của lãnh thổ nớc ta? Sông Đốc,ngày ../ ../ 201.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ? 5. Dặn dò: - ChuÈn bÞ bµi 24. Tuần: 24 Tiết26. VïNG BIÓN VIÖT NAM. I. Mục đích yệu cầu: - HS cần: Nắm đợc đặc điểm tự nhiên biển Đông. Hiểu biết về môi trờng tài nguyên vùng biển Việt Nam. Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền Việt Nam. Phát triển những đặc điểm chung và riêng của biển Đông. - Xác định giữa mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, tự nhiên Việt Nam mang tgính chất bán đảo khá rỏ rệt. - Xác định thái độ bảo vệ chủ quyền trên biển . II. Chuẩn bị: - Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. 3. Bµi míi: chñ quyÒn l·nh thæ ViÖt Nam cã vïng biÓn réng lín khỏang 1 triÖu km2. Biển Đông hay các nước khác còn có tên gọi là Biển Nam trung Hoa. Hiện chưa thống nhất về phân định chủ quyền... Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung  Hoạt động 1: Tìm hiểu 1- Đặc điểm chung của vùng biển Việt đặc điểm chung biển Nam: ViÖt Nam -Y/C Lên bảng xác định vị - HS nờu ý: + Nằm trong vùng nhiệt đới trÝ biÓn §«ng. ? BiÓn §«ng th«ng víi c¸c gió mùa. 2 đại dơng nào? Eo biển + DT: 3.447.000 km . cú hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ & nµo? ? Xác định vị trí trên các Vịnh Thỏi Lan. eo th«ng víi Th¸i B×nh D- - HS: lên xác định các Eo Biển trên bản đồ. ¬ng vµ Ên §é D¬ng? ? PhÇn biÓn thuéc ViÖt + Thông với TBD: Quỳnh Nam trong BiÓn §«ng cã Châu; Ba Si; Ba-la-bắc; Gaspa; Ca-li-man-ta. diÖn tÝch bao nhiªu? ? TiÕp gi¸p vïng biÓn c¸c + Thông với Â.Đ.D: Ma-lăcca - Diện tích,giới hạn: quèc gia nµo? HS nêu ý: Rộng khoảng 1triệu - Trong đó có hai quần đảo 2 + Rộng khoảng 1triệu km . km2. Biển của nước ta là trường Sa và Hoàng Sa. là một bộ phận của - Y/C HS đọc thông tin mục + Giáp với biển các nước: HS nêu ý: Biển Đông. b sgk. + Khu vực ven bờ giống với ? KhÝ hËu biÓn níc ta cã vùng đất liền lân cận. đặc điểm gì? + Vùng biển ngoài khơi khí ? H×nh 24.2 cho biÕt nhiÖt hậu có sự khác biệt lớn. độ nớc biển tầng mặt thay - HS nờu ý: + Tháng 1: thay đổi từ B-N. đổi nh thế nào? + Tháng 7: thay đổi theo - Chế độ gió, lượng mưa ....

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Dùa vµo h×nh 24.3, h·y cho biÕt híng ch¶y cña c¸c dßng biÓn theo mïa trªn BiÓn §«ng t¬ng øng víi 2 mïa giã chÝnh kh¸c nhau nh thÕ nµo? - Giá trị của dòng biển: - Cïng víi c¸c dßng biÓn, trªn vïng biÓn ViÖt Nam cßn cã luång níc kÐo theo c¸c luång sinh vËt biÓn. ? Chế độ triều vùng biển Việt Nam có đặc điểm g× ? ? Biển của nước ta có đặc điểm gì ? -> GV: Vïng biÓn níc ta cã ý nghĩa lớn đối với việc h×nh thµnh c¸c c¶nh quan tù nhiªn vµ gi¸ trÞ to lín vÒ kinh tÕ, quèc phßng, khÝ hËu.. * Hoạt động 2: - Y/c HS hoàn thành bảng: TN Biển PT kinh tế ................... ................... ................... ................... ? Hãy cho biết thực trạng của Biển nước ta hiện nay ? Để bảo vệ tốt môi trường biển theo em cần có biện pháp gì ?. từng vùng. - HS nêu ý: + Về mùa đông: + Về mùa hạ:. - HS nêu ý: + Có chế độ thủy triều khác nhau: Chế độ nhật triều & chế độ bán nhật triều. + Chế độ nhật triều ở vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. - HS nêu ý: + Nóng quanh năm. + Chế độ hải văn ( Sóng, gió, nhiệt độ, hải lưu ) theo mùa. + Chế độ thủy triều rất phức tạp và độc đáo. + Độ muối trung bình 30330/00. - HS hoàn thành bảng: TN Biển PT kinh tế ................... ................... ................... ................... - HS nêu ý: + Thực trạng của biển: + Vấn đề bảo vệ biển:. 4. Củng cố: ? Nêu rõ những đặc điểm của Biển Đông ? Biển việt Nam đem đến những thuận lợi và khó khăn gì? 5. Dặn dò: - Häc bµi 24, chuÈn bÞ bµi 25.. - Là vùng biển nóng quanh năm, chế độ thủy triều rất phức tạp và độc đáo, độ muối trung bình của biển 30- 330/00. 2- Tài nguyên và môi trường biển Việt Nam - Tài nguyên Biển:. - Môi trường Biển:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 24 Tiết: 27. LÞCH Sö PH¸T TRIÓN CñA Tù NHI£N VIÖT NAM. I. Mục đích yêu cầu: - HS cần nắm đợc : Lãnh thổ Việt Nam đã đợc hình thành qua quá trình lâu dài phức t¹p. §Æc ®iÓm tiªu biÓu cña c¸c giai ®o¹n h×nh thµnh l·nh thæ ViÖt Nam vµ ¶nh h ëng của nó với địa hình và tài nguyên thiên nhiện nớc ta. - kĩ năng đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên biểu địa chÊt. - Nhận biết các giai đoạn cơ bản niên biểu địa chất. Xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của Việt Nam. II. ChuÈn bÞ: - Bản đồ địa chất việt Nam. - Bản đồ trống Việt nam. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định trật tự. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Nêu đặc điểm của biển Việt Nam? biển Việt Nam đã mang lại những thuận lợi và khã kh¨n g×? 3. Bài mới: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài và phức tạp. Với thời gian tạo lập trong hàng triệu năm, tự nhiên Việt Nam đã đợc hình thành và biến đổi ra sao? ảnh hởng tới cảnh quan tự nhiên nớc ta nh thế nào? bài hôm nay gióp c¸c em s¸ng tá, nh÷ng c©u hái nµy? Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * HĐI: Giai đoạn tiền 1- Giai đoạn tiền CamBri: - HS nêu ý: CamBri ? Giai đoạn này cách đây bao + Cách đây khoảng 570 + Cách đây khoảng nhiêu năm ? Lãnh thổ nước ta triệu năm. 570 triệu năm. có đặc điểm gì ? + Phẩn lớn nước còn là + Phẩn lớn nước còn là - Sinh vật còn rất ít & đơn biển, chỉ có một số mảng biển, chỉ có một số giản. nền cổ. mảng nền cổ. ? H 25.1 cho biết giai đoạn + Sinh vật còn rất ít và + Sinh vật còn rất ít và này có những mảng nền nào ? đơn giản. đơn giản. và sinh vật như thế nào ? 2- Giai đoạn cổ kiến * HĐII: Giai đoạn cổ kiến tạo: tạo: + Kéo dài 500 triệu ? Giai đoạn này cách đây bao - HS nêu ý: năm, cách đây 65 triệu nhiêu năm ? Lãnh thổ nước ta + Kéo dài 500 triệu năm, năm. có đặc điểm gì ? cách đây 67 triệu năm. + Có nhiều vận động => Để lại những khối núi đá + Phần lớn nước ta là đất tạo núi lớn. Phần lớn vôi hùng vĩ và những bể than liền. nước ta là đất liền. có trữ lượng lớn. + Sinh vật phát triển mạnh, +Một số dãy núi hình ? Sự hình thành các bể than là thời kì cực thhịnh của thành, Xuất hiện các cho biết khí hậu, thực vật khủng long, bò sát. khối núi đá vôi, các bể nước ta vào giai đoạn này - HS nêu ý: than đá lớn ở miền Bắc như thế nào ? Các mỏ than hình thành ở & một số nơi. đại trung sinh. Chúng cho + Sinh vật phát triển.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ? H 25.1 cho biết giai đoạn ta biết khí hậu nước ta lúc này có những mảng nền nào ? này nóng ẩm, cây rừng và sinh vật như thế nào ? phát triển mạnh. Thực vật hóa than cho biết thực vật * HĐIII: Giai đoạn tân kiến thống trị lúc đố là họ tạo : Dương xỉ & hạt trần. - Y/c HS đọc thông tin sách giáo khoa. - HS nêu ý: ? Giai đoạn này cách đây bao + Cách nay khoảng 25 nhiêu năm ? Lãnh thổ nước ta triệu năm. có đặc điểm gì ? + Làm cho địa hình nâng cao, núi sông trẻ lại. Bảng thống kê: + Xuất hiện các cao Thời KV Cấp Biểu hiện nguyên BaZan núi lửa, các gian động độ thiệt hại đồng bằng phù sa trẻ. đất R 1/11/ ĐB 6,75 Nhà, mặt + Mở rộng biển đông, hình 1935 phủ đất nứt nẻ thành các mỏ dầu khí, bô 12/6/ Bắc 7 Hư hại xít, than bùn ... 1961 25/5/ 1972 24/6/ 1983. Giang Sông Cầu Lai Châu. 7 6,7. nhà cửa Hư hại nhà cửa Sụt lở núi. mạnh, là thời kì cực thịnh của khủng long, bò sát và cây hạt trần. + Cuối giai đoạn này địa hình bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp. 3- Giai đoạn tân kiến tạo : + Cách nay khoảng 25 triệu năm. + Làm cho địa hình nâng cao, núi sông trẻ lại. + Xuất hiện các cao nguyên BaZan núi lửa, các đồng bằng phù sa trẻ. + Mở rộng biển đông, hình thành các mỏ dầu khí, bô xít, than bùn .... - HS nêu ý: ? Những trận động đất này Chứng tỏ hoạt động tân kiến tạo ở nước ta vẫn chứng tỏ điều gì ? đang tiếp diễn. 4- Củng cố: ? Cho biết ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối với sự hình thành lãnh thổ nước ta hiện nay ? ? Lịch sử hình thành tự nhiên nước ta trải qua những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn có gì nổi bật ? 5- Dặn dò: Về học bài & xem trước bài ở sách giáo khoa. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. Tuần 25 Tiết: 28. §ÆC §IÓM TµI NGUY£N KHO¸NG S¶N VIÖT NAM. I. Mục đích yêu cầu: - Hs biết đợc: Việt Nam là một nớc có nhiều loại khoáng sản, nhng phần lớn các mỏ có trữ lợng nhỏ và vừa là một nguồn lực quan trọng để công nghiệp hóa đất nớc. Mối quan hÖ gi÷a kho¸ng s¶n víi lÞch sö ph¸t triÓn , gi¶i thÝch v× sao níc ta giµu kho¸ng s¶n, tµi nguyªn..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - HS nắm vững đợc kí hiệu khoáng sản, ghi nhớ địa danh có khoáng sản trên bản đồ ViÖt Nam. + Xác định ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả và sự phát triển bền vững trong khai thác, sö dông c¸c tµi nguyªn kho¸ng s¶n quý gi¸ cña níc ta. II. Chuẩn bị : - Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định trật tự. 2. KiÓm tra bµi cò. ( Kiểm tra 15’ ) 3. Bµi míi: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * HĐI: Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản: - Y/c Hs đọc thông tin sách giáo khoa. ? Tại sao nói nước ta là nước - HS nêu ý: giàu tài nguyên khoáng sản ? + Có hơn 5000 điểm quặng và tụ khoáng sản của gần 60 loại khoáng sản khác nhau. + Phần lớn khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ, có ? Hãy tìm trên lược đồ H26. 1 một số có trữ lượng lớn một số khoáng sản nêu trên ? như: Crôm, bô xít, đá vôi, * HĐII: Sự hình thành các than ... vùng mỏ chính ở nước ta : - GV : Giới thiệu sơ lược mục 2. Nội Dung 1- Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản:. * HĐIII: Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản: ? Tại sao việc sử dụng tài nguyên khoáng sản phải hợp lí và tiết kiệm ? Hiện nay việc khai thác khoáng sản nước ta như thế nào ? - Y/c thảo luận câu hỏi: ? Hãy cho biết một số nguyên nhân dẫn tới hậu quả đó và một số dẫn chứng ?. 3- Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản:. - Nước ta có hơn 5000 điểm quặng và tụ khoáng sản của gần 60 loại khoáng sản khác nhau. - Phần lớn khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ, có một số có trữ lượng lớn như: Crôm, bô xít, đá vôi, than ... 2- Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta : ( sgk ). - Hiện nay một số khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt.. - HS nêu ý: +Vì nó là loại tài nguyên - Nguyên nhân: không thể phục hồi. + Một số khoáng sản nước - Biện pháp: khai thác ta có nguy cơ bị cạn kiệt. & sử dụng tiết kiệm. - HS nêu ý: + Nguyên nhân: + Hậu quả & dẫn chứng:. 4- Củng Cố: ? Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng ?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ? Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nhanh chóng ở nước ta ? 5- Dặn dò: - Về học bài và đọc trước bài ở sách giáo khoa. Đề Kiểm Tra 15’ A- Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) ( Chọn chữ cái đầu câu đáp án đúng ghi ra giấy kiểm tra ) Câu 1: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua : a) 1 giai đoạn. b) 2 giai đoạn. c) 3 giai đoạn. d) 4 giai đoạn. Câu 2: Giai đoạn tiền Cambri cách đây: a) 500 triệu năm. b) 550 triệu năm. c) 570 triệu năm. d) 600 triệu năm. Câu 3: Giai đoạn cổ kiến tạo cách đây: a) 50 triệu năm. b) 60 triệu năm. c) 70 triệu năm. d) 65triệu năm. Câu 4: Giai đoạn Tiền Cambri, sinh vật : a) Còn rất ít và đơn giản. b) Phát triển mạnh, khủng long bò sát và cây hạt trần. c) Là thời kì của khủng long. d) Phát triển mạnh và tiến hóa như ngày nay. Câu 5: Giai đoạn Cổ kiến tạo, sinh vật: a) Còn rất ít và đơn giản. b) Phát triển mạnh, khủng long bò sát và cây hạt trần. c) Là thời kì của khủng long. d) Phát triển mạnh và tiến hóa như ngày nay. Câu 6:Giai đoạn tân kiến tạo cách đây: a) 50 triệu năm. b) 60 triệu năm. c) 20 triệu năm. d) 25triệu năm. B- Phần tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm ) Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo ? Câu 2 : ( 3 điểm ) Chứng minh rằng Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản ? Câu 3 : ( 1 điểm ) Nguyên nhân làm cho tài nguyên khoáng sản của nước ta cạn kiệt nhanh chóng ?. Tuần : 25 Tiết: 29. THùC HµNH: §äC B¶N §å VIÖT NAM ( Phần hành chính và khoáng sản ) I. Mục đích yêu cầu: - HS củng cố các kiến thức về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tổ chức hành chính của nớc ta. - Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ tµi nguyªn kho¸ng s¶n ViÖt Nam, nhËn xÐt sù ph©n bè. - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đờng cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải biển Việt Nam. - Nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chinh, bản đồ khoáng sản Việt Nam. II. Chuẩn bị : - Bản đồ hành chính, bản đồ khoáng sản. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò : ? Nêu vị trí địa lí tự nhiên nớc ta?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ? Nhắc lại hệ thống kinh vĩ tuyến trên trái đất và lãnh thổ Việt Nam? 3. Bµi míi:. Hoạt Động Của Thày * HĐ I: Phần bản đồ hành chính: - Y/c HS: Xác định vị trí giới hạn của tỉnh Cà Mau; Vị trí điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. - Hoàn thành bảng theo mẫu: TT Tên Đặc điểm vị trí địa lí tỉnh Thành phố Nội Ven Có biên giới địa biển chung 1 2 ... ..... An giang BR- VT. X o. o X. 1- Phần bản đồ hành chính: - HS lên xác định trên bản đồ.. - Hoàn thành bảng theo mẫu: TT Tên Đặc điểm vị trí địa lí tỉnh Thành TQ Lào Cpc phố o o X Nội Ven Có biên giới o o o địa biển chung. * HĐII:Đọc lược đồ khoáng sản: - Đọc lược đồ khoáng sản và hoàn thành bảng theo mẫu: TT Loại Kí hiệu Phân bố khoáng sản trên bản các mỏ đồ chính 1 Than 2 Dầu mỏ 3 Khí đốt 4 Bô xít ... ........... 4- Củng cố : / 5- Dặn dò:. Hoạt Động Của Trò. 1 2 ... ..... An giang BR- VT. X o. o X. TQ Lào Cpc o o X o o o. 2- Đọc lược đồ khoáng sản: HS hoàn thành bảng theo mẫu: TT Loại Kí hiệu Phân bố khoáng sản trên bản các mỏ đồ chính 1 Than 2 Dầu mỏ 3 Khí đốt 4 Bô xít ... ...........

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Về học bài và đọc trước bài ở sgk. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. Tuần: 26 Tiết: 30. ÔN TẬP. I Mục đích yêu cầu: - Hệ thống lại kiến thức đã học của học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học. - Củng cố lại các kĩ năng địa lí & chuẩn bị cho kiểm tra 45’. II. Chuẩn bị: - Các bản đồ có liên quan. III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. KiÓm tra bµi cò. 3. Bµi míi: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt Động I : Đông Nam 1- Đông Nam Á: Á - Các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Hiệp hội các nước Đông Nam Á. * Hoạt Động II: Địa lí Việt -Hs nêu ý: Nam:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? Xác định vị trí, giới hạn, diện tích nước ta ? - 23023’B. 105020’Đ - 8034’B. 104040’Đ -12040’B. 109024’Đ - 22022’B. 102010’Đ. => Một số tài liệu cũ DT trên 331000km2. ? Hãy cho biết hình dạng của nước ta ? - Biển nước ta rộng khoảng 1 triệu km2 là một bộ phận của Biển Đông. Trong đó có nhiều đảo, quần đảo. ? Nêu đặc điểm chung của biển nước ta ?. - Y/c HS hoàn thành bảng: TN Biển PT kinh tế ................... ................... ................... ................... - Tuy nhiên biển cũng đem lại những khó khăn nhất định. ? lịch sử hình thành tự nhiên nước ta trải qua mấy giai đoạn, là những giai đoạn nào ?. + Vị trí: Điểm cực Bắc; 2- Địa lí Việt Nam: Nam; Đông; Tây. + Giới hạn: Phía Bắc; Tây; - Vị trí, giới hạn, Phía Đông & Nam. diện tích: 2 + Diện tích: 329.247 km -Hs nêu ý: + Bờ biển hình chữ S dài 3260 km. Biên giới đường bộ 4550 km. + Chạy dài trên nhiều vĩ độ, nhưng bề ngang rất hẹp, nơi hẹp nhất là ở quảng Bình từ Tây sang Đông không quá 50 km. -Hs nêu ý: +Diện tích,giới hạn: Rộng khoảng 1triệu km2. Biển của nước ta là một bộ phận của Biển Đông. +Là vùng biển nóng quanh năm, chế độ thủy triều rất phức tạp và độc đáo, độ muối trung bình của biển 30330/00.. - Hình dạng nước ta:. - Biển nước ta: + Đặc điểm chung của biển:. + Tài nguyên của biển:. - Lịch sử phát triển tự nhiên nước ta:. -Hs nêu ý: + Ba giai đoạn. + Tiền Cambri, cổ kiến tạo, tân kiến tạo.. - HS hoàn thành bảng : G.Đoạn Đ.hình SV - Mỗi giai đoạn đặc điểm tự Tiền ............ .......... nhiên của nước ta như thế nào ? Cambri ............ .......... Hoàn thành bảng: cổ kiến ........... ............ G.Đoạn Đ.hình SV tạo ........... ............ Tiền ............ .......... tân ........... ............ Cambri ............ .......... kiến ........... ............ cổ kiến ........... ............ tạo ........... ........... tạo ........... ............ -Hs nêu ý: tân ........... ............ + Địa hình như ngày nay. kiến ........... ............ + SV phong phú đa dạng. tạo ........... ........... -Hs nêu ý: ? nêu ý nghĩa của giai đoạn. - Khoáng Sản nước ta : + Đặc điểm khoáng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> tân kiến tạo ?. +Nước ta có hơn 5000 điểm sản nước ta: quặng và tụ khoáng sản của ? tại sao nói nước ta là nước gần 60 loại khoáng sản khác giàu tài nguyên khoáng sản ? nhau. Các mỏ khoáng sản nước ta + Phần lớn khoáng sản có có đặc điểm gì ? trữ lượng vừa và nhỏ, có + Sự hình thành các một số có trữ lượng lớn như: vùng mỏ chính: Crôm, bô xít, đá vôi, than ... - Quá trình hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta như thế nào ? 4- Củng cố :/ 5- Dặn dò: - Về học bài giờ sau kiểm tra 45’.. Tuần : 26 Tiết : 31. KIỂM TRA 45’. I. Mục đích yêu cầu: - HS đợc kiểm tra đánh giá về kiến thức đã học trong các bài 22, 23, 24. -Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ. II. ChuÈn bÞ: - §Ò kiÓm tra & đáp án sơ lược. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định trật tự. 2. Tiến hành kiểm tra. * Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận Mức độ dụng nhận thức sáng tạo Đông Nam - Biết được vị trí, - Trình bày được Á giới hạn của KV. quá trình thành lập ASEAN, các nước thành viên, mục tiêu hoạt động. - Trình bày được Việt Nam trong ASEAN. Phần địa lí - Biết được diện - Trình bày được vị - Dựa vào Việt Nam tích của Biển Đông trí, giới hạn và đặc H24.6 xác định & biển của nước điểm lãnh thổ của & trình bày.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ta. - Biết được nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển, một số thiên tai thường xảy ra trên biển. * Đề Kiểm Tra: A – Phần Trắc Nghiệm: ( 3 điểm ) B- Phần Tự Luận: ( 7 điểm ). Tuần 27 Tiết 32. nước ta. - Trình bày đặc điểm tự nhiên của biển nước ta. - Trình bày được quá trình hình thành lãnh thổ nước ta. phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chủ quyền của nước ta. ( nội thủy, lãnh hải ... ). Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM. I. Mục Tiêu - HS nắm được: + 3 đặc đểm cơ bản của địa hình Việt Nam. + Vai trò và mối liên hệ của địa hình đối với các thành phần khác trong môi tr ờng tự nhiªn. + Sự tác động ngày càng sâu sắc của con ngời làm biến đổi địa hình. - Rèn kĩ năng đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ địa h×nh. - Kĩ năng phân tích các địa hình. II. Chuẩn Bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Lát cắt địa hình. III. Tiến Trình Lên Lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Địa hình nước ta hiện nay là kết quả của giai đoạn tân kiến tạo. Hoạt Động Của Thày * Hoạt động I: - Y/c quan sát H28.1 đối chiếu với bản đồ treo tường. ? Em có nhận xét gì về địa hình nước ta? - Y/c tìm các đỉnh Phan-XiPhăng, Ngọc Linh trên bản đồ. ? Vùng đồi núi của nước ta có đặc điểm gì ? - Các đảo trong vịnh Hạ. Hoạt Động Của Trò. - HS nêu Ý: + Nhiều đồi núi + Đồng bằng ở ven biển.. Nội 1- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:. - Đồi núi chiếm ¾ diện tích. Địa hình thấp dưới 1000m - HS nêu Ý: chiếm 85% DT, núi + Tạo thành một cánh cung cao trên 2000m lớn hướng ra Biển Đông chiếm 1% DT..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Long được xếp vào kì quan thiên nhiên của thế giới. ? Địa hình Đồng Bằng như thế nào? - Lớn nhất là ĐB Sông Cửu Long & ĐB Sông Hồng.Điển hình bị chia cắt là ĐB Duyên Hải miền Trung. * Hoạt động II: - Y/ c HS nhắc lại lịch sử hình thành tự nhiên nước ta; Đọc thông tin sgk. - Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau GĐ Cổ Kiến Tạo ? tìm trên H28.1 & bản đồ các vùng núi cao, các cao nguyên bazan, các Đồng Bằng trẻ. Nhận xét về hướng nghiêng của chúng ? - Hướng nghiêng của địa hình thể hiện rõ ở hướng chảy của các dòng sông. * Hoạt động III: - Cùng với Tân Kiến Tạo, hoạt động ngoại lực của khí hậu, của dòng nước, của con người => Địa hình nước ta như ngày nay ? Khí hậu đã tác động tới địa hình nước ta như thế nào ?. ? Hãy cho biết một số hang động nổi tiếng nước ta ? ? Con n gười đã tác động đến địa hình nước ta như thế nào? ? Địa hình của nước ta bị biến đổi do những yếu tố nào ?. chạy dài 14000km. + Nhiều đồi núi lan sát ra biển hoặc bị nhấn chìm thành quần đảo. - HS nêu Ý: + Chiếm ¼ DT + Bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực.. - Đồng Bằng chiếm ¼ DT và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. 2- Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:. - Núi chạy theo hai hướng chính là TB- HS nêu Ý: ĐN & hướng vòng + Các vùng núi cao: cung. + Các cao nguyên: - Hướng nghiêng : có => Hướng nghiêng : có hai hai hướng chính là hướng chính là Đ-T & Đ-T & hướng TBhướng B-N. ĐN. 3- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa & chịu tác động mạnh của con người: - HS nêu Ý: + Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ. + Địa hình bị xói mòn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi => địa hình cácxtơ. + Rừng nhiệt đới phát triển. - HS nêu Ý: Động Phong Nha ở Quảng Bình, Động Hương Tích ở Hà Nội ( Hà Tây cũ ) ... - HS nêu Ý: Các công trình kiến trúc đô thị , hầm mỏ ... - HS nêu Ý: + Khí hậu: + Con mhười:. - Khí hậu: Làm cho đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, địa hình bị xói mòn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi => địa hình cácxtơ ... + Rừng nhiệt đới phát triển..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Con người: làm thay đổi địa hình bởi các công trình kiến trúc, hầm mỏ ... 4- Củng cố: ? Nêu đặc điểm của địa hình nước ta ? ? Khí hậu đã tác động tới địa hình nước ta như thế nào ?. Tuần 27 Tiết 33. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I- Mục đích yêu cầu: - Hs: nắm được sự phân hóa đa dạng của địa hình nước ta gồm khu vực đồi núi, Đồng Bằng & địa hình Bờ Biển và Thềm lục Địa. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, so sánh các đặc điểm khu vực địa hình. II- Chuẩn Bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Giới thiệu bài mới: Địa hình nước ta đa dạng, chia thành nhiều khu vực địa hình khác nhau ... Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt Động I: Khu vực Đồi 1- Khu vực Đồi Núi: Núi - Y/c Hs đọc thông tin sgk - HS nêu ý : ? Khu vực đồi núi được chi + chia thành 4 khu vực địa - Vùng núi Đông thành mấy vùng, là những hình. Bắc: là vùng đồi núi vùng nào ? + Các khu vực địa hình thấp nằm ở tả ngạn - Y/c HS lên xác định vị trí như: Sông Hồng, nổi bật giới hạn các vùng trên bản là các dãy núi hình đồ cánh cung. Địa hình ? Cho biết vị trí, đặc điểm của - HS hoàn thành bảng: CacXtơ khá phổ vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc ? biến, tạo nhiều cảnh Vùng núi Vùng núi quan đẹp & hùng vĩ. Vùng núi Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc - Vùng núi Tây Bắc: Đông Bắc Tây Bắc Nằm giữa Sông - Vị trí: - Vị trí: 2 2 - TB: Giữa các dãy núi có - Đ : Hồng & Sông Cả, -Đ: các ĐB như: Mường Thanh, hùn g vĩ, đồ sộ nhất Than Uyên, ... có nhiều đỉnh nước ta, kéo dài theo núi cao. hướng ĐB- TN. ? Vì sao Hoàng Liên Sơn - HS nêu ý :.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> được coi là nóc nhà của Việt + Có nhiều dãy núi cao trên Nam ? 2000m + Đỉnh Phan-xi-phăng ? Vùng núi Trường Sơn Bắc 3143m trên D.HL Sơn giới hạn từ đâu tới đâu ? ( H29.1 ) Chạy theo hướng nào ? - Y/c xác định trên bản đồ & XĐ vị trí các đèo: Ngang, Lao Bảo, Hải Vân.( H28.1) ? Vùng núi Trường Sơn Bắc - HS nêu ý : có đặc điểm gì ? +Là vùng núi thấp, có hai -Nhiều nhánh đâm ra biển sườn không cân đối. nên chia cắt ĐB thành ô nhỏ. + Nhiều nhánh đâm ra biển. ? Vùng núi & cao nguyên - HS nêu ý: Các cao Trường sơn Nam ? nguyên xếp tầng độ cao Đông Nam Bộ & Vùng Trung 400m, 800m, 1000m. Du Bắc Bộ là vùng chuyển tiếp giữa miền núi & Đồng Bằng.Núi đá vôi nhiều ở BB,BTB. * Hoạt Động II: Khu vực Đồng Bằng - HS thảo luận hoàn thành bảng: - H29.2,3 Các Đồng Bằng ĐBSCL ĐBSH S.Cửu Long & S.Hồng. - DT:40000 -DT: 15000 ? So sánh DT, địa hình của - Đ2: - Đ2: ĐB S.Cửu Long & S.Hồng ? - ĐB S.Hồng có hệ thống đê ngăn lũ dài trên 27000km, các ĐB bị bọc bởi các con đê - HS nêu ý: Chia thành tạo thành ô trũng .... nhiều ĐB nhỏ lớn nhất là ? Các ĐB duyên hải Trung ĐB Thanh Hóa 3100km2. Bộ có đặc điểm gì ? - HS nêu ý: Do núi phát triển sát ra biển; Sông ngắn ? Vì sao ĐB duyên hải Trung & dốc nên ít phù sa. Bộ nhỏ hẹp, kém phát triển ? * Hoạt Động III: Địa hình bờ biển & thềm lục địa - Y/c đọc thông tin sách giáo - HS nêu ý: khoa. +Từ Móng Cái tới Hà Tiên. ? Cho biết giới hạn bờ biển + Dài 3260km. của nước ta ? Chiều dài của - HS nêu ý: Rất khúc bờ biển nước ta ? khuỷu, có nhiều vịnh biển ? Bờ biển nước ta từ Đà Nẵng nước sâu, bãi cát sạch. tới Vũng Tàu có đặc điểm gì? - Đây là dạng bờ biển mài - HS nêu ý: mòn. Có giá trị ... H29.6 + Thềm lục địa mở rộng.. - Vùng núi Trường Sơn Bắc: Từ Sông Cả tới dãy Bạch Mã, là vùng núi thấp, có hai sườn không cân đối, có nhiều nhánh đâm ra biển. - Vùng núi & cao nguyên Trường Sơn Nam: Là vùng đồi núi,cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn. 2- Khu vực Đồng Bằng: - Đồng Bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: ĐB Sông Hồng & Sông Cửu Long, thấp và khá bằng phẳng ( ĐB Sông Hồng có hệ thống đê ngăn lũ ) - Các đồng bằng Duyên Hải miền Trung: bị các dãy núi đâm ra biển chia cắt thành những ô nhỏ. 3- Địa hình bờ biển & thềm lục địa: - Bờ biển: dài trên 3260km, từ Móng Cái tới Hà Tiên. Bờ biển có 2 dạng chính là bờ biển bồi tụ ( Vùng đồng bằng ) và bờ biển mài mòn ( chân núi, hải đảo, từ Đà nẵng tới Vũng Tàu ) có giá trị nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch &.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ? Địa hình Bờ Biển vùng + Có nhiều dầu mỏ, khí đốt. cảng biển. biển Bắc Bộ & Nam Bộ có - Thềm lục địa: mở đặc điểm gì ? rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ. 4- Củng cố: Sông Đốc,ngày ../ ../ 201 ? Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực, là những khu vực nào ? ? Địa hình Ba dan tập trung nhiều ở miền nào ? 5- Dặn dò: - Về học bài và đọc trước bài ở sgk. Tuần 28 Tiết 34. THỰC HÀNH: Đọc Bản Đồ Địa Hình Việt Nam I- Mục đích yêu cầu: - HS nắm được: Cấu trúc của địa hình nước ta, sự phân hóa địa hình theo hướng Bắc- Nam & Đông- Tây. - Rèn luyện kĩ năng bản đồ, lược đồ, nhận biết các dạng địa hình cơ bản trên bản đồ. II- Chuẩn Bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò GV: giới thiệu lại về bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Y/C học sinh nhắc lại đặc điểm chung của địa hình nước ta, các khu vực địa hình. * Hoạt động I: * HS làm việc theo nhóm trả lời các Ý: 0 ? Đi theo vĩ tuyến 22 B, từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt- Trung phải 1- Địa hình nước ta theo vĩ tuyến 220B : vượt qua các dãy núi nào ? Các dòng + Các dãy núi: Pu-đen-đinh, HL Sơn, sông lớn nnào ? Con Voi, các cánh cung: ..... * Hoạt động II: + Các dòng sông: S.Đà, S.Lô, S.Hồng, - H30.1 Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến S.Chảy, S.Gâm, S.Cầu, S.Kì Cùng. 1080Đ( Từ Bạch Mã đến Phan Thiết ) ? Từ Bạch Mã đến Phan Thiết ta phải đi 2- Địa hình nước ta dọc kinh tuyến qua : Các cao nguyên nào ? Có nhận xét 1080Đ ( Từ Bạch Mã đến Phan Thiết ) gì về địa hình & nham thạch của các cao + Các cao nguyên: nguyên này ? * Hoạt động III: + Địa hình các cao nguyên: ? Cho biết quốc lộ 1A từ lạng sơn đến Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào ? Các 3- Các đèo lớn mà quốc lộ 1A đi qua: đèo này có ảnh hưởng tới giao thhông Đèo Tỉnh Bắc-Nam như thế nào ? Cho ví dụ ? Sài Hồ Lạng Sơn.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tam Điệp Ninh Bình - Quốc lộ 1A chạy từ lạng Sơn tới Cà Ngang Hà Tĩnh Mau dài 1700km chạy qua nhiều địa Hải Vân Huế- Đà Nẵng hình khác nhau... Cù Mông Bình Định Cả Phú Yên-Khánh Hòa + Ảnh hưởng tới giao thông: 4- Củng cố: / 5- Dặn dò: - Về ôn lại bài đã học. Tuần 28 Tiết 35. Đặc Điểm Khí Hậu Việt Nam I- Mục đích yêu cầu: - HS nắm được đặc điểm cơ bản của khí hậu nước ta. Biết được sự phân hóa khí hậu theo không gian ( Các vùng, miền, kiểu khí hậu ) và thời gian ( các mùa ) - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét số liệu. II- Chuẩn Bị: - B¶ng sè liÖu khÝ hËu 31.1 III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Khí hậu nước ta khác so với các nước ở cùng vĩ độ, khí hậu không bị khô hạn như các nước Bắc Phi & Tây Nam Á, không nóng ẩm quanh năm như các quốc đảo ở ĐN Á ... Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt Động I: 1-Tính chất nhiệt đới - Nhắc lại vị trí của nước ta. gió mùa: ? Bảng 31.1 - HS nêu ý : - Cho biết nhiệt độ trung + HS tính nhiệt độ & lượng bình năm của 3 trạm ? mưa . Lượng mưa trong năm ? + Những tháng có nhiệt độ - Cho biết những tháng nào không khí giảm từ Nam ra có nhiệt độ không khí giảm Bắc: Tháng 1,2,3,4& 10,11, dần từ Nam ra Bắc và giải 12 ; Do: Những tháng này thích ? chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐB. - Nhiệt đới gió mùa ? Qua đó em có nhận xét gì - HS nêu ý : ẩm. về khí hậu của nước ta ? + Nhiệt đới gió mùa. - Số giờ nắng ở nước + Số giờ nắng ở nước ta từ ta từ 1400-3000h/ ? Về chế độ gió mùa ở nước 1400-3000h/ năm, lượng năm, lượng nhiệt ta như thế nào ? nhiệt bình quân trên 1 triệu bình quân trên 1 triệu - Tác hại gió Tây (BĐ kilô calo/ 1m2/năm. kilô calo/ 1m2/năm. Thêm) - HS nêu ý : ? Vì sao hai loại gió mùa + Gió mùa Hạ & gió mùa - Có hai loại gió trên lại có đặc tính trái Đông. chính: Gió mùa đông ngược nhau như vậy ? + Ứng với hai mùa: mùa Hạ bắc lạnh & khô, gió ? lượng mưa trong năm của & mùa Đông. mùa hạ ( gió Tây.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> nước ta như thế nào ? -Lượng mưa phân bố không đều, một số nơi có lượng mưa lớn như: Hà Giang 4802 mm, ( HLS) Lào cai 3552 mm, Huế 2568mm, ( Hòn ba ) Quảng Nam 3752 mm. ? Vì sao nơi đó có lượng mưa lớn ? * Hoạt Động II: - Y/c HS đọc thông tin sách giáo khoa. ? Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào ?. - HS nêu ý : + Lượng mưa: 15002000mm/ năm. + Độ ẩm không khí trên 80%.. Nam) nóng ẩm. - Lượng mưa trong năm từ 1500-2000 mm/ năm. Độ ẩm không khí trên 80%.. - HS nêu ý : Đó là nơi đón 2- Tính chất đa dạng gió. & thất thường: - HS nêu ý : Thay đổi theo - Khí hậu phân hóa đa dạng theo không không gian, thời gian. gian và thời gian.. - Sự thay đổi đó ntn, Y/c hoàn thành bảng: - HS hoàn thành bảng:. Vùng/miền Khí hậu Phía bắc Đông TS Phía nam Biển đông - Miền khí hậu phía Bắc:Từ phía Bắc dãy Hoành Sơn ( Vĩ tuyến 110B ) - Miền khí hậu Đông Trường Sơn:Phần lãnh thổ Trung Bộ Từ hoành sơn đến Mũi Dinh ( vĩ tuyến 110B ) - Miền khí hậu phía Nam: Nam Bộ & Tây Nguyên. ? Những nhân tố nào đã làm cho thời tiết khí hậu nước ta đa dạng và thất thường ? - Ảnh hưởng độ cao: Thị Trấn Sa Pa ở độ cao trên 1500m quanh năm mát lạnh. (H31.1) ? Tính thất thường của khí hậu nước ta như thế nào? ? Với tính chất thất thường như vậy thì có ảnh hưởng gì đối với đời sống xã hội ? - Mưa do bão & áp thấp ... - Các nhiễu loạn khí tượng toàn cầu: ENINO, .... - Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông Vùng/miền Khí hậu lạnh, tương đối ít Phía bắc mưa. Mùa hè nóng & Đông TS mưa nhhiều. Phía nam - Miền khí hậu Đông Biển đông Trường Sơn: Mưa nhiều về mùa thu đông. - Miền khí hậu phía Nam: Nhiệt độ tương đối cao, có hai mùa: mưa & khô. - Miền khí hậu Biển - HS nêu ý : Đông: mang tính chất + Do vị trí: + Do địa hình: nhất là độ cao gió mùa nhiệt đới hải dương. và hướng của các dãy núi. - HS nêu ý : Có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm ít bão, có năm nhiều bão ... - HS nêu ý : + Công tác dự báo thời tiết & xác định thời vụ gặp khó khăn. + Ảnh hưởng đến SX N2.. - Khí hậu nước ta rất thất thường: Có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm ít bão, có năm nhiều bão ....

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 4- Củng cố: ? Nêu đặc điểm chung của khí hậu nước ta ? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào ? ? Nước ta có mấy miền khí hậu, là những miền nào? 5- Dặn dò: - Về học bài & xem bài ở sgk. Tuần 29 Tiết 36. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT NƯỚC TA. I. Mục đích yêu cầu: - HS nắm đợc: Những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa: Mùa gió Đông B¾c vµ mïa giã T©y Nam. + Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, đại diện 3 tr¹m Hµ Néi, HuÕ, Thµnh phè Hå ChÝ Minh. + Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của nh©n d©n. II. Chuẩn bị: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Biểu đồ khí hậu (B 31.1) - Tµi liÖu, tranh ¶nh vÒ sù ¶nh hëng cña c¸c kiÓu thêi tiÕt tíi s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, giao thông vận tải, đời sống con ngời Việt Nam. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới:. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt Động I : - Y/c HS đọc thông tin sách giáo khoa. ? Dựa vào thông tin sách giáo khoa & bảng 31.1 hoàn thành -HS hoàn thành bảng: bảng: Ba trạm Hà nội, Huế, K.H B.Bộ T.Bộ N.Bộ T0 Thành Phố HCM. 16,4 20,0 25,8 tháng1 K.H B.Bộ T.Bộ N.Bộ T0 tháng1 mưa ít nhất Thời tiết. ? Qua đó em có nhận xét gì về khí hậu nước ta trong thời kì mùa Đông. - Miền Bắc: Đầu mùa đông là tiết thu se lạnh, khô hanh. Cuối đông là tiết xuân mưa phùn ẩm ướt. Miền núi có sương giá. - Tây nguyên nóng, khô,. mưa ít 18,6 47,1 nhất Thời Lạnh Mưa, tiết mưa phùn. Nội Dung 1- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11- 4:. 4,1. Nóng khô. - HS nêu ý: + Gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc, lượng mưa ít, phân bố không đều. + Miền Bắc thời tiết lạnh và mưa phùn. Còn ở miền Nam thời tiết nóng, khô kéo dài.. - Gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc . - Miền Bắc thời tiết lạnh và mưa phùn. Còn ở miền Nam thời tiết nóng, khô kéo dài. Riêng ở duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm. * Hoạt ĐộngII: - Y/c học sinh đọc thông tin sách giáo khoa. ? Khí hậu mùa này như thế nào ? - Gió thịnh hành là gió Tây Nam.Ngoài ra tín phong nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ và thổi theo hướng đông nam. ? B31.1 Nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng: Hà nội, Huế, TP HCM và cho biết nguyên nhân của những khác biệt đó ? ? Thời tiết thời kì này như thế nào ? - Gió tây ở khu vực miền Trung & Tây Bắc; mưa ngâu ĐB Bắc Bộ; bão trên toàn quốc. - B32.1 diễn biến mùa bão dọc bờ biển nước ta. ? Qua đó em có nhận xét gì về các miền khí hậu của nước ta ? - Miền khí hậu phía Bắc: từ hải vân trở ra. - Miền khí hậu phía Nam: từ phía nam Hải Vân tới Cà Mau. * Hoạt ĐộngIII: - HS thảo luận câu hỏi: ? Nêu những thuận lợi & khó khăn do khí hậu mang lại ?. 4- Củng cố:. các tháng cuối năm. 2- Mùa gió Tây nam từ tháng 5-10: - HS nêu ý: + Gió thịnh hành là gió Tây Nam. + Nhiệt độ cao đều trên toàn quốc ( trên 250c ) lượng mưa rất lớn ( trên 80% lượng mưa cả năm ) riêng duyên hải Trung Bộ ít mưa. - HS nêu ý: + Nhiệt độ cao nhất: Hà nội ( T7: 28,90c )Huế ( T7: 29,40c ); TPHCM 0 ( T4:28,9 c) + Do vị trí và địa hình đã tạo nên sự khác biệt về t0 - HS nêu ý: + Thời tiết phổ biến là mưa rào & mưa dông. + Thời tiết đặc biệt: gió tây, mưa ngâu, bão. - HS nhận xét tình hình bão hoạt động dọc bờ biển nước ta. - HS nêu ý: + Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa & cuối mùa đông ẩm ướt. Mùa hạ nóng & mưa nhiều. + Miền khí hậu phía Nam: Có khí hậu cận xích đạo, có một mùa mưa & một mùa khô.. - Gió thịnh hành là gió Tây Nam. - Nhiệt độ cao đều trên toàn quốc ( trên 250c ) lượng mưa rất lớn ( trên 80% lượng mưa cả năm ) riêng duyên hải Trung Bộ ít mưa.. -Thời tiết phổ biến là mưa rào & mưa dông. Ngoài ra còn có thời tiết đặc biệt: gió tây, mưa ngâu, bão.. * Nước ta có hai miền khí hậu : - Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa & cuối mùa đông ẩm ướt. Mùa hạ nóng & mưa nhiều. - Miền khí hậu phía Nam: Có khí hậu cận xích đạo, có một mùa mưa & một mùa khô. - HS thảo luận ý: 3- Những thuận lợi + Thuận lợi: Cho sản xuất và khó khăn do khí nông nghiệp ; Cho các ngành hậu mang lại: kinh tế khác. + Khó khăn: Thiên tai, hạn hán lũ lụt, ...

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 5- Dặn dò : - Về học bài & đọc trước bài ở sgk. Tuần 29 Tiết:37. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM. I- Mục đích yêu cầu: - HS cần nắm được 4 đặc điểm cơ bản của sông ngòi Việt Nam. Mối quan hệ giữa sông ngòi với các thành phần tự nhiên và xã hội. Giá trị kinh tế của sông. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ. II- Chuẩn bị: - Bản đồ sông ngòi & bản đồ tự nhiên. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm khí hậu của gió mùa Đông & gió mùa Hạ ? ? Nêu thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại ? 3- Bài mới:. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt động I: Theo thống kê, nước ta có 2360 con sông dài trên 10km - HS nêu ý: ? Em có nhận xét gì về mạng + Có mạng lưới sông ngòi lưới sông ngòi nước ta ? dày đặc, phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước. - Bản đồ sông ngòi, đối chiếu + Phần lớn là các sông nhỏ với H33.1 ( 93% ) ? Hãy tìm và đọc tên các sông - HS: lớn ở nước ta ? + Đọc tên các sông lớn trên ? Vì sao phần lớn các sông bản đồ. nước ta là các sông nhỏ, ngắn + Do bề ngang địa hình và dốc ? nước ta hẹp và dốc. ? Các sông của nước ta chảy - HS nêu ý: theo hướng nào ? vì sao ? Sắp + Hai hướng: TB-ĐN; vòng xếp các sông lớn chảy theo cung. hai hướng trên? + Vì chảy theo hướng núi. ? Chế độ nước của sông ngòi +Sắp xếp: nước ta như thế nào ? - HS nêu ý: ? B33.1 giải thích vì sao mùa + Có mùa lũ & mùa cạn. lũ trên các lưu vực sông + Mùa lũ trên các lưu vực không trùng nhau ? sông không trùng nhau: do ? Nhân dân ta đã tiến hành mưa ở các lưu vực sông ≠. những biện pháp nào khai + Biện pháp khai thác & thác nguồn lợi và hạn chế tác hạn chế tác hại do lũ: hại của lũ ? - HS nêu ý: ? Về lượng phù sa như thế + Hàm lượng phù sa lớn.. Nội Dung 1- Đặc điểm chung: - Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước.. - Hướng chảy: theo hướng Tây BắcĐông Nam & hướng vòng cung. - Chế độ nước: Theo mùa, mùa lũ & mùa cạn khác nhau rõ rệt..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> nào, có tác động như thế nào tới thiên nhiên & đời sống dân cư ĐBS.Hồng & S.Cửu Long ? * Hoạt độngII: - Y/c thảo luận câu hỏi: ? Cho biết một số giá trị của sông ngòi nước ta ? ? Sông ngòi nước ta gây ra những khó khăn gì ? - H32.2 Đập thủy điện Hòa Bình trên sông Đà. - Các sông bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư, ... ? Nguyên nhân làm cho các sông bị ô nhiễm ? Biện pháp khắc phục ?. + Là tài nguyên quan trọng - Lượng phù sa: hàm cho sx & đời sống; ĐB lượng phù sa lớn. màu mỡ ... 2- Khai thác kinh tế & bảo vệ sự trong sạch của những - HS thảo luận nêu ý: dòng sông. + Thuận lợi: cho sản xuất - Thuận lợi: cho sản nông nghiệp, công nghiệp, xuất nông nghiệp, thủy điện, nuôi trồng thủy công nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du điện, nuôi trồng thủy lịch, ... sản, giao thông vận + Khó khăn: gây ngập úng tải, du lịch, ... một số khu vực ở ĐBS.Cửu - Khó khăn : Chế độ Long, lũ quét ở miền núi, ... nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở ĐBS.Cửu - HS nêu ý: Long, lũ quét ở miền + Nguyên nhân: mất rừng, núi, ... chất thải công nghiệp, chất - Nguồn nước sông thải sinh hoạt, ... chưa qua đang bị ô nhiễm, nhất xử lí thải ra. là sông ở các thành + Biện pháp: Trồng rừng, phố, các khu công xử lí nước thải trong sx, nghiệp, các khu tập sinh hoạt trước khi thải ra trung dân cư, ... môi trường ... - Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, .... 4- Củng cố: a- Vì sao sông ngòi nước ta có hai mùa nước rõ rệt ? b- Ở địa phương Em có những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước sông ? 5- Dặn dò: - Về học bài và làm câu hỏi bài tập 3. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuần: 30 Tiết: 38. CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA. I- Mục tiêu: - HS nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta. - Phân tích bảng số liệu thống kê về các hệ thống sông lớn, kĩ năng bản đồ. II- Chuẩn bị: - Bản đồ sông ngòi Việt nam - Bảng số liệu thông kê 34.1 Hệ thống sông lớn ở nước ta. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và chia thành nhiều hệ thống ... Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung - Em hãy tìm trên H33.1 vị trí và lưu vực của chín hệ thống sông trong B34.1 ? ? Chín hệ thống sông được - HS nêu ý: chia thành mấy vùng sông + Chia thành 3 vùng. ngòi, là những vùng nào ? + Sông ngòi Bắc Bộ, Sông - Mỗi vùng sông ngòi đều có ngòi Trung Bộ, Sông ngòi 1- Sông ngòi Bắc Bộ: đặc điểm riêng về chế độ Nam Bô. nước, mùa lũ. * Hoạt Động I: - Chế độ nước thất ? Chế độ nước của sông ngòi - HS nêu ý: thường, theo mùa, lũ Bắc Bộ như thế nào? + Chế độ nước thất thường, tập trung nhanh & kéo - Điển hình là Hệ thống theo mùa, lũ tập trung nhanh dài theo mùa mưa, các S.Hồng & S.Thái Bình. & kéo dài theo mùa mưa. sông có dạng nan - S.Hồng gồm 3 sông chính: + Mùa lũ từ tháng 6 đến quạt. S.Hồng ( S. Thao ) S.lô, tháng 10. - Mùa lũ từ tháng 6 S.Đà hợp lại gần ngã ba đến tháng 10. Việt Trì - Điển hình: Hệ thống ? Tìm hợp lưu của ba sông - HS: Tìm trên bản đồ & S.Hồng & S.Thái trên, trên bản đồ ? lược đồ H33.1. Bình. * Hoạt Động II: 2- Sông ngòi Trung ? Sông ngòi Trung Bộ có - HS nêu ý: Bộ: đặc điểm gì ? + Thường ngắn và dốc, lũ - Thường ngắn và dốc, - Lũ lên nhanh & đột ngột muộn do mưa vào mùa thu lũ muộn do mưa vào nhất là khi mưa bão, đông. mùa thu đông (T9 – ? Tại sao lũ lên nhanh và + Lũ lên nhanh & đột ngột. 12) đột ngột? => Do địa hình hẹp ngang - Lũ lên nhanh & đột - Điển hình sông ngòi Trung và dốc. ngột nhất là khi mưa Bộ : S.Mã, S.Cả, S. Thu bão, do địa hình hẹp Bồn. ngang và dốc. - Điển hình: S.Mã,.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> * Hoạt Động I: S.Cả, S. Thu Bồn. ? Sông ngòi Nam Bộ có đặc - HS nêu ý: 3- Sông ngòi Nam điểm gì ? + Lượng nước lớn, chế độ Bộ: nước khá điều hòa. - Lượng nước lớn, ? Tìm các hệ thống sông lớn + Mùa lũ từ tháng 7-11. chế độ nước khá điều của Nam Bộ ? - HS tìm trên bản đồ: hòa do địa hình khá S.Đồng Nai, S Mê Công. bằng phẳng, khí hậu - Sông Mê công chảy qua điều hòa. nước ta bằng hai nhánh và -Mùa lũ từ tháng 7-11. đổ nước ra biển đông bằng - Có hai hệ thống sông chín cửa biển: Đại, Tiểu,Bai lớn: S Mê Công & S. lai, Hàm luông, Cổ Chiên, Đồng Nai. Cung Hầu, Định An, Trần - S.Mê công là hệ Đề, Bát Sắc. thống sông lớn nhất ? Hãy nêu những thuận lợi - HS nêu ý: ĐN.A, chảy qua nhiều và khó khăn do lũ gây ra ở + Thuận lợi : Nguồn lợi phù quốc gia. Đem lại cho ĐB Sông Cửu Long ? sa, thủy sản, ... nước nguồn lợi to lớn, + Khó khăn : Giao thông đi song gây khó khăn lại, sinh hoạt, ... không nhỏ về mùa lũ. 4- Củng cố: a- Xác định các hệ thống sông lớn ở nước ta ? b- Các Thành Phố: Hà nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào ? 5- Dặn dò: - Về học bài & xem trước bài ở sgk.. Tuần: 30 Tiết: 39. I- Mục Tiêu:. ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Hệ thống lại những kiến thức đã học giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học; phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. - Phân tích bản đồ, lược đồ. II- Chuẩn Bị : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III- Tiến Trình Lên Lớp : 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ : - Trình bày đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ ? - Nêu đặc điểm sông ngòi Nam Bộ ? 3- Bài mới :. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * HĐ1: Địa hình 1-Địa hình: - Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực - Chia làm ba khu vực: là những khu vực nào ? ĐB: + Khu vực đồi núi: TB: TSB: TN,TSN: - Mỗi khu vực địa hình có đặc điểm như + Khu vực đồng bằng : thế nào ? + Địa hình bờ biển : - Với địa hình như vậy thì có thuận lợi - Những thuận lợi và khó khăn do địa và khó khăn gì đối với sản xuất và đời hình đem lại : sống ? Giao thông: + Thuận lợi : Vùng đồng bằng: Vùng đồi núi, tây nguyên : - Vùng đồi núi nước ta và ven biển có Bờ biển: nhiều danh lam thắng cảnh, tạo điều kiện cho phát triển du lịch. Giao thông: - Bên cạnh những thuận lợi thì cũng gặp + Khó khăn : Vùng đồi núi: không ít những khó khăn... * Đặc điểm chung của địa hình nước ta: - Đồi núi chiếm ¾ diện tích: - ¼ diện tích là đồng bằng: * HĐ2: Khí hậu 2- Khí hậu: - Khí hậu của nước ta có đặc điểm gì ? - Nhiệt đới gió mùa ẩm: Nhiệt độ: GV: nhắc lại về: Lượng mưa: + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. - Có sự phân hóa đa dạng và thất thường: + Sự phân hóa của khí hậu. + Phân hóa : các miền khí hậu: + Tính chất thay đổi thất thường của khí + Tính chất thất thường : hậu. - Sự phân hóa khí hậu có thể nói là thay đổi từ Bắc tới Nam và từ Đông sang Tây, * Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước từ thấp tới cao, thay đổi theo mùa. ta: * Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Thuận lợi : - Khó khăn : 4- Củng cố : / 5- Dặn dò : Về ôn lại bài và xem trước bài thực hành. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. Tuần: 31 Tiết: 40, *. THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU THỦY VĂN VIỆT NAM. I- Mục Tiêu: - Phân tích bảng số liệu thống kê về các hệ thống sống lớn ở nước ta, kĩ năng vẽ biểu đồ . - Nhận xét về mùa mưa & mùa lũ trên các lưu vực sông..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> II- Chuẩn Bị: - Bảng số liệu thống kê. III- Tiến Trình Lên Lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: a- Nêu đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ ? b- Nêu đặc điểm sông ngòi Trung Bộ ? 3- Giới thiệu bài mới:. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt Động I: - Vẽ biểu đồ hình cột: tô màu xanh 1- Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ đường biểu diễn màu đỏ - HS tiến hành vẽ và giáo viên giám sát - Cách vẽ biểu đồ: GV hướng dẫn cho kiểm tra học sinh làm. học sinh cách vẽ. - Tính thời gian và độ dài ( số tháng ) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng. ( Lượng mưa trung bình tháng bằng tổng lượng mưa cả năm chia cho số tháng trong năm ) 2- Nhận xét : - Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa & mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung. 4- Củng cố: 5- Dặn dò : Về ôn lại bài và xem trước bài ở sách giáo khoa. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. Tuần 32 Tiết 41. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM. I- Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm chung của đất Việt Nam. Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta . - Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng đất và cải tạo đất ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ thổ nhưỡng, phân tích bảng số liệu về 3 nhóm đất chính. II- Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố các nhóm đất ở nước ta. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới:. Hoạt Động Của Thày * Hoạt Động I: ? H36.1 hãy đọc tên Các loại đất ở nước ta ? ? Qua đó em có nhận xét gì về đất ở nước ta ? Nêu nguyên nhân ? ? Đất ở nước ta có thể chia thành mấy nhóm đất chính, là những nhóm nào ? - H36.1,2 sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta. ? Đất feralit hình thành ở đâu, có đặc điểm gì ? Nhóm này có 2 loại chính: đất ba dan & đất feralit trên đá vôi, ngoài ra còn đất xám.. ? Em hãy cho biết đất ba dan & đất feralit trên đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào ? Có giá trị gì ? ? Nhóm đất này thường bị xói mòn & đá ong hóa. Để hạn chế hiện tượng này chúng ta cần phải làm gì ? ? H36.1 nhóm đất mùn núi cao phân bố ở đâu ? Chiếm bao nhiêu % diện tích ? Khi lên núi cao, nhiệt độ giảm dần, đất feralit=> đất mùn feralit & mùn núi cao. ? Nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu % diện tích, phân bố ở đâu ? có giá trị gì ? - Nhóm đất này chia thành nhiều loại và phân bố ở nhiều. Hoạt Động Của Trò - HS : đọc tên các loại đất ở vĩ tuyến 200B. - HS nêu ý: + Đa dạng. + Sự đa dạng của đất là do nhiều nhân tố tạo nên như đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, ... - HS nêu ý: 3 nhóm chính: đất feralit, đất mùn trên núi, đất phù sa. - HS nêu ý: + Ở miền đồi núi thấp. + Có đặc tính chung là chua nghèo mùn, nhiều sét. - HS nêu ý: + Phân bố ở vùng núi phía Bắc ( HLS ) và Tây Nguyên. + Có giá trị trồng rừng và cây công nghiệp, ... - HS nêu ý: + Trồng rừng, phủ xanh đồi trọc ... + Trồng cây công nghiệp. - HS nêu ý: + Hình thành ở vùng núi cao dưới thảm rừng Á nhiệt đới & ôn đới. + Chiếm 11% .. Nội Dung 1- Đặc điểm chung của đất Việt Nam: a- Đa dạng, phức tạp, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam. - Nguyên nhân: Sự đa dạng của đất là do nhiều nhân tố tạo nên như đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động của con người. b- Nước ta có 3 nhóm đất chính: - Nhóm đất feralít ( chiếm 65% DT đất tự nhiên ) hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi,có giá trị trồng rừng và cây công nghiệp, .... - Nhóm đất mùn trên núi cao ( chiếm 11% DT đất tự nhiên ) chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ. - HS nêu ý: - Nhóm đất bồi tụ phù + Chiếm 24% DT sa sông & biển: + Tập trung ở các đồng ( chiếm 24% DT đất bằng, nhất là đồng bằng tự nhiên ) tập trung ở S.Cửu Long và S.Hồng. các đồng bằng, nhất là +Trồng cây lương thực, đồng bằng S.Cửu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> nơi; Đất phù sa ngọt dọc thực phẩm nhất là lúa. sông Tiền, sông Hậu; Đất chua, đất mặn, đất phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ ... * Hoạt Động II: - Y/c HS đọc thông tin sách giáo khoa. ? Vấn đề sử dụng đất ở nước ta hiện nay như thế nào ?. Long và S.Hồng. Nhóm đất này tơi xốp giữ nước tốt, thích hợp trồng cây lương thực, thực phẩm nhất là lúa. 2- Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam - HS nêu ý: - Đất đai là nguồn tài + Nhiều vùng đất được cải nguyên quý giá. Việc tạo & sử dụng có hiệu quả. sử dụng đất ở nước ta + Việc sử dụng đất vẫn còn vẫn còn nhiều vấn đề nhiều điều chưa hợp lí. Vd: chưa hợp lí. - Cần phải sử dụng hợp lí và có biện pháp bảo vệ đất: Chống xói - HS nêu ý: mòn, rửa trôi, bạc màu + Biện pháp: đất ở miền đồi núi; cải + Liên hệ địa phương: tạo đất chua, mặn, phèn ở vùng đồng bằng ven biển.. - Nước ta có tới 50% diện tích đất tự nhiên có vấn đề cần cải tạo. Riêng đất trống, đồi trọc bị xói mòn có tới trên 10 triệu ha. ? Em hãy nêu những biện pháp để cải tạo và sử dụng đất có hiệu quả ở nước ta ? Ở địa phương người ta cải tạo đất như thế nào ? 4- Củng cố: ? Em hãy cho biết sự phân bố của nhóm đất feralít và đất phù sa ? Giá trị của các nhóm đất này là gì ? ? Tại sao cần phải sử dụng hợp lí và cải tạo & bảo vệ đất ? 5- Dặn dò: - Về học bài và làm câu hỏi bài tập 2.. Tuần 32 Tiết 42. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM. I- Mục tiêu: - Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của sinh vật nước ta: Có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật, nhiều loài được ghi vào ‘ Sách đỏ Việt Nam ”.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Nắm được các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng. Nêu được giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật. - Kĩ năng phân tích số liệu & mối quan hệ giữa khí hậu với sinh vật. II- Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố sinh vật. - Tranh ảnh về rừng Việt Nam. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Sinh vật Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt động 1: ? Em hãy kể tên một số loài - HS nêu ý : 1- Đặc điểm chung: sinh vật của nước ta mà em + Các loài : TV: biết ? Một số hệ sinh thái ? ĐV: - Sinh vật nước ta rất + Hệ sinh thái : phong phú & đa dạng ? Qua đó em có nhận xét gì - HS nêu ý : Sinh vật nước về thành phần loài & về sinh vật của nước ta ? ta rất phong phú & đa dạng hệ sinh thái do các Do các điều kiện sống cần & về thành phần loài & hệ sinh điều kiện sống cần & đủ cho sinh vật khá thuận lợi. thái. đủ cho sinh vật khá thuận lợi. * Hoạt động 2: ? Sự giàu có về thành phần loài sinh vật được thể hiện như thế nào ? - Trong đó có nhiều loài được ghi vào sách đỏ Việt Nam. Em hãy kể tên một số loài được ghi vào sách đỏ Việt Nam ? ? Em hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú thành phần loài của sinh vật nước ta & cho ví dụ ?. - HS nêu ý : + Có tới 14600 loài thực vật. +11200 loài và phân loài động vật. - HS nêu ý : + Thực vật: + Động vật: sao la, ... - HS nêu ý : + Vị trí : Tiếp xúc với các luồng sinh vật. + Khí hậu :. * Hoạt động 3: ? Hãy cho biết các hệ sinh - HS hoàn thành bảng : thái của nước ta ? Đặc điểm Hệ sinh thái Đặc điểm phân bố phân bố của các hệ sinh thái ? Rừng ngập ? Em hãy kể tên một số vườn quốc gia ở nước ta ? Ở Cà Mau có những vườn quốc gia nào ?. mặn Rừng nhiệt đới gió mùa khu bảo tồn thiên nhiên &. 2- Sự giàu có về thành phần loài sinh vật: - Nước ta có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật, nhiều loài được ghi vào ‘ Sách đỏ Việt Nam ”. 3- Sự đa dạng về hệ sinh thái: - Nước Ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau, phân bố khắp mọi miền: - Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển rừng ngập.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ? Kể tên một số cây trồng và vườn quốc gia. vật nuôi ở địa phương ? - Ngoài ra còn hệ sinh thái hệ sinh thái rừng trồng cây Công nghiệp: nông Chè, cà phê, cao su, ... nghiệp ? Giữa rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau ? - HS nêu ý : + Rừng trồng: trồng một hoặc một số cây nhất định & có sự chăm sóc của con người. + Rừng tự nhiên: Nhiều loại cây, không có sự chăm sóc của con người.. mặn. - Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể : rừng kín thường xanh, rừng rụng lá mùa khô, rừng ôn đới núi cao ... - Các khu bảo tồn thiên nhiên & vườn quốc gia. - Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng & lấn át hệ sinh thái tự nhiên.. 4- Củng cố: ? Qua bài học Em hãy cho biết đặc điểm chung của sinh vật nước ta ? ? Nêu tên & sự phân bố các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta ?. Tên rừng. Nơi phân bố. 5- Dặn dò: - Về học bài & sưu tầm một số tranh ảnh về các vườn quốc gia nước ta . - Đọc trước bài ở sgk. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. Tuần 33 Tiết 43. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM. I- Mục tiêu: - Nêu được giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật. - Biết được một số biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật ở nước ta. - Kĩ năng phân tích bảng số liệu về biến động diện tích rừng. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật thông qua việc bảo vệ môi trường. II- Chuẩn bị: - Bảng số liệu thống kê. - Tranh ảnh về rừng Việt Nam. III- Tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Sinh vật không phải là tài nguyên vô tận. Sự giàu có về rừng & động vật hoang dã ở nước ta đã bị giảm sút nghiêm trọng, trước hết là tài nguyên rừng. Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt động 1: 1- Giá trị của tài - Y/c hs hoàn thành bảng: - HS hoàn thành bảng: nguyên sinh vật: Giá trị dụng. sử Một số loài cây điển hình. Cho gỗ bền & đẹp Cho tinh dầu, nhựa, chất nhuộm Làm thuốc Làm thực phẩm Làm nguyên liệu sx thủ công nghiệp Cây cảnh & hoa. ? Còn động vật thì có giá trị gì ? cho ví dụ ? ? Qua đó em hãy cho biết giá trị của sinh vật nước ta ? - Các sản phẩm ĐV: + Từ rừng như: + Từ biển như: ? Tài nguyên sinh vật là loại tài nguyên như thế nào ? * Hoạt động 2: Bảo vệ tài nguyên rừng Bảng DT rừng Việt Nam (triệu ha). Năm 1943 1993 2001 DT 14,3 8,6 11,8 ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi DT rừng nước ta ? - Y/c HS đọc thông tin sách giáo khoa. ? Em hãy cho biết nguyên nhân làm cho diện tích rừng của nước ta bị suy giảm ? - Tỉ lệ che phủ thấp 33-35%, Những loài cây to, gỗ tốt bị cạn kiệt. ? Nhà nước ta đã đề ra những. Giá trị sử Một số loài cây dụng điển hình. Cho gỗ bền & đẹp Cho tinh dầu, nhựa, chất nhuộm Làm thuốc Làm thực phẩm Làm nguyên liệu sx thủ công nghiệp Cây cảnh & hoa. Lim, sến, táu, lát, ... Hồi, sơn, thông, củ nâu, dành dành, ... Tam thất, quế,.. Trám, hạt dẻ, nấm hương, ... Song, mây, tre, nứa, trúc, giang, .... - Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế Sanh, đào, các biến. loại hoa ... - Làm dược liệu, - Bằng hiểu biết hs trả lời. Vd ... - HS nêu ý: - Là tài nguyên du + Cung cấp lâm sản cho lịch hấp dẫn. công nghiệp chế biến, Làm - Làm cảnh, VD: dược liệu, .. + Là tài nguyên du lịch hấp dẫn. - Tài nguyên sinh vật - HS nêu ý: Tài nguyên có khả năng phục hồi sinh vật có khả năng phục & phát triển. hồi & phát triển. 2- Bảo vệ tài nguyên rừng: - HS nêu ý: + Từ 1943-1993: DT rừng giảm. + Từ 1993-2001: DT rừng tăng. - HS nêu ý: + Do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, chiến tranh, ... + Quản lí & bảo vệ rừng yếu kém. - HS nêu ý:. - Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> biện pháp gì để bảo vệ tài + Trồng rừng đi đôi với bảo nguyên rừng ? vệ rừng, XD vườn quốc gia, ... * Hoạt động 3: + Giao đất,giao rừng cho - Nước ta có tới 11200 loài nông dân, ... và phân loài động vật. ? Nhưng vì sao chúng ta phải - HS nêu ý: bảo vệ tài nguyên động vật ? + Con người đã hủy diệt nhiều loài động vật hoang dã & làm mất đi nhiều nguồn gen động vật quý hiếm. + Có đến 365 loài động vật - Nguyên nhân làm cho cần được bảo vệ khỏi nguy nguồn hải sản của nước ta bị cơ tuyệt chủng. cạn kiệt ? ? Cần phải bảo vệ tài nguyên - HS nêu ý: động vật như thế nào ? + Cấm săn bắt các loại ĐV hoang dã. + Cấm vận chuyển, mua bán các loại ĐV hoang dã, .... - Biện pháp bảo vệ:. 2- Bảo vệ tài nguyên động vật: - Con người đã hủy diệt nhiều loài động vật hoang dã & làm mất đi nhiều nguồn gen động vật quý hiếm. - Có đến 365 loài động vật cần được bảo vệ khỏi nguy cơ tuyệt chủng. * Bảo vệ tài nguyên sinh vật là trách nhiệm của mọi người.. 4- Củng cố: ? Cho biết giá trị của tài nguyên sinh vật ? ? Nguyên nhân làm cho diện tích rừng của nước ta bị suy giảm, biện pháp khắc phục? 5- Dặn dò: - Về học bài & làm câu hỏi bài tập sgk. - Đọc trước bài ở sgk. Tuần 34 Tiết 44. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM. I- Mục tiêu: -Trình bày & giải thích được bốn đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên Việt Nam: Là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm; Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển; Là đất nước có nhiều đồi núi; Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp.Nêu được những thuận lợi & khó khăn của tự nhiên đối với đời sống & phát triển kinh tế - xã hội. - Rèn luyện kỹ năng tư duy địa lí tổng hợp thông qua việc củng cố & tổng kết các kiến thức đã học về các thành phần tự nhiên. II- Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng,phức tạp . Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> * Hoạt động 1: - Y/c đọc thông tin sách giáo khoa. ? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện như thế nào?. ?Tính chất nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất & đời sống như thế nào ? Theo Em, vùng nào & mùa nào tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất ? ? Tính xem 1km2 đất liền ứng với bao nhiêu km2 mặt biển ? ? Chịu ảnh hưởng của biển như thế nào ?. - HS nêu ý: + Biểu hiện trong mọi thành phần của cảnh quan thiên nhiên nước ta nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều. + Tuy nhiên có nơi, có mùa lại bị khô hạn, lạnh giá với mức độ khác nhau. - HS nêu ý: + Ảnh hưởng: + Vùng bị xáo trộn; Mùa bị xáo trộn :. - HS nêu ý: + 1km2 đất liển ứng với khoảng 3km2mặt biển. + Biển đông rộng lớn, bao bọc phía đông & phía nam phần đất liền nước ta. ? Là một nước ven biển, Việt + Sự tương tác của đất liền Nam có thuận lợi gì trong sự & biển đã tăng cường tính phát triển kinh tế ? chất nóng ẩm, gió mùa thiên nhiên nươc ta. - Y/c quan sát bản đồ tự nhiên ? Em có nhận xét gì về diện - HS nêu ý: tích đồi núi nước ta ? + Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan ? Miền đồi núi nước ta có chung của thiên nhiên nước những thuận lợi và khó khăn ta. gì đối với sự phát triển kinh + Cảnh quan đồi núi thay tế - xã hội ? đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao. ? Sự phân hóa đa dạng & phức tạp của thiên nhiên nước - HS nêu ý: ta được thể hiện như thế nào ? + Biểu hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ & trong từng thành ? Nêu những dẫn chứng để phần tự nhiên. chứng minh những nhận xét + Biểu hiện qua sự phân trên ? hóa cảnh quan thiên nhiên - Sự phân hóa của cảnh quan thành các vùng miền. tự nhiên tạo cho nước ta. 1- Đặc điểm chung: - Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm: + Tính chất này biểu hiện trong mọi thành phần của cảnh quan thiên nhiên nước ta nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều. +Tuy nhiên có nơi, có mùa lại bị khô hạn, lạnh giá với mức độ khác nhau. - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển: + Biển đông rộng lớn, bao bọc phía đông & phía nam phần đất liền nước ta. Có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta. + Sự tương tác của đất liền & biển đã tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa thiên nhiên nươc ta. - Việt Nam là nước có nhiều đồi núi: + Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta. + Cảnh quan đồi núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao. - Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp: + Biểu hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ & trong từng thành phần tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> nhiều thuận lợi, nhưng cũng gặp không ít những khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội. * Hoạt động 2: - Y/c thảo luận câu hỏi: ? Hãy cho biết những thuận - HS nêu ý: lợi và khó khăn của tự nhiên + Thuận lợi: nông nghiệp; nước ta đối với đời sống & công nghiệp ; du lịh phát triển kinh tế - xã hội ? + Khó khăn: có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt.. 4- Củng cố: ? Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào ? 5- Dặn dò: - Về học bài & xem trước bài thực hành. Tuần 34 Tiết 45,46. + Biểu hiện qua sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành các vùng miền. 2- Những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên nước ta đối với đời sống & phát triển kinh tế - Xã hội: -Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện ( nông nghiệp, công nghiệp & du lịch) - Khó khăn: có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt.. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. THỰC HÀNH: Đọc Lát Cắt Địa Lí Tự Nhiên Việt Nam. I- Mục tiêu: - Biết cách đọc lát cắt địa hình và viết báo cáo về địa lí tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng tư duy địa lí tổng hợp thông qua việc củng cố & tổng kết các kiến thức đã học về các thành phần tự nhiên. II- Chuẩn bị: - Lát cắt địa hình & bảng thống kê nhiệt độ, lượng mưa. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới:. Hoạt Động Của Thày * Hoạt Động 1: - Xác định tuyến cắt chạy theo hướng nào ? Qua những khu vực địa hình nào ? - Tính độ dài của tuyến cắt A-B theo tỉ lệ ngang lát cắt ? - Trên lát cắt từ A-B : Có những loại đất. Hoạt Động Của Trò 1- Đọc lát cắt địa hình & phân tích bảng khí hậu: - Tuyến cắt chạy theo hướng: - Độ dài của tuyến cắt A-B: - Trên lát cắt từ A-B: + Loại đất:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> nào ? phân bố ở đâu ? Có mấy kiểu rừng + Rừng: ? chúng phát triển trong những điều kiện tự nhiên như thế nào ? - Khí hậu: - Căn cứ vào nhiệt độ, lượng mưa của 3 + Hoàng Liên Sơn: trạm, trình bày sự khác biệt khí hậu của + Cao nguyên Mộc Châu: 3 khu vực ? ( Tham khảo bảng 40.1 ) + Thanh Hóa: * Hoạt Động 2: 2- Viết báo cáo tổng hợp điều kiện tự Viết báo cáo tổng hợp điều kiện tự nhiên theo ba khu vực: nhiên theo ba khu vực: - Khu núi cao Hoàng Liên Sơn: - Khu núi cao Hoàng Liên Sơn: - Khu Cao nguyên Mộc Châu: - Khu Cao nguyên Mộc Châu: - Khu đồng bằng Thanh Hóa: - Khu đồng bằng Thanh Hóa: 4- Củng cố: - Nhận xét buổi thực hành: + Ưu điểm: + Hạn chế: 5- Dặn dò: - Về ôn lại các bài từ bài : Đặc điểm địa hình Việt Nam. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. Tuần 35 Tiết 47. ÔN TẬP. I- Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức đã học cho học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học. - Nâng cao kĩ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu thống kê. II- Chuẩn bị: - Bản đổ tự nhiên Việt Nam. - Một số bảng số liệu thống kê. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt Động 1: 1- Địa hình: - Đặc điểm địa hình nước ta: ? Nêu đặc điểm của địa hình + Đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu là đồi núi nước ta ? thấp. Núi chạy theo 2 hướng chính là TB-ĐN và hướng vòng cung..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> * Hoạt Động 2: ? Nước ta có mấy loại gió chính, là những loại nào ? ? Nêu đặc điểm thời tiết khí hậu thời kì gió mùa hạ ? Thời kì gió mùa đông ?. * Hoạt Động 3: ? Nêu đặc điểm chung của sông ngòi nước ta ? ? Cho biết những thuận lợi và khó khăn do sông ngòi mang lại ? * Hoạt Động 4: ? Cho biết các nhóm đất chính ở nước ta ? ? Đặc điểm phân bố và giá trị của mỗi nhóm đất như thế nào ?. ? Nêu giá trị của tài nguyên sinh vật ? Lấy ví dụ minh họa ?. + Hướng nghiêng chung của Địa hình là hướng TB- ĐN & hướng Đ-T. 2- Khí hậu: - Có hai loại gió chính là gió mùa ĐB hoạt động mạnh từ tháng 1 đến tháng 4 và gió TN hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10. - Thời tiết,khí hậu gió mùa ĐB: + Gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc . +Miền Bắc thời tiết lạnh và mưa phùn. Còn ở miền Nam thời tiết nóng, khô kéo dài. Riêng ở duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm. - Thời tiết khí hậu gió mùa TN: + Gió thịnh hành là gió Tây Nam. + Nhiệt độ cao đều trên toàn quốc ( trên 250c ) lượng mưa rất lớn ( trên 80% lượng mưa cả năm ) riêng duyên hải Trung Bộ ít mưa. +Thời tiết phổ biến là mưa rào & mưa dông. Ngoài ra còn có thời tiết đặc biệt: gió tây, mưa ngâu, bão. 3- Sông ngòi: - Đặc điểm chung: + Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước. + Hướng chảy: theo hướng Tây Bắc- Đông Nam & hướng vòng cung. + Chế độ nước: Theo mùa, mùa lũ & mùa cạn khác nhau rõ rệt. + Lượng phù sa: hàm lượng phù sa lớn. - Những thuận lợi và khó khăn do sông ngòi mang lại: + Thuận lợi: + Khó khăn: 4-Đất, sinh vật: * Đất: - Nhóm đất feralít ( chiếm 65% DT đất tự nhiên ) hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi,có giá trị trồng rừng và cây công nghiệp, ... - Nhóm đất mùn trên núi cao ( chiếm 11% DT đất tự nhiên ) chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ. - Nhóm đất bồi tụ phù sa sông & biển: ( chiếm 24% DT đất tự nhiên ) tập trung ở các đồng bằng, nhất là đồng bằng S.Cửu Long và S.Hồng. Nhóm đất này tơi xốp giữ nước tốt, thích hợp trồng cây lương thực, thực phẩm nhất là lúa. - Một số giải pháp lớn trong cải tạo, sử dụng đất. - Phân tích bảng số liệu 3 nhóm đất chính..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> * Hoạt Động 5: ? Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam ?. ? Nêu những thuận lợi và khó khă của tự nhiên nước ta đối với đời sống & phát triển kinh tế - xã hội ?. * Sinh vật: - Giá trị của tài nguyên sinh vật: + Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến. +Làm dược liệu, ... +Là tài nguyên du lịch hấp dẫn. + Tài nguyên sinh vật có khả năng phục hồi & phát triển. - Phân tích bảng số liệu sự biến động diện tích rừng. 5- Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam: - Đặc điểm chung: + Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm: + Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển: + Việt Nam là nước có nhiều đồi núi: + Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp: - Những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên nước ta đối với đời sống & phát triển kinh tế - Xã hội: + Thuận lợi: + Khó khăn:. 4- Củng cố: / 5- Dặn dò: Về học bài & ôn lại giờ sau kiểm tra học kì II. Tuần 35 Tiết 48. KIỂM TRA HỌC KÌ. I- Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức từ phía học sinh làm cơ sở đánh giá kết quả học tập của học sinh của học kì và cả năm học. - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kiểm tra. - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử. II- Chuẩn bị : - Đề kiểm tra và đáp án sơ lược. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Tiến trình kiểm tra : ĐỀ BÀI: A- Phần Trắc Nghiệm: ( 3 điểm ) Câu 1: Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta : a- Bắc - Nam. b- Tây Bắc - Đông Nam. c- Vòng cung. d- Tây – Đông & Tây Bắc – Đông Nam. Câu 2 : Núi của nước ta chạy theo hai hướng chính là : a- Tây Bắc - Đông Nam & Vòng cung. b- Tây – Đông. c- Bắc – Nam. d- Bắc – Nam & Tây – Đông..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Câu 3: Gió mùa Đông Bắc ở nước ta có đặc điểm : a- Nóng, ẩm. b- Nóng và khô. c- Lạnh và khô. d- nóng, mưa nhiều. Câu 4: Gió mùa Tây Nam ở nước ta coa đặc điểm : a- Nóng, ẩm. b- Nóng và khô. c- Lạnh và khô. d- nóng, mưa nhiều. Câu 5: Cho các từ : chiếm trên 80% ; 5 đến tháng 10 ; Tây Nam ; mưa rào, mưa dông. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( …… ) Gió mùa hạ hoạt động từ tháng (…………..) gió thịnh hành là gió (…………) nhiệt độ cao đều trên cả nước. Lượng mưa lớn (……………) lượng mưa cả năm. Thời tiết phổ biến là (……………) B- Phần Tự Luận: ( 7 điểm ) Câu1: ( 3 điểm ) Trình bày đặc điểm phân bố và giá trị của mỗi nhóm đất như thế nào ? Câu 2: ( 2 điểm ) Nêu giá trị của tài nguyên sinh vật ? Lấy ví dụ minh họa ? Câu 3: ( 2 điểm ) Nêu đặc điểm thời tiết khí hậu thời kì gió mùa hạ ? Thời kì gió mùa đông ?. Tuần 36 Tiết 49. MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ. I- Mục tiêu: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên,bảo vệ môi trường. - Kĩ năng: phân tích lát cắt địa hình, vẽ biểu đồ khí hậu một số điểm của miền. II- Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên của vùng. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: là miền Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò Nội Dung * Hoạt Động I: 1- Vị trí và phạm vi ? H441.1 hãy xác định vị trí & - HS nêu ý : Bao gồm vùng lãnh thổ : giới hạn của vùng ? núi tả ngạn sông Hồng và - Bao gồm vùng núi khu vực ĐB.Bắc Bộ tả ngạn sông Hồng và khu vực ĐB.Bắc * Hoạt Động II: Bộ. - Y/c HS đọc thông tin sách 2- Tính chất nhiệt giáo khoa. đới bị giảm sút ? Khí hậu của miền có đặc - HS nêu ý : mạnh mẽ, mùa.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> điểm gì ? - Khác với miền khác, mùa đông ở đây đến sớm và kết thúc muộn. ? Với khí hậu như vậy thì thực vật ở đây như thế nào ? và nó cũng đem lại những khó khăn gì ?. + Có mùa đông lạnh, vùng núi nhiệt độ có thể xuống tới 00c, ở ĐB 50c. + Mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều. Đặc biệt là mưa ngâu. - HS nêu ý : + Tạo điều kiện cho sinh vật ưa lạnh cận nhiệt đới phát triển, nhất là rau, hoa quả vụ - Khí hậu còn ảnh hưởng tới đông - xuân. lề lối sinh hoạt của người + Gây khó khăn cho sản xuất dân. và đời sống : sương muối, * Hoạt ĐộngIII: sương giá, hạn hán. ? Địa hình của vùng có đặc điểm gì ? - HS nêu ý : Phần lớn là đồi ? H41.1 hãy xác định: núi thấp nhưng rất đa dạng, - Các sơn nguyên đá vôi ở Hà với nhiều cánh cung núi mở Giang, Cao Bằng ? rộng về phía Bắc và quy tụ ở - Các cánh cung s.Gâm, Tam Đảo. N.Sơn, B.Sơn, Đông Triều ? - HS : Xác định trên bản đồ - ĐB. Sông Hồng ? và H41.1 - Vùng quần đảo Hạ longQuảng Ninh ?. đông lạnh nhất cả nước: - Có mùa đông lạnh, vùng núi nhiệt độ có thể xuống tới 00c, ở ĐB 50c. - Mùa hạ nóng ẩm và mưa nhiều. Đặc biệt là mưa ngâu. 3- Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc và quy tụ ở Tam Đảo:. - Tuy là vùng đồi núi thấp nhưng địa hình ở đây rất đa dạng. Đặc biệt là địa hình Cácxtơ độc đáo ? H41.2 hãy cho biết hướng - HS nêu ý : hướng Tây có ở nhiều nơi. nghiêng chung của địa hình ? Bắc – Đông Nam. - Tại miền núi có các ĐB nhỏ như Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang ... ? Địa hình như vậy có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất và đời sống ? * Hoạt Động IV: - Y/c HS đọc thông tin sách giáo khoa. - Y/c thảo luận câu hỏi: ? Vùng có những tài nguyên nào, phân bố ở đâu ?. - HS nêu ý : + Thuận lợi:. - HS nêu ý : + Khoáng sản: +Nguồn năng lượng: + Cảnh quan đẹp: + Các vườn quốc gia:. 4-Tàinguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng: - Khoáng sản: -Nguồn năng lượng: - Cảnh quan đẹp: - Các vườn quốc gia:. ? Qua đó em có nhận xét gì về tài nguyên thiên nhiên của vùng ? - Tuy nhiên việc phát triển kinh tế cũng gặp không ít khó. - HS nêu ý : Tài nguyên khoáng sản phong phú , giàu tiềm năng thủy điện, nhiều bãi biển đẹp.. * Tài nguyên khoáng sản phong phú , giàu tiềm năng thủy điện, nhiều bãi. + Khó khăn: Giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn ..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> khăn. biển đẹp. 4- Củng cố: ? Vì sao tính chất nhiệt đới gió mùa của vùng lại giảm sút mạnh mẽ ? ? Chứng minh rằng miền Bắc & ĐB Bắc Bộ có tài nguyên phong phú và đa dạng ? 5- Dặn dò: - Về học bài và xem trước bài ở sgk.. Tuần 36 Tiết 50. MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ. I- Mục tiêu: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên,bảo vệ môi trường. - Kĩ năng: phân tích bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa để thấy được sự khác nhau về mùa. II- Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò * Hoạt Động I: Vị trí, phạm vi lãnh thổ: ? Hãy xác định trên bản đồ đối chiếu với H42.1 về phạm - HS: Lên xác định trên bản vi lãnh thổ của miền ? đồ, HS còn lại đối chiếu với * Hoạt Động II: Đặc điểm tự H42.1 nhiên: ? Địa hình của khu vực như thế nào ? - HS nêu ý: ? Hãy cho biết các dãy núi, + Địa hình cao nhất Việt. Nội Dung 1- Vị trí, phạm vi lãnh thổ: - Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy Bạch Mã. 2- Đặc điểm tự nhiên:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> các dòng sông chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam ? - Các dãy núi lan sát ra biển, xen với đồng bằng chân núi và cồn cát trắng => cảnh quan đẹp. ? Khí hậu của vùng có đặc điểm gì ? ? Tại sao khí hậu của vùng mùa đông lại ấm hơn miền Bắc & ĐB Bắc Bộ ? ? H42.2 em có nhận xét gì về chế độ mưa của miền Tây Bắc & Bắc Trung Bộ ? ? Vùng có những tài nguyên khoáng sản nào, phân bố ở đâu ?. Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu. + Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam. - HS: Lên xác định trên bản đồ, HS còn lại đối chiếu với H42.1 - HS nêu ý: + Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô, nóng. + Do các dãy núi cao chắn gió nên ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. - HS nêu ý: + Lai châu mưa nhiều từ tháng 5- 8. + Quảng Bình mưa nhiều từ tháng 9 – 11. - HS hoàn thành bảng: Tài nguyên Nơi phân bố. ? Qua đó em có nhận xét gì về tài nguyên, khoáng sản - Thủy điện - Khoáng sản của vùng ? - Có nhiều thuận lợi cho phát - Rừng triển kinh tế - xã hội của - Bãi biển vùng * Hoạt Động III: ? Điều kiện tự nhiên của vùng có những khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ? - HS nêu ý: + Khó khăn: giá rét, lũ quét, ? Em hãy cho biết những biện gió phơn tây nam khô, nóng, pháp chủ yếu để khắc phục bão, lụt. - HS nêu ý: bảo vệ rừng, những khó khăn trên ? chủ động phòng chống thiên tai.. - Địa hình cao nhất Việt Nam, nhiều núi cao, thung lũng sâu. - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam.. - Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô, nóng.. Tài nguyên khoáng sản phong phú, giàu tiềm năng thủy điện, nhiều bãi biển đẹp. 3- Những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền: - Khó khăn: giá rét, lũ quét, gió phơn tây nam khô, nóng, bão, lụt. - Các biện pháp chủ yếu: bảo vệ rừng, chủ động phòng chống thiên tai.. 4- Củng cố: a) Vì sao phát triển rừng là yếu tố then chốt để xây dựng cuộc sống của nhân dân miền Tây Bắc & Bắc Trung Bộ ? b) Nêu đặc điểm tự nhiên nổi bật của vùng ?.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 5 – Dặn dò: - Về học bài & xem trước bài ở sách giáo khoa.. Tuần 37 Tiết 51. Sông Đốc,ngày ../ ../ 201. MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ. I- Mục tiêu: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên,bảo vệ môi trường. - Kĩ năng: So sánh đặc điểm tự nhiên của ba miền. II- Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III- Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt Động Của Thày * Hoạt Động I: ? Hãy xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ của vùng, chỉ rõ các khu vực Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long trên bản đồ và H43.1 ? * Hoạt Động II: ? Về khí hậu của Miền này như thế nào ? ? Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động & không có mùa. Hoạt Động Của Trò - HS : Lên xác định trên bản đồ, HS còn lại quan sát đối chiếu với H43.1 .. - HS nêu ý : + Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng quanh năm. + Chế độ mưa không đồng nhất, có mùa khô sâu sắc.. Nội Dung 1- Vị trí, phạm vi lãnh thổ: - Từ dãy bạch mã tới Cà Mau. - Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng Nam Bộ. 2- Đặc điểm tự nhiên: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng quanh năm, có mùa.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> đông lạnh như ở hai miền phía Bắc ? ? Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với hai miền phía Bắc ? ? Địa hình của miền như thế nào ? - Khu vực Trường Sơn Nam hùng vĩ, có nhiều đỉnh núi cao trên 2000m. - Y/c học sinh tìm các đỉnh núi cao trên 2000m trên bản đồ & các cao nguyên : KonTum, Plây-cu, Đắc lắc, Lâm Viên. ? Vùng có những tài nguyên nào, có thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế của vùng ? - Một số vùng chuyên canh về lúa gạo, cao su, cà phê, chè, cây ăn quả: + chuyên canh về lúa gạo: + chuyên canh cao su, cà phê, chè: + chuyên canh cây ăn quả:. - HS nêu ý : + Do nằm ở gần với xích đạo, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. + Do chịu tác động của vị trí & địa hình. - HS nêu ý : + Có khu vực núi và cao nguyên Trường Sơn Nam hùng vĩ. + Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.. khô sâu sắc.. - Có khu vực núi và cao nguyên Trường Sơn Nam hùng vĩ, đồng bằng Nam Bộ rộng lớn.. - HS tìm trên bản đồ & H 43.1. - HS nêu ý : + Các tài nguyên thiên nhiên: Đất đai; Tài nguyên rừng; Tài nguyên biển. + Thuận lợi : cho cây trồng phát triển ; phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng ; phát triển khai thác, nuôi trồng thủy hải sản ; giao thông vận tải.. - Bên cạnh những thuận lợi, vùng cũng gặp không ít những khó khăn. * Hoạt Động III: ? Vùng có những khó khăn gì - HS nêu ý : trong việc phát triển kinh tế - + Khô hạn kéo dài dễ gây ra xã hội ? hạn hán & cháy rùng. + Bão, lũ lụt gây nhiều thảm họa. ? Để hạn chế những tác hại đó thì vùng phải làm gì ? - HS nêu ý : Cần chú trọng bảo vệ môi trường rừng, biển, đất và hệ sinh thái tự. - Có tai nguyên thiên nhiên phong phú: + Đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây trồng phát triển. + Tài nguyên rừng phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% DT cả nước. + Tài nguyên biển rất đa dạng và có giá trị to lớn ( biển có nhiều tiềm năng thủy hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp, có giá trị giao thông vận tải ) 3- Những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền: - Khó khăn: + Khô hạn kéo dài dễ gây ra hạn hán & cháy rùng. + Bão, lũ lụt gây.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> nhiên.. nhiều thảm họa. - Cần chú trọng bảo vệ môi trường rừng, biển, đất và hệ sinh thái tự nhiên.. 4- Củng cố: a- Khí hậu của Nam trung Bộ & Nam Bộ như thế nào ? b- Vùng có những tài nguyên thiên nhiên chính nào ? 5- Dặn dò: - Về học bài và tìm hiểu về vị trí giới hạn của Cà Mau.. Tuần 37 Tiết 52. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG. I - Mục Tiêu: - HS nắm được vị trí giới hạn của Cà Mau. - Kĩ năng phân tích bản đồ, thu thập tư liệu của tỉnh. - Giáo dục HS ý thức học tập để góp phần xây dựng quê hương. II - Chuẩn Bị : - Bản đồ hành chính của tỉnh , tài liệu tham khảo. III – Tiến Trình Lên Lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt Động Của Thày Hoạt Động Của Trò HĐ I: Vị trí : 1- Vị trí của Cà Mau: - GV treo bản đồ hành chính Cà Mau. - Điểm cực Bắc:9033`( biển bạch-TB). ? Hãy xác định vị trí của tỉnh Cà Mau ? - Điểm cực Nam 8034` ( xã đất mũi- Xác định các điểm : Ngọc Hiển). + Cực Bắc: - Điểm cực Đông 105025`Đ ( T.thuận+ Cực Nam: Đ Dơi). + Cực Đông: - Điểm cực Tây 104043`Đ ( Đất mũi+ Cực Tây: Ngọc Hiển). HĐ II: giới hạn: 2- Giới hạn, diện tích : ? Xác định giới hạn của tỉnh ? + Phía Bắc : + Phía Đông : - Giới hạn: + Đông Nam : + Phía Bắc giáp Kiên Giang ( 63 km ) + Phía Tây : + Phía Đông giáp Bạc Liêu (75 km ) + Đông Nam giáp Biển Đông 2 - Diện tích: 5331km + Phía Tây giáp Vịnh Thái Lan. Các đơn vị hành chính : Cà Mau có 8 huyện và 1 thành phố là thành phố Cà. - Diện tích: 5331km2.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Mau. 4. Củng cố:/ 5. Dặn dò: / Về ôn lại nội dung chương trình bộ môn trong hè.. Sông Đốc,ngày ../ ../ 2011.

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×