Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Kỹ thuật nuôi tằm docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.46 KB, 10 trang )

Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi


Kỹ thuật nuôi tằm

I. Giống tằm:
I.1. Tằm lỡng hệ:
ở nớc ta tuy khí hậu nóng và ẩm nhng tằm lỡng hệ có thể nuôi ở tất
cả các mùa trong năm (từ tháng 2 đến tháng 11). Giống tằm Lỡng Quảng số
2 là giống tằm Trung Quốc có chất lợng tốt, kén màu trắng có thể ơm tơ đạt
tiêu chuẩn cấp cao. Ký hiệu 9 x 7 hoặc 7 x 9 (thờng gọi là đầu 9 hay đầu 7).
Có thể nuôi quanh năm. Năng suất 10 12 kg kén/ vòng.
I.2. Tằm vàng lai:
Những nơi không có điều kiện nuôi tằm Lỡng hệ thì nuôi tằm vàng lai
(con lai của tổ hợp tằm vàng lai với tằm Trung Quốc). Ký hiệu KV x TQ, nuôi
trong vụ Hè. Năng suất 7 10 kg kén/ vòng.
I.3. Tằm kén vàng:
Một số ít vùng, chủ yếu là ở vùng núi còn nuôi tằm kén vàng trong vụ
Hè nhng năng suất thấp chỉ có thể ơm tơ cấp thấp nên giá kén hạ.
II. Vận chuyển và ấp trứng tằm:
- Mùa Hè nắng, nóng nên vận chuyển trứng tằm vào sáng sớm hoặc
chiều tối.
- Trứng đợc ấp trong nhà ở điều kiện tự nhiên. Nhiệt độ thích hợp nhất
25 26
0
C, độ ẩm 75 80%, nếu khí hậu khô phải tăng ẩm bằng cách phủ
khăn ẩm trên dụng cụ đậy trứng, ánh sáng tự nhiên: ngày sáng, đêm tối.
Không để trứng gần dụng cụ phát nhiệt nh: Ti vi, bóng đèn, biến áp điện... sẽ
làm ung và chết trứng.
Sau khi đợc xử lý 10 11 ngày, trứng tằm sẽ nở ( Mùa Hè khoảng 8
9 ngày, mùa Xuân khoảng 11 12 ngày). Trứng chuyển màu gọi là trứng


ghim, dùng giấy gói lại để tối và sau 1 ngày trứng nở đều, tập trung. Trứng
tằm không đợc gói sẽ nở kéo dài trong 2 3 ngày.

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng

1
Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi


III. Thời vụ nuôi tằm:
- Tằm vụ Xuân: Từ tháng 2 đến tháng 5.
- Tằm vụ Hè: Từ tháng 6 đến tháng 8.
- Tằm vụ Thu: Từ tháng 9 đến tháng 11.
Tằm vụ Xuân cần phải tăng nhiệt cho tằm con và chống ẩm khi có ma
xuân. Tằm vụ Hè cần giảm nhiệt, buồng tằm phải thông thoáng, nếu có điều
kiện thì gắn quạt thông gió, rắc vôi lên nong và chân đũi để hút ẩm. Vụ Thu
năng suất lá dâu thấp nuôi tằm phải lo đủ lá dâu có vất vả hơn nhng chất
lợng kén tằm vụ Thu rất tốt.
IV. Chuẩn bị nhà và dụng cụ nuôi tằm:
IV. 1 Nhà nuôi tằm (buồng tằm):
Nhà nuôi tằm cần kín khi đóng cửa, thoáng khi mở cửa, có thể điều
chỉnh đóng mở nhanh, tránh ảnh hởng do tác động mạnh của môi trờng
nh: gió Tây, gió Đông Bắc, giông bão đột ngột, khói than củi, mùi ô nhiễm
của phân gia súc.
Tốt nhất nên có buồng tằm riêng, tiện cho việc xử lý sát trùng. Diện tích
buồng nuôi theo quy mô của sản xuất nhng tối thiểu cũng phải có 10 15m
2
.
IV.2 Dụng cụ nuôi tằm:
Cần có từ 1 2 đũi, 10 12 chiếc nấc thang và 15 20 cái nong có

đờng kính 1,2m. Tằm con nuôi trong hộp (45cm x 75 80cm x 10cm) có ni
lông để đậy tằm con. Trong buồng tằm cần đặt ôn, ẩm kế. Các dụng cụ khác
cần phải có nh: dao, thớt, sọt hái dâu, thùng bảo quản lá dâu, lới thay phân,
thuốc phòng bệnh tằm...
V. Sát trùng buồng và dụng cụ nuôi tằm:
Tạo cho buồng tằm vô trùng là điều kiện tiên quyết đối với ngời nuôi
tằm. Sau mỗi lứa tằm, dụng cụ và buồng nuôi phải đợc sát trùng để tằm
không bị nhiễm bệnh.
Thuốc sát trùng phổ biến là Clorua vôi 2% để tẩy uế. Có thể dùng thuốc
Thiên tơ số 1 của Trung Quốc pha gói 100gram với 20 lít nớc, phun hoặc
tới lên nền nhà để các dụng cụ nuôi tằm, giữ ẩm sau 1 giờ rồi phơi khô dùng
đợc ngay.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng

2
Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi


Buồng tằm riêng biệt với nhà ở và tơng đối kín thì dùng phoóc môn
xông hơi sẽ triệt để hơn. Buồng tằm rộng 10 15m
2
dùng 0,5 0,7 lít pha với
15 20 lít nớc phun hoặc tới lên dụng cụ nuôi tằm, đặt 1 bếp than nhỏ trong
buồng tằm để tăng nhiệt, đóng kín cửa khoảng 5 10 giờ, sau đó mở cửa
buồng và có thể đa tằm vào nuôi.
VI. Băng tằm:
Trứng đến ngày nở mở giấy gói để trứng lộ ra ngoài tiếp xúc với ánh
sáng tự nhiên sẽ kích thích trứng nở sớm, đều, tập trung vào 7 8 giờ sáng và
băng vào 9 10 giờ. Cách băng tằm của 2 loại hình trứng tằm nh sau:
- Băng tằm trứng dính: Rắc lá dâu đã thái thành sợi lên tờ giấy trứng,

tằm bò lên lá dâu, quét tằm sang nong khác và bỏ giấy trứng ra. Nếu trứng nở
cha hết, gói lại để ngày sau băng tiếp.
- Băng tằm trứng rời đóng theo hộp: Đổ trứng ra giấy, đặt lên nong rải
đều, trứng đợc ánh sáng kích thích nở. Dùng lới đặt lên trứng đã rải và rắc
lá dâu thái sợi nhỏ lên lới. Tằm con mới nở sẽ bò lên lới và lá dâu thì nhấc
lới để chuyển tằm sang nong khác. Trứng nở cha hết, gói lại để hôm sau
cho nở đợt 2.
- Trứng thờng nở tập trung trong 1 2 ngày, nhng cũng có thể kéo dài
tới 3 ngày: ngày đầu nở bói vài con, ngày thứ 2 nở 60 65%, ngày thứ 3 nở 30
35% số trứng. Trong điều kiện độ ẩm không đủ, khô và nóng hoặc trứng để
quá dầy thì dễ bị nở chậm.
VII. Nuôi tằm con:
Giai đoạn tằm con kéo dài từ tuổi 1 đến tuổi 3, tằm cần có thức ăn, nhiệt
độ, độ ẩm thích hợp để hoàn thiện cơ thể bớc sang giai đoạn tằm lớn. Thức
ăn là những lá dâu non mềm và giầu hàm lợng đạm. Nhiệt độ và độ ẩm nh
sau:
Yêu cầu Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3
Nhiệt độ
0
C 27 27 26
ẩm độ % 80 - 90 85 80

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng

3
Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi


VII.1. Lá dâu cho tằm con:
Yêu cầu lá dâu phải mềm, đủ nớc, giàu đạm.

- Dùng khăn ẩm phủ lên lá dâu trong thời gian bảo quản để lá dâu đợc
tơi.
- Lợng lá dâu cho tằm ăn trong giai đoạn này dựa theo định mức: 1kg
kén cần 20kg lá dâu thì tằm con cần 1,5 2kg lá dâu.
VII. 2 Thái lá dâu và cho tằm ăn:
Lá dâu thờng đợc thái thành sợi nhỏ hoặc thái vuông sẽ lâu héo hơn.
Nếu thái vuông kích thớc của lá dâu phù hợp với tuổi của tằm.
Kích thớc lá dâu (cm)
Tuổi tằm

Đầu tuổi Giữa tuổi Chuẩn bị ngủ cuối tuần
1 0,5 2,0 1,0
2 2,0 4,0 1,5
3 4,0 lá cắt 4 2,0

Cho tằm ăn 1 ngày 5 bữa (có đậy ni lông). Nếu không đậy nilông 1
ngày cho ăn 7 8 bữa.
VII.3. Thay phân:
- Tuổi 1: Thay phân 1 lần/ngày
- Tuổi 2: Thay 2 lần/ngày sau khi tằm ngủ dậy cho ăn và trớc khi tằm
ngủ.
- Tuổi 3: Thay 1 lần/ngày.
VII.4. Tằm ngủ:
Tằm ngừng ăn lá dâu, mình vàng và bóng là tằm ơm ngủ. Lúc này
ngừng cho tằm ăn để mô tằm mỏng, tằm ngủ 24 giờ, tránh mọi tác động cơ
giới để tằm lột xác dễ dàng. Khi tằm dậy đều cho tằm ăn trở lại. Tằm mới dậy
cho ăn lá dâu ngon trong 1 2 bữa để tằm phát dục tốt.


Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng


4
Sổ tay Chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông thôn miền núi


VIII. Nuôi tằm lớn:
- Tằm lớn tuổi 4 và tuổi 5 ăn tới 85% lợng lá dâu cho 1 vòng đời của
tằm, đặc biệt tằm ăn rỗi tuổi 5 yêu cầu nhiệt độ, ẩm độ thấp hơn tằm con. Ôn,
ẩm độ là 23 25
0
C và 70 75% cụ thể nh sau:
Yêu cầu Tuổi 4 Tuổi 5
Nhiệt độ (
0
C) 24 25 23 24
ẩm độ ( %)
75 70

- Buồng tằm cần thoáng và thông gió.
- Tránh ánh sáng trực xạ đến buồng tằm hoặc bị ảnh hởng trực tiếp của
sân gạch, nền xi măng có sức nóng gay gắt. Trong trờng hợp đó phải có biện
pháp che chắn. Buồng tằm không nên để quá tối.
- Cho tằm ăn bằng lá dâu đã thành thục, không quá già, không bị bẩn,
không bị héo.
VIII.1. Cho tằm ăn:
Không nên cho tằm ăn lá dâu quá non hoặc lá dâu ớt, có thể cho tằm
ăn cả lá hoặc cả lá dâu còn đính trên cành nhng tằm mới ngủ dậy còn yếu thì
nên băm lá dâu cho tằm ăn.
- Tằm lớn ăn nhiều bữa hơn tằm con. Nên rải mỏng lá dâu cho tằm ăn
nhiều bữa hơn rải lá dâu dày, tằm ăn ít bữa. Ban ngày cho tằm ăn 3 4 bữa.

Ban đêm cho tằm ăn 3 bữa vào lúc 8 giờ tối, 11 giờ đêm, 5 giờ sáng. Những
ngày nắng nóng cho tằm ăn tha hơn so với những ngày thời tiết bình thờng.
- Nếu tằm bị bệnh thì có thể phun thuốc trừ bệnh theo hớng dẫn vào lá
dâu, sau khi lá đã khô thuốc thì cho tằm ăn.
VIII.2. Thay phân, sang tằm.
- Mỗi ngày thay phân 1 lần vào lúc sau bữa ăn 5 giờ sáng, kết hợp san
tằm, mở rộng diện tích nuôi tằm, không để mật độ tằm quá dày.
- Dùng lới thay phân sẽ giảm đợc nhiều công lao động. Có thể dùng
ni lông mỏng có đục lỗ thay cho lới vừa rẻ tiền. Phủ tấm ni lông đã đục lỗ lên
mặt nong rồi rắc lá dâu lên trên, khi tằm đã lên trên mặt lá dâu thì nhấc tấm ni
lông ra để sang nong.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng

5

×