Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 44 trang )

CHÀO THẦY  VÀ CÁC BẠN 


HỌC PHẦN 
VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 4

NHĨM 6
Phan Bảo Hân
Nguyễn Hồng Phúc 
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Phan Thị Thảo Quyên 


CHỦ ĐỀ 
GORKI 


BỐ CỤC

I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ  GORKI
    1. Cuộc đời
    2.  Sự nghiệp
II. GIỚI THIỆU BỘ BA TỰ TRUYỆN
    1. Tác phẩm “Thời  thơ ấu”
    2. Tác phẩm  “Kiếm sống”
    3. Tác phẩm  “Những trường đại học của tôi”

III. TÁC PHẨM “THỜI THƠ ẤU”
1. Hồn cảnh ra đời
2. Tóm tắt tác phẩm
3. Giới thiệu nhân vật Aliosa - một tuổi thơ cay đắng 


4. Mở đầu - kết thúc truyện
IV. KẾT LUẬN


I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ
GORKI


1. Cuộc đời
Tên thật là Alechxay Macximovich Pescop

Ông sinh tại thành phố công nghiệp Nigiơni Nôprôrôt trên
bờ sông Vônga

Thời thơ ấu, ông đã phải chịu một sự giáo dục nghiệt ngã, hà
khắc của ông ngoại

1868 - 1936


1. Cuộc đời
Khi lên mười tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ, ông phải lăn vào đời
kiếm sống, làm đủ nghề: phụ bếp, bới rác, thậm chí có lúc phải
đi ăn xin.

Tuy phải vất vã, lam lũ kiếm sống nhưng ông rất ham mê đọc
sách.

Năm 1884 – 1898, ông đã tiến hành hai cuộc “Vạn dặm nước
Nga”.



1. Cuộc đời

Chính những năm tháng ở “đại học cuộc đời”, trong ơng đã
hình thành, nảy sinh những cảm hứng và năng lực sáng tạo.

Gorki là một bút danh của ông mà theo tiếng Nga có nghĩa là
“cay đắng”.


Nhắc tới Macxim Gorki "là nhắc đến người anh cả
mẫu mực văn chương thế giới, người sáng lập ra
khuynh hướng sáng tác văn học hiện thực xã hội
chủ nghĩa. 

2. Sự nghiệp

Ông là cha đẻ của một kho tàng đồ sộ của những tác
phẩm mang đậm giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao. Hòa
cùng dòng chảy văn học nước Nga, ngòi bút Gorki tạo
ra dấu ấn riêng.


12/09/1892 truyện ngắn đầu tay "Makar Chudra" được đăng trên tờ báo Kavkaz ở Tiflis với
nghệ danh Macxim Gorki đã gây tiếng vang lớn. Nó chính là "quả bom" đầu tiên được "kích nổ
mở đường cho sự nghiệp sau này của ơng. 

Năm 1898, bộ truyện ngắn đầu tiên của ông được xuất bản


Năm 1899 tiểu thuyết đầu tiên của ông mang tên "Foma Gordev" ra đời


Trong 3 năm ông cho ra đời hai cuốn tiểu thuyết gây
tiếng vang lớn: Phôma Gordêep (1889) và "Ba người"  
(1901). 

Năm 1901 vở kịch mang tên "Dưới đáy"  đánh dấu bước ngoặc trên con
đường sáng tác của ông.

Sau khi viết Bài ca "Chim báo bão" (1901) ông được gọi là "chim báo
bão của cách mạng"


Tên tuổi của ơng cịn gắn liền với hai cuốn tiểu thuyết "Người mẹ" (1906 – 1907)
và "Cuộc đời Klim Xamghin" (1925 – 1936).

Cùng với đó Gorki gây được tiếng lớn với bộ ba tác phẩm tự thuật "Thời thơ ấu",
"Kiếm sống", "Những trường đại học của tơi" (1813 – 1923).

Ơng nổi tiếng với câu nói "Văn học là nhân học". Do đó xuyên suốt trong các tác phẩm của
mình tính nhân văn nhân đạo được ơng phác họa rất rõ nét. Và ta có thể dễ dàng nhận thấy
các sáng tác của ông đi theo hai khuynh hướng là lãng mạn và hiện thực.


II. GIỚI THIỆU BỘ BA TỰ TRUYỆN

1. Tác phẩm “Thời thơ ấu”

Chú bé Aliosa sống với gia đình ơng bà ngoại ở thành phố Nigiơni Nơpgơrơt

trên bờ sơng Vơnga.

Ơng ngoại của cậu bé làm chủ một phường nhuộm, là một người keo kiệt, hà
khắc và nghiệt ngã.

1912
Cậu sớm chứng kiến nhiều chuyện xấu xa, tội lỗi do những người
cậu của cậu gây ra.


1. Tác phẩm “Thời thơ ấu”

Tuy nhiên, cậu cịn có bà ngoại - hiện thân của “tấm lòng yêu mến vơ tư đối với
mọi người”

Sau đó, kinh tế gia đình sa sút, ông ngoại đuổi bà và Aliosa ra khỏi nhà, tự kiếm
sống

1912
Mẹ chết, Aliosa bước vào đời, khởi đầu việc kiếm sống bằng nghề bới rác


Trong "Thời thơ ấu", thế giới xung quanh được hiện lên qua sự cảm nhận ngây thơ
của một cậu bé. Thế giới ấy dường như được phân đôi nửa này hiện diện qua ơng
ngoại, cịn nửa kia hiện diện qua bà ngoại. Nó thật trần trụi, gai góc nhưng vẫn có
một cái gì sáng tươi, đầy hy vọng. 


2. Tác phẩm “Kiếm sống”


Thuật lại quãng thời niên thiếu của Aliosa từ năm 10 tuổi đến năm 16 tuổi.

Trong sáu năm đó, cậu đã trải qua rất nhiều nghề: bới rác, đi ở,... để kiếm sống
nuôi bà, nuôi thân.

1914 – 1915

Môi trường lao động đã làm cho cậu bé Aliosa được tiếp xúc với nhiều tầng
lớp con người: thế giới của bọn chủ xưởng,... 


2. Tác phẩm “Kiếm sống”

Vất vả, tự kiếm sống nhưng Aliosa cũng rất say mê đọc
sách

Sách đã mở ra cho cậu một thế giới mới, cũng cố niềm tin của
cậu vào cuộc đời và thôi thúc khát vọng cao đẹp nảy sinh trong
1914 – 1915

cậu


Trong khi tái hiện những bức tranh xã hội, những cảnh đời, những số phận,
những chân dung, Gorki đặc biệt chú trọng miêu tả quá trình trưởng thành tinh
thần của nhân vật. Quá trình này được diễn ra trong một không gian nghệ thuật
rộng lớn, đa diện hơn.


3. Tác phẩm “Những trường đại học của tôi”


Năm 1884, Aliosa hớn hở đến Kadan để thi vào Trường Đại học
Tổng hợp 

Aliosa quyết định vừa học tập, vừa kiếm sống, song không phải
Trường Đại học Tổng hợp mà là ở "trường đại học cuộc đời"


3. Tác phẩm “Những trường đại học của tôi”

Aliosa rơi vào tâm trạng hoang mang bế tắc. Trong giây phút khủng hoảng
tuyệt vọng, cậu đã tự sát, nhưng may được cứu thoát.

Từ tháng 6 – 9/1888, Aliosa đọc các tác phẩm của nhà văn dân chủ cách mạng
Nga: Senưsepxki,... Niềm vui, niềm tin đã trở lại với Aliosa


Gorki thể hiện một quan niệm mới tiến bộ tích cực của mình về đấu tranh xã hội và lao
động sáng tạo. Trong đấu tranh về lao động, con người mới sẽ trưởng thành và ngược
lại. Chính những con người ấy sẽ tác động trở lại, cải tạo xã hội. Chủ đề con người và
sự hình thành nhân cách đạo đức, khả năng và vai trị của nó trong xã hội được đặt ra
trong tác phẩm của ông, đã trở thành vấn đề trung tâm của văn học Xô Viết. 


NHẬN XÉT

Nghệ thuật tự truyện của bộ ba tiểu thuyết đạt đến mức xuất sắc.
 Tác phẩm được viết không theo cốt truyện thông thường, thoạt đọc như những hồi ức rời rạc,
nhưng tất cả đều được xâu chuỗi gắn kết với nhau bởi một cảm hứng chủ đạo: hình tượng
nhân dân Nga và số phận của đất ngước Nga trong một thời kì lịch sử mới – “Đêm trước của

Cách mạng tháng Mười”.


III. TÁC PHẨM "THỜI THƠ ẤU"
1. Hoàn cảnh ra đời 

Năm 1908, Lênin đã có chuyến thăm đến nơi ở của người bệnh Macxim Gorki. Được sự gợi ý
và động viên của Lênin, ông đã viết bộ tự thuật nổi trong đó có "Thời thơ ấu" (1913 - 1914).

"Thời thơ ấu" là một tác phẩm kinh điển của nhân loại. Truyện dài mười ba chương với 350
trang. Cũng giống như bút danh Gorki có nghĩa là cay đắng, con số 13 là một con số có dụng ý
mà nhà văn lựa chọn để kể về cuộc đời 


Theo quan niệm của người Châu Âu, số 13 là con số khơng may mắn và xi xẻo. Gorki đã
dùng chính con số này để nói về cuộc đời mình - đó là một tuổi thơ đầy bất hạnh và đau khổ . 

"Thời thơ ấu" là những trang hồi kí vừa bi thương vừa hài hước của cuộc đời cậu bé Aliosa.
Bi thương ở chỗ cậu còn quá nhỏ để chứng kiến những cái chết của người thân, và
những trận đòn "nhẫn tâm". Hài hước ở chỗ mặc dù cuộc sống tàn nhẫn không thể vùi lấp
những suy nghĩ ngờ nghệch đáng yêu của cậu bé . 


2. Tóm tắt tác phẩm 

Cha của Aliosa chết khi cậu bé mới

Mẹ sinh em bé

lên 4 tuổi 


Aliosa cùng bà và mẹ trở về quê

Mẹ cậu bỏ đi biệt tăm không ai
biết 

Đứa em của Aliosa cũng chết sau đó 

Ơng của là người thô bạo, cậu chỉ cảm nhận
được sự ấm áp từ người bà 


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×