Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De kiem tra 1 tiet mon vat li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n : 12/03/2012 Ngµydạy: 9A:16/3/2012 9B: 21/3/2012 9C: 23/3/2012. Tieát 57 I.Muïc tieâu:. kiÓm tra mét tiÕt. a/ Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức về dòng điện xoay chiều; hiện tượng khúc xạ ánh sáng; ảnh tạo bởi thấu kính hoäi tuï; thaáu kính phaân kì. (Từ tiết 37 đến tiết 50 theo PPCT) - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh. b/ Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập, dựng ảnh tạo bởi TKHT, TKPK c/ Thái độ: Giáo dục tính trung thực, tự giác làm bài. II.Chuaån bò: -. GV: Đề kiểm tra. HS: Ôn tập các bài đã họctừ tiết 37 - 50.. III. Tổ chức các hoạt động dạy học:. 1. ổn định lớp-KTSS: 9A………………………………9B…………………………9C……………………….. 2. KiÓm tra bµi cò: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: GV phát đề tới tay HS.. IV. KÕt qu¶: Tổng số bài kiểm tra………………………………trong đó: Giái:……………………………………………………………………………. Kh¸:…………………………………………………………………………... Trung b×nh:……………………………………………………………... YÕu, kÐm:………………………………………………………………... V. Rót kinh nghiÖm:………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….. Ma trận đề kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhận biết TNKQ TL 1. Cảm 1. Nêu được dấu hiệu chính ứng để phân biệt dòng điện xoay điện từ chiều với dòng điện một 9 tiết chiều. 2. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 3. Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. 4. Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ. 5. Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều Tên chủ đề. Số câu hỏi Số điểm 2. Khúc xạ ánh sáng 7 tiết. Số câu. Thông hiểu TNKQ TL 6. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 7. Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. 8. Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. 9. Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. 10. Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. 11.Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.. Vận dụng TNKQ TL 12. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện và tính được công suất hao phí đó. 13. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được U 1 n1 = công thức . U 2 n2. Cộng. 3. 1. 1. 1. 6. 1,5. 0,5. 0,5. 2,0. 4,5 (45%). 14. Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 15. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. 16. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.. 2. 17. Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. 18. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. 19. Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. 20. Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. 1 1. 21. Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì qua việc quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính đó. 22. Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 23.Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt, thấu kính phân kì. 2. 1. 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 1,0. 0,5. 1,5. 1,0. 1,5. 5,5 (55%). 5. 3. 5. 13. 2,5. 2,5. 5,0. 10,0 (100%). đề bài A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm).Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi : A. Cho nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây. B. Cho nam châm quay trước cuộn dây. C. Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây. D. §ặt cuộn dây trong từ trường của một nam châm. Câu 2: Trong hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, người ta qui ước: A. Bộ phận đứng yên gọi stato, bộ phận quay được gọi là rôto. B. Bộ phận đứng yên gọi rôto, bộ phận quay được gọi là stato C. Cả hai bộ phận được gọi là rôto. D. Cả hai bộ phận được gọi là stato. Câu 3: Dòng điện xoay chiều qua dụng cụ nào sau đây chỉ gây tác dụng nhiệt? A. Bóng đèn sợi tóc. B. Mỏ hàn điện. C. Quạt điện. D. Máy sấy tóc. Câu 4: Muốn truyền tải một công suất 2kW trên dây dẫn có điện trở 2Ω thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu? Cho biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V. A. 200W. B. 2000W. C. 400W. D. 4000W. Câu 5: Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 6 lần. D. Tăng 6 lần. Câu 6:Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm A. Là một điểm bất kỳ trên trục chính của thấu kính. B. Mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở sau thấu kính. C. Mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở trước thấu kính. D. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính. Câu 7: Thấu kính phân kì là loại thấu kính A. Có phần rìa dày hơn phần giữa. B. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ. D. Có thể làm bằng chất rắn không trong suốt. Câu 8: Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là A. 20cm. B. 25cm. C. 15cm. D. 30cm. Câu 9: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ A. Chúng nhỏ hơn vật. B. Chúng ngược chiều với vật. C. Chúng lớn hơn vật. D. Chúng cùng chiều với vật. Câu 10: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là A. ¶nh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật. C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật. B. TỰ LUẬN :(5 điểm) Câu 11. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí vào nước? (1,5đ) Câu 12. (2đ) Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp? b) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Câu 13. Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính trong các trường hợp sau? (1,5đ). B. F. A. B O. a) F'. F'. Đáp án – Biểu điểm:. F. A. O. F'. b) F'. Đáp án Điểm A.Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 điểm B A B A B D A C D C B. Tự luận: (5 điểm) Câu 11. (1,5 ®iÓm): Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi 1 điểm N R S trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. vẽ hình 0,5 đ i i' I r K. N'. Câu 12. (2 điểm). Hình. U1 n Un = 1  U2 = 1 2 n2 n1 = 275V a) Từ biểu thức U 2. 1 điểm. U1 n Un = 1  n2 = 2 1 n2 U1 = 2000 vòng c) Từ biểu thức U 2. 1 điểm. Câu 13. (1,5 điểm) - Vẽ đúng ảnh mỗi trường hợp cho 0,75 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,75 điểm B' B A'. F. O. A. F'. a) F'. 0,75 điểm B. B' b) F'. F. A. A'. O. F'.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×