Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GA TNXH L3 LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.15 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 11 11/2012. Ngày dạy:. /. Bài 21- 22 THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I.MỤC TIÊU: Học sinh có khả năng: Kiến thức: Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. Kỹ năng: - Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại. - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại. Thái độ: Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. * HS khá giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể: Ví dụ: Hai bạn Quang và Hương (anh em họ) Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột)… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK trang 42, 43. HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu có). GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một tờ giấy khổ lớn, hồ dán và bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Họ nội , họ ngoại - 2 HS lên bảnglàm bài 2, 3 / 28 - Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động : CHƠI TRÒ CHƠI ĐI CHỢ MUA GÌ ? CHO AI ? +Mục tiêu:Tạo được không khí vui vẻ trước giờ học. +Cách chơi : Nếu có sân rộng thì cho HS ra sân - HS chơi theo hướng dẫn của chơi đứng thành vòng tròn, HS điểm số từ 1 đến hết, GV GV chọn một em làm trưởng trò. Nếu không có sân thì có thể ngoài tại chỗ trong lớp Trưởng trò : Đi chợ, Đi chợ ! Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ? Trưởng trò : Mua 2 cái áo (em số 2 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp) Cả lớp : Cho ai ?Cho ai ? Em số 2 vừa chạy vừa nói : Cho mẹ, cho mẹ ! (sau đó chạy về chỗ) Trưởng trò : Đi chợ, Đi chợ ! Cả lớp : Mua gì ? Mua gì ? Trưởng trò : Mua 10 quyển vở (em số 10 đứng dậy, chạy vòng quanh lớp).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cả lớp : Cho ai ? Cho ai ? Em số 2 vừa chạy vừa nói : Cho em, cho em ! (sau đó chạy về chỗ) Trò chơi cứ tiếp tục như vậy (mua quà cho ông, bà, cô chú, bác,…). Trưởng trò nói đến số nào thì em đó chạy ra khỏi chỗ, vừa chạy vừa trả lời các câu hỏi của cả lớp. Cuối cùng, trưởng trò hô : Tan chợ. * Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI PHIẾU BÀI TẬP + Mục tiêu: - Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập. Phiếu bài tập Hãy q sát hình trang 42 SGK vàtrả lời các câu hỏi sau: 1. Ai là con trai, ai là con gái của ông bà ? 2. Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà ? 3. Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà ? 4. Những ai thuộc họ nội của Quang ? 5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương ? Bước 2: Các nhóm đổi chéo phiếu BT cho nhau để chữa bài. Bước 3 : Làm việc cả lớp -Trình bày trước lớp . *Hoạtđộng2: VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG + Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. + Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn - GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình. Bước 2: Làm việc cá nhân Bước 3: Gọi một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. * Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI XẾP HÌNH + Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng.. + Cách tiến hành : Cách 1: Nếu có ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ. - Các nhóm quan sát hình và làm trên phiếu bài tập * HS khá giỏi: Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể: Ví dụ: Hai bạn Quang và Hương (anh em họ) Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột)…. - Các nhóm trình bày trước lớp. GV khẳng định những ý đúng thay cho kết luận, nhóm nào làm chưa đúng có thể chữa lại bài của nhóm mình.. - HS theo dõi và lắng nghe - Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> khác nhau thì GV chia nhóm, hướng dẫn HS trình bày trên khổ giấy Ao theo cách của mỗi nhóm và trang trí đẹp. Sau đó mỗi nhóm giới thiệu về sơ đồ của mình trước lớp Cách 2 : Dùng bìa màu làm mẫu 1 bộ, căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ. Sau đó hướng dẫn các nhóm tự làm và xếp hình. Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp đẹp, đúng. Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau : Phòng cháy khi ở nhà . I. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. - HS trình bày trên khổ giấy Ao theo cách của mỗi nhóm và trang trí đẹp. Sau đó mỗi nhóm giới thiệu về sơ đồ của mình trước lớp - Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp đẹp, đúng.. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Tuần 12 Tiết 23 Ngày dạy: /11/2012 Bài: 23 PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I.MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lý khi xảy ra cháy. * HS khá giỏi: Nêu được một số thiệt hai do cháy gây ra. * SDNLTK&HQ: GDHS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: Tắt bếp khi sử dụng xong,… * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích , xử lí thông tin về các vụ cháy. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Kĩ năng tự bảo vệ: Ưng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. II. PHƯƠNG PHÁP - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quan sát - Làm việc theo cặp – nhóm giải quyết vấn đề – đóng vai. Các hình trong SGK trang: 44, 45. GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn. Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - 2HS làm lại bài tập 2, 3 /29, 30 ( VBT) Bài mới: a. Khám phá- Kể vài câu chuyện các vụ cháy và những thiệt hại do cháy gây ra mà chính các em đã chứng kiến hoặc biết qua các thông tin đại chúng. b. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK VÀ NHỮNG THÔNG TIN SƯU TẦM ĐƯỢC VỀ THIỆT HẠI DO CHÁY GÂY RA + Mục tiêu: - Xác định được những vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình 1, 2 trang 44, GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. 45 SGK để hỏi và trả lời nhau Câu hỏi gợi ý : theo gợi ý + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. + Điều gì xảy ra nếy can dầu hoả hoặc đống củi bị bắt lửa ? + Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an tồn hơn trong việc phòng cháy ? Vì sao ? - GV đi tới các nhóm giúp đỡ và khuyến khích HS tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. các nội dung trên. Bước 2: Gọi một số HS trình bày kết quả làm - Các HS khác bổ sung. việc theo cặp. Mỗi HS chỉ trả lời một rong các câu hỏi các em đã thảo luận với nhau, các HS khác bổ sung. GV giúp HS rút ra kết luận : bếp trong hình 2 an tồn hơn trong việc - HS cùng nhau kể phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hoả được để xa bếp. Bước 3 : - GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV hay các em chứng kiến hoặc biết qua các thông tin đại chúng. - Tiếp theo, GV cho HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ra ở trên nằhm giúp các em hiểu được : Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phần lớm các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tráh được nếu mọi người có ý thức phòng cháy. c. Thực hành * Hoạt động 2: THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG VAI + Mục tiêu: - Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, để xa tầm với của trẻ em. + Cách tiến hành: Bước 1: Động não - GV đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai Dựa vào ý kiến HS nêu lên ở hoạt động trên, GV giao cho mỗi nhóm đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà. Bước 3: Làm việc cả lớp GV theo dõi, nhận xét và kết luận. + Kết luận: Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun bếp phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong. * Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI GỌI CỨU HOẢ + Mục tiêu : HS biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. + Cách tiến hành : Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể. Bước 2 : Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của HS thế nào. Lưu ý vùng, miền : Nếu ở nông thôn, vùng sâu, xa thì phản ứng của các e khác với các em khác ở thị xã, thị trấn. Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thốt hiểm khi gặp cháy nhà một tầng ở nông thôn, nhà cao tầng ở thành phố,… ; Cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành. - HS thảo luận. - Lần lượt mỗi HS nêu 1 vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an tồn. - Nhóm 1 thảo luận : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm, bật lửa vứt lung tung trong nhà mình ? - Nhóm 2 thảo luận : Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả,… nên được cất giữ ơ đâu trong nhà ? bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong gia đình để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình. - Nhóm 3 thảo luận : Bếp của nhà bạn còn chưa thật gọn gàng, ngăn nắp. Bạn có htể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, sắp xếp lại hoặc đổi chổ cất giữ những thứ dễ cháy có trong bếp ? - Nhóm 4 thảo luận : Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý những điều gì để phòng cháy ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo lậun của nhóm mình. - Các nhóm khác có thể bổ sung. -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phố. Hoạt động cuối : Vận dụng - Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau : Một số hoạt động ở trường . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 12 Ngày dạy: / 11/2012 Tiết 24 Bài: 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi ở trường cùng như hoạt động học tập vui chơi văn nghệ thể dục thể thao, lao động vệ sinh tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. * HS khá giỏi: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt. + GDBVMT Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: Làm vệ sinh, trồng cây tưới cây * GDKNS : Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ cảm thông, chia sẽ với người khác . II. PHƯƠNG PHÁP - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Làm việc theo cặp – nhóm – đóng vai. - Các hình trong SGK trang: 46, 47. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: - 2HS làm lại bài tập 2, 3 /31. 32 ( VBT) Bài mới: a. Khám phá: Kể các hoạt động diễn ra ở trường? b. Kêt nôi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP + Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động hạc tập. - HS quan sát các hình và trả lời + Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình theo gợi ý và trả lời theo gợi ý sau: Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Trong từng hoạt động đó, GV làm gì ? HS làm gì ? Bước 2: Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp. Ví dụ: HS có thể hỏi bạn: + Hình 1 thể hiện hoạt động gì ? + Hoạt động này diễn ra trong giờ học nào ? + Trong giờ học đó GV làm gì ? HS làm gì ? -HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn. Bước 3 : GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em tliên hệ thực tế bản thân. - Em thường làm gì trong giờ học ? - Em có thích học theo nhóm không ? - Em thường học nhóm trong giờ học nào ? - Em thường làm gì khi học nhóm ? - Em có thích được đánh giá bài của bạn không ? Vì sao ? + Kết luận: Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn,… Tất cả các hoạt động đó giúp em học tập có hiệu quả hơn. * GDBVMT: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt. + Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: Làm vệ sinh, trồng cây tưới cây c. Thực hành * Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO TỔ HỌC TẬP + Mục tiêu: - Kể được những môn học, HS được học ở trường. - Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. - Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.. -. Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp. + Hình 1 : Quan sát cây hoa trong giờ Tự nhiên và Xã hội + Hình 2 : Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt + Hình 3 : Thảo luận theo nhóm trong giờ đạo đức + Hình 4 : trình bày sản phẩm trong giờ thủ công + Hình 5 : Làm việc cá nhân trong giờ Tốn + Hình 6 : Tập thể dục) - HS bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn. - HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em tự liên hệ thực tế bản thân. * HS khá giỏi: Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * GDKNS : Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ cảm thông, chia sẽ với người khác . + Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận theo các gợi ý sau: + Ở trường, công việc chính của HS là làm gì ? + Kể tên các môn học bạn được học ở trường. - Từng HS sẽ : + Nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do. + Nói tên môn học mình thích nhật và giải thích tại sao. + Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ bạn trong học tập. Bước 2: -yêu cầu đại diện các tổ báo cáo - GV nhận xét bổ sung (nếu cần) Kết thúc bài học, GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những em học giỏi, chăm ngoan, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở các em học còn kém, chưa chăm, … Hoạt động cuối : Vận dụng - Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau : Một số hoạt động ở trường ( tt) .. - HS thảo luận theo các gợi ý. - Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong nhóm học tốt, ai cần phải cố gắng và cố gắng đối với môn học nào. - Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm. - Đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ............................................................................................................................................... ........... ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .......................................... .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ........... ............................................................................................................................................... ........... ............................................................................................................................................... ............

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần13 11/2012 Tiêt:. Ngày dạy:. /. Bài 25 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi ở trường như hoạt động học tập vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao lao động vệ sinh tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. * HSKG: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt. * GDBVMT: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt. + Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: Làm vệ sinh, trồng cây tưới cây. * GDKNS : Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm,lớp để chia sẽ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. II. PHƯƠNG PHÁP - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Làm việc theo cặp – nhóm – đóng vai. Các hình trong SGK trang: 48, 49. Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào 1 tấm bìa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Giới thiệu bài: Ở trường, ngoài những hoạt động học tập trong các giờ học, HS còn được tham gia nhiều hoạt động khác. Những hoạt động đó được gọi là những hoạt động ngoài giờ lên lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 2 HS nêu tên các môn học đã được học ở trường - GV nhân xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Khám phá: Kể tên một số hoạt động ngoài giờ lên lớp? b. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP ( 12 phút) + Mục tiêu: Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó. + Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK, sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. Bước 2: - Một số HS lên hỏi và Một số HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp. trả lời câu hỏi trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ: + Bạn cho biết hình 1 thể hiện những hoạt động gì ? + Hoạt động này diễn ra ở đâu ? + Bạn có nhận xét gì về thái độ, ý thức kỉ luật của các bạn trong hình ? - HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn. + Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm : vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao ; làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây ; giúp gia đình thương binh, liệt sỹ,... * GDBVMT: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt. + Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần bảo vệ môi trường như: Làm vệ sinh, trồng cây tưới cây. c. Thực hành. * Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO NHÓM + Mục tiêu: Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp. + Cách tiến hành: Bước 1: HS trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: Stt Tên hoạt Ích lợi của Em phải làm động hoạt động gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ? 1 2 3 4 Bước 2: - GV giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS mà các nhóm vừa đề cập tới bằng hình ảnh, đồng thời bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức cho các khối lớp trên mà các em chưa được tham gia. Bước 3: GV nhận xét về ý thức và thái độ HS trong lớp khi tham gia các hoạt động ngòai giờ lên lớp. Khen ngợi những HS tích cực tham gia, có ý thức kỷ luật, có tinh thần đồng đội. + Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớplàm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh ; giúp các em nâng cao và mở rộng. - HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.. - HS trong nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - HS khác nhận xét và hoàn thiện phần trình bày của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội ; biết quan tâm và giúp đỡ mọi người,... Hoạt động cuối : Vận dụng - Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau : Không chơi các trò chơi nguy hiểm . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ........... ............................................................................................................................................... ........... ............................................................................................................................................... ........... .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ........... ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ...........................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần13 11/2012. Ngày dạy:. /. Bài 26 Tiết 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I. Mục tiêu: - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau. - Biết sử dụng thời gian giữa giờ ra chơi vui vẻ an toàn. * HSKG: Biết cách sử lý khi xảy ra tai nạn. Báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo đưa người bị nạn đến cơ sở gần nhất. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : - Kĩ năng làm chủ bản thân: II. PHƯƠNG PHÁP - Đồ dùng dạy học: - Thảo luận nhóm – tranh luận – trò chơi. - Các hình sgk/50,51. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:. Nội dung Bài 25. 2: Bài mới: a. Khám phá: Em thường chơi những trò chơi gì? b. Kết nối: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Mục tiêu:- Biết sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ và an toàn. - Nhận biết 1 số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. * GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : biết phân tích phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi…, không nên chơi quá sức, không nên chơi nhữngtrò chơi nguy hiểm. c. THỰC HÀNH. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Muc tiêu:Biết lựa chọn và chơi những. Phương pháp - Gọi 2 hs trả lời. + Ngoài hoặc động học tập em đã tham gia những hoặc động nào do nhà trường tổ chức. - Nhận xét. - HS trả lời. - Quan sát sgk/50, 51 trả lời cá nhân. + Tranh vẽ gì? + Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm có trong tranh vẽ? + Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó? + Em sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào? - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm . Bước 1: Kể những trò chơi thường chơi Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm của mình. - GV có thể phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại. Ví dụ: + Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác. + Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra nhiều mồ hôi, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau. + Leo trèo có thể gây ngã, gãy chân tay… * Hoạt động cuối: Vận dụng - Củng cố, dặn dò.(3 phút ) GV nhận xét về việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình, nhắc nhở những HS còn chơi những trò chơi nguy hiểm. Chuẩn bị tiết sau : Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống .. - Lần lượt những hs kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi. - GV+cả lớp nhận xét. - GV nhắc nhở những hs còn chơi những hs còn chơi nhúng trò chơi nguy hiểm. - Cả nhóm cùng nhận xét xem trong số những trò chơi đó, những trò chơi nào có ích, những trò chơi nào nguy hiểm? - Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an tồn. -Đại diện các nhóm lên trình bày . -. IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ........... ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .......................................... .......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ........................................... Tuần 14 12/2012. Ngày dạy: Bài 27- 28 TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG. I.MỤC TIÊU: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục y tế…ở địa phương. * HS khá giỏi: Nói về một danh lam di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. *GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống. II . PHƯƠNG PHÁP - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Quan sát thực tế - đóng vai. - Các hình trong SGK trang: 52, 53 , 54, 55; tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh. - Bút vẽ. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) 2 HS kể tên các trò chơi nguy hiểm và an tồn GV nhận xét , ghi điểm. /.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3.Bài mới: a. Khám phá: Em đang sống ở đâu? b. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK + Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầâu các - HS làm việc theo nhóm em quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được. - GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục , y tế cấp tỉnh trong các - HS các nhóm lên trình hình. bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ Bước 2:Trình bày trước lớp . quan. HS khác bổ sung + Kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính văn hố, giáo dục, y tế… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân. Tiết 2: c.Thực hành: * Hoạt động 2: NÓI VỀ TỈNH (THÀNH HS tập trung các tranh ảnh, bài PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo + Mục tiêu: HS hiểu biết về những cơ quan nhóm và cử người lên giới thiệu hành chính văn hố trước lớp. + Cách tiến hành: - HS có thể đóng vai hướng dẫn Bước 1: viên du lịch để nói về các cơ quan GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo của tỉnh mình. nói về các cơ sở văn hố, giáo dục, hành chính, * HS khá giỏi: Nói về một danh y tế. lam di tích lịch sử hay đặc sản Bước 2: Kể lại những gì đã sưu tầm được. của địa hương. * Hoạt động 3 : VẼ TRANH + Mục tiêu: biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh tồn cảnh các cơ quan hành chính, y tế … của tỉnh nơi em đang sống. + Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bước 1 : - GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hố… khuyến khích trí tưởng tượng của HS. - Cho HS vẽ tranh . Bước 2: Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ). Nếu có điều kiện thì khuyến khích các em bằng những phần thưởng. -GV nhận xét , tuyên dương . Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. -GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau : Các hoạt động thông tin liên lạc. - HS làm việc theo nhóm - HS tiến hành vẽ. -HS dán tranh và mô tả tranh của mình , lớp theo dõi , nhận xét .. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 15 12/2012. Ngày dạy:. /. Bài: 29 CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I . MỤC TIÊU: - Kể tên một số haọt động thông tin liên lạc. Bưu điện. Đài phát thanh. Đài truyền hình. * HS khá giỏi: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số bì thư - Điện thọai đồ chơi (cố định, di động). III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - HS kể một số tên cơ quan hành chính , văn hố của tỉnh nơi mình đang sống - GV nhận xét , ghi điểm 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM ( 10 phút ) + Mục tiêu: - Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. - Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý sau: - HS thảo luận theo nhóm 4 - Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể về những người theo gợi ý hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh. - Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ? Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm quả thảo luận nhóm trước lớp. trước lớp, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm khác bổ sung. + Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát * HS khá giỏi: Nêu ích lợi của tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong một số hoạt động thông tin liên nước và giữa trong nướa với nước ngoài. lạc đối với đời sống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM (10 phút ) + Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình. + Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 em thảo luận theo gợi ý sau: - HS thảo luận nhóm - Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Bước 2: - Các nhóm trình bày kết quả - Trình bày kết quả thảo luận . thảo luận. - GV nhận xét và kết luận. + Kết luận: Đài phát thanh, truyền hình là những cơ sở phát tin tức trong nước và ngoài nước. - Giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế,… * Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI ( 8 phút ) Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư + Mục tiêu: Tập cho HS có phản ứng nhanh. + Cách tiến hành: - Cho HS ngoài thành vòng tròn, mỗi HS một ghế - HS chơi trò chơi chuyển thư Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư. + Có thư “chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế. + Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 2 ghế. + Có thư “hoả tốc”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 3 ghế. Khi dịch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát và ngoài vào 1 ghế trống, ai di chuyển không kịp sẽ không có chỗ ngoài và không được tiếp tục chơi. Khi đó người trưởng trò lấy bớt ra 1 ghế rồi tiếp tục tổ chức trò chơi. Cách 2: Đóng vai Hoạt động tại nhà bưu điện + Mục tiêu: HS biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. + Cách tiến hành: - Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> và nhận gửi thư, hàng. -Hs tự phân công nhiệm vụ theo - Một vài em đóng vai người gửi thư, quà nhóm và tổ chức chơi . - Một số khác chơi gọi điện thoại. Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. -GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau : Hoạt động nông nghiệp. IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần 15 12/2012. Ngày dạy:. /. Bài 30 . HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp * HS khá giỏi: Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể. * GDBVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lợi ích của 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) các hoạt động đó. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. -Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt đông nông nghiệp nơi mình đang sống. II. PHƯƠNG PHÁP - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm – hoạt động theo cặp – Trưng bày triển lảm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Các hình trong SGK trang: 58,59. Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) – HS nêu ích lợi của hoạt động thông tin , liên lạc – 3. a. b.. GV nhận xét , ghi điểm Bài mới: Khám phá: Kể một số hoạt động nông nghiệp mà em biết? Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 12 phút) + Mục tiêu: Kể được một số hoạt động nông nghiệp.Nêu được lợi ích của các hoạt động nông nghiệp GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm, quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau: - HS thảo luận theo nhóm - Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong- Các nhóm lên trình bày hình. kết quả thảo luận nhóm. - Các hoạt động đó mang lợi ích gì ? Bước 2: * HS khá giỏi: Giới thiệu một GV hoặc các nhóm khác bổ sung. hoạt động nông nghiệp cụ thể. GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng, miền khác nhau như; trồng ngô, khoai, sắn, chè,…; chăn nuôi trâu, bò, dê,… + Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,… được gọi là hoạt động nông nghiệp. * Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO CẶP ( 12 phút) + Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. - GDKNS: Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt đông nông nghiệp nơi mình - Từng cặp HS kể cho nhau nghe.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đang sống. + Cách tiến hành: Bước 1: Kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống . Bước 2: Trình bày trước lớp . Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp ở từng địa phương có thể khác nhau, có địa phương chỉ đơn thuần là cấy lúa, nhưng có nơi lại làm rau màu hoặc nuôi tôm, cá. Tuy nhiên đối với HS ở khu vực thành phố không có hoạt động nông nghiệp, chỉ yêu cầu các em kể về những hoạt động nông nghiệp mà các em biết. * Hoạt động 3: TRIỂN LÃM GÓC HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ( 7 phút) + Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm. Bước 2: Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó. GV có thể chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất. Hoạt động cuối : Vận dụng - Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau : Hoạt động công nghiệp , thương mại .. về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống. - Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.. -Các nhóm nhận giấy và trình bày tranh.. -Nhóm cử đại diện lên trình bày ý tưởng bình luận của nhóm mình .. IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 31 Bài: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I. Mục tiêu: II. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 30. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Mục tiêu: - Biết được những hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. -Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống. -Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình đang sống. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp Mục tiêu: - Biết được hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó. * GDBVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lợi ích của 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) các hoạt động đó.. Phương pháp - Gọi 2 hs kể 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, thành phố nơi em đang sống. - Nhận xét. - Từng cặp hs kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi tỉnh, nơi các em đang sống. - Đại diện một số cặp trả lời. - Các cặp khác bổ sung. - Quan sát sgk/60, 61 trả lời cá nhân. * HS khá giỏi: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. - Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,…gọi là hoạt động công nghiệp. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Những hoạt động mua bán hình 4, 5/61 được goi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thất ở đâu? + Hãy kể tên một số chợ của hàng quê em ? Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 3:Triển lảm góc hoạt động nông nghiệp. - Kể được tên một số chợ, siêu thị… mua bán ở đó. 3. Củng cố: - HS làm quen với hoạt động mua bán. 4.Củng cố: Về thực hiện tốt bài đã học.. Tuần 16 11/2012. - Thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm. - Nhận xét-biểu dương.. Ngày dạy:. /. Tên bài: 31 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I . MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp thương mại mà em biết. - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại. * HS khá giỏi: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. * GDBVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lợi ích của 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) các hoạt động đó. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống -Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình đang sống. II. PHƯƠNG PHÁP - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm – trò chơi. Các hình trong SGK trang: 60, 61 Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Khởi động:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tên 1 số HĐ được gọi là hoạt động nông nghiệp ? – GV nhận xét , cho điểm. 3.Bài mới: a. Khám phá: Kể tên một số hoạt động công nghiệp thương mại mà em biết. b. Kết nối: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO CẶP + Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống. + Cách tiến hành: Bước 1: - Từng cặp HS kể cho nhau Kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp nghe về hoạt động công nghiệp nơi em đang sống . ở nơi các em đang sống. Bước 2: Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung. - Một số cặp trình bày, cặp khác GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động bổ sung như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản * HS khá giỏi: Kể được một xuất lắp ráp ô tô, xe máy,… đều gọi là hoạt hoạt động công nghiệp hoặc động công nghiệp. thương mại. * GDBVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lợi ích của 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) các hoạt động đó. * Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM + Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và lợi ích của các hoạt động đó + Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp - Từng cá nhân quan sát hình Bước 1: từng cá nhân quan sát hình trong trong SGK SGK - Mỗi HS nêu tên một hoạt động Bước 2: Nêu tên HĐ đã quan sát được trong đã quan sát được trong hình hình . Bước 3: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp. GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và các sản phẩm từ các hoạt động đó như: - Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu chạy máy… - Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Dệt cung cấp vải, lụa… Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,… gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 3: LÀM VIỆC THEO NHÓM + Mục tiêu: Kể tên một số cơ sở, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. -GDKNS: Tổng hợp các thông tin liên quan - HS thảo luận theo yêu cầu đến hoạt động nông nghiệp và thương mại trong SGK nơi mình đang sống. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu - Một số nhóm trình bày kết quả trong SGK thảo luận, các nhóm khác bổ Bước 2: Trình bày kết quả . sung. GV nêu gợi ý: - Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường được gọi là hoạt động gì ? - Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ? - Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em. Căn cứ vào trả lời của HS, GV kết luận Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại c. Thực hành: * Hoạt động 4: CHƠI TRÒ CHƠI BÁN HÀNG + Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động - Hs phân công nhau đóng vai . mua bán. - Một số nhóm đóng vai, các + Cách tiến hành: nhóm khác nhận xét. Bước 1: GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một số người mua. Bước 2: chơi trò chơi đóng vai . Hoạt động cuối : Vận dụng - Củng cố , dặn dò -Cho HS đọc lại mục bạn cần biết trong SGK . -GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau : Làng quê và đô thị . IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> .......................................................................................................................................................... Tuần 16 Ngày dạy: / 12/2012 Bài 32 . LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: Kiến thức: Phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Kỹ năng: Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương HSKG: Kể được làng bản hay khu phố nơi em đang sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK trang: 62, 63. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ : HĐ như thế nào được gọi là HĐ thương mại ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM + Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát tranh trong SGK và ghi - GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng lại kết quả theo bảng sau: Làng quê Đô thị -Đại diện các nhóm lên trình bày kết Phong cảnh, nhà cửa quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ Hoạt động sinh sống chủ sung yếu của nhân dân. Đường sá, hoạt động giao thông. Cây cối Bước 2: -GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. + Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,.. ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,…; đường làng nhỏ, ít người và xe qua lại. Ở đô thị, người dân thường làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,…; nhà ở tập trung san sát ; đường phố có nhiều người qua lại..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM + Mục tiêu: Kể được những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm GV chia các nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới vào bảng đây: Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở làng quê - Trồng trọt - Buôn bán - ............................................ - ............................................ Bước 3: Trình bày trước lớp - Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và Căn cứ vào kết quả thảo luận, GV giới thiệu cho hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các các em biết thêm về sinh hoạt của đô thị (nếu các em em sống . ở làng quê), làng quê nếu các em sống ở thành phố) để các em có cơ hội biệt thêm về hoạt động của nhân dân mà các em chưa có cơ hội biết tới. + Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghể thủ công,… Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, nhà máy. * Hoạt động 3: VẼ TRANH + Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước. + Cách tiến hành: - GV nêu chủ đề: hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể -Hs vẽ tranh theo chủ đề thành phố (thị về nhà làm. xã ) quê em . Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò -Cho HS đọc lại mục bạn cần biết trong SGK . -GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau : An tồn khi đi xe đạp . IV.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> .......................................................................................................................................................... Bài : AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. * HS khá giỏi: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định. *GDKNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. -Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk/64,65. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung 1. Bài cũ: Tiết 32 2. Bài mới: Hoạt động 1: Phát sát tranh theo nhóm Mục tiêu: - Thông qua quan sát tranh, hs hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. Kết luận: - Khi đi xe đạp cần đi bên phải, cần đi đúng đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: - HS biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. - Liên hệ ở lớp. GDKNS: Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.. Phương pháp - Nêu câu hỏi-gọi 2 hs lên trả lời. - Nhận xét. - Quan sát các hình sgk/64,65 thảo luận nhóm, trình bày. * HS khá giỏi: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định. - Các nhóm khác nhận xét-bổ sung.. - Nêu câu hỏi-TLCN. + Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông? + Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta phải làm thế nào? * HS khá giỏi: Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Củng cố: - Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. 4. Dặn dò: Về thực hiện tốt bài đã học.. - Chia lớp hai nhóm. - GV phổ biến luật chơi. - Thi đua nhóm. - Nhận xét-biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×