Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

BAI TAP CAC MACH DIEN XOAY CHIEUCO BAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.35 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN BAØI CUÕ 1. Định luật Ôm cho mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, tụ điện, cuộn cảm thuần. 2. Quan hệ về pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, tụ điện, cuộn cảm thuần..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1: Đặt vào hai đầu điện trở thuần R= 200Ω một điện áp xoay chiều u= 200 2 cos 100πt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là: B. 2 A C. 0,5 2A Hướng dẫn giải. A. 2 A. U. Uo 2. . 200 2 2. 200V . U 200 I  1 A R 200 Chọn đáp án:. D. D. 1 A.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: Điện áp tức thời giữa hai đầu một cuộn cảm thuần có dạng u= 200 2 cos ωt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là 2 A. Cảm kháng có giá trị là: A. 200 2 Ω. B. 200 Ω. C. 100 Ω. D. 100 2 Ω. Hướng dẫn giải. U. Uo 2. . 200 2 2. 200(V ). U U 200 I  ZL   100() ZL I 2 Chọn đáp án:. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung 1 F một điện áp xoay chiều có tần số f= 50 Hz. C= 5000. Dung kháng có giá trị là bao nhiêu ? A. 50 Ω. B. 50 2 Ω. C. 25 Ω. D. 25 2 Ω. Hướng dẫn giải. ZC. 1   2fC. 1 1 2 .50. 5000. Chọn đáp án:. A. 50().

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4: Điện áp giữa hai đầu một tụ điện có dạng u= 100 2 cos 100πt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch I= 5 A. Điện dung C của tụ điện là: 1 3 . 10 F A. 2. 3. B. 2 .10 F. 1 3 . 10 F C. . 3  . 10 F D.. Hướng dẫn giải. Uo. 100 2 U  100(V ) 2 2 U U 100 I  ZC   20() ZC I 5 1 1 1 1 1 ZC   C   ( F )  .10  3 ( F ) C .Z C 100 .20 2000 2. Chọn đáp án:. A.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5: Điện áp giữa hai đầu một cuộn cảm thuần có dạng: u= 100 2 cos 100πt (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch I= 1 A. Độ tự cảm L của cuộn cảm là: A.. 1 H 2. B. 2 H. C.. Hướng dẫn giải. 1 H . D.  H. Uo. 100 2 U  100(V ) 2 2 U U 100 I  ZL   100() ZL I 1. ZL 100 1 Z L L  L    (H )  100  Chọn đáp án:. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 6: Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L ≈ 318 mH. Người ta mắc cuộn cảm này vào mạng điện xoay chiều u = 20 2 cos 100πt (V). Viết biểu thức i của cường độ tức thời trong mạch. Giải Vì đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, nên cường  độ tức thời trễ pha hơn điện áp một lượng và có dạng: 2 . i = I0 cos (100πt -. Trong đó: I0 =. 2. ). Uo Uo 20 2   0,2 2 ( A) Z L L 100 .0,318. Vậy biểu thức cường độ tức thời:.  i  0, 2 2 cos(100 t  ) ( A) 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 7: Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung 1 C  .10 4 F một điện áp xoay chiều u = 200cos 100πt (V). . Viết biểu thức i của cường độ tức thời trong mạch. Giải. Vì đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn tụ điện, nên cường độ  tức thời sớm pha hơn điện áp một lượng và có dạng: 2 . i = I0 cos (100πt +. 2. ). Uo Uo 1 Trong đó: I0 =  U oC 200.100 . .10 4 2( A) 1 ZC  C Vậy biểu thức cường độ tức thời:.  i  2 cos(100 t  ) ( A) 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BAØI TẬP LÀM THÊM Bài 1: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 110V, 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5 A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ 8 A thì tần số dòng điện là bao nhiêu? Bài 2: Giữa hai đầu cuộn cảm thuần có điện áp xoay chiều 220V, 50 Hz. Dòng điện qua cuộn cảm có cường độ 0,5 A. Để dòng điện qua cuộn cảm có cường độ 2 A thì tần số dòng điện là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×