Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuyen de Day van o Tieu hoc Bai 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 2</b>



<b>NGUYÊN TẮC DẠY HỌC </b>


<b>VĂN Ở TIỂU HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Kiến thức: Học viên nắm được </b>


những cơ sở và những nguyên tắc cơ
bản trong dạy học văn ở tiểu học như:
nguyên tắc về tính vừa sức, nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt, phù </b>


hợp các nguyên tắc trong dạy học văn
qua môn Tiếng Việt ở tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔ ĐUN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Việc tiếp xúc, tiếp thu tác phẩm văn
học của học sinh tiểu học có một q
trình “liên thơng”, liên tục từ đơn giản,
thơ sơ, tự phát, thụ động (lứa tuổi đầu
bậc tiểu học) chuyển dần sang nửa thụ
động, tiến tới tự giác, chủ động, có ý


thức (cuối bậc tiểu học). Từ 10 tuổi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Những đặc trưng riêng về tâm lí, nhận
thức, hoạt động tiếp nhận văn học của


học sinh tiểu học, thêm vào đó là tính đối


tượng và tính sư phạm trong dạy và học.
- Việc tiếp nhận tác phẩm ở ngoài đời là
sự tiếp nhận mang tính cá nhân, tự do,
dựa vào sở thích, ý thích, cịn việc tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tác phẩm văn học ở ngoài đời chỉ hiện
hình qua ngơn ngữ đọc thầm của các em,
còn trong nhà trường, tác phẩm như một
<i>thực thể hiện ra qua ngơn ngữ đọc, lời </i>


phân tích, lời bình của thầy cơ, qua những
hình ảnh minh họa trên lớp hoặc qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Phương pháp tích hợp trong giảng dạy
văn với tiếng hiện nay giúp các em khơng
chỉ có được những tri thức về tiếng Việt
để học tập, giao tiếp mà còn hiểu được


phần nào giá trị thẩm mĩ của tác phẩm với
tư cách là cơng trình nghệ thuật bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

=> Việc dạy học văn ở cấp học này
cần có những nguyên tắc chung và
những nguyên tắc đặc thù.


<b>2. Các nguyên tắc cơ bản trong dạy </b>
<b>học văn ở tiểu học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đây là ngun tắc có tính xun suốt



trong dạy học văn học thiếu nhi trong nhà
trường tiểu học (qua môn Tiếng Việt).


- Tác phẩm văn học dành cho học sinh tiểu
học có những yêu cầu riêng để “vừa sức”
với các em: có những bài giúp các em đọc
đúng trọng âm (đúng những từ quan trọng,
mang nhiều thông tin mới), đúng ngữ điệu,
đúng chỗ ngắt giọng; có bài giúp các em


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Văn, thơ dành cho học sinh tiểu học


phải bảo đảm cho trẻ đọc được, vừa phải
giúp cho trẻ cảm thụ được tác phẩm một
cách tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nguyên tắc này xuất phát từ đặc điểm
môn học – văn học trong nhà trường:


học sinh tiểu học không chỉ học văn mà
cịn học ngữ, khơng chỉ tiếp thu cái đẹp
của văn chương mà còn qua văn


chương để hiểu con người, cuộc đời,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

=> Người viết cho thiếu nhi phải có hai tư
cách: tư cách một nhà văn và tư cách một
người làm cha mẹ muốn con nên người.
Do đó, mỗi tác phẩm mà họ dành cho



thiếu nhi là một sự tổng hịa của nhiều nội
dung và đa dạng về hình thức.


<i><b>2.3.</b></i> <i><b>Nguyên tắc về quan hệ giữa nội </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tác phẩm văn học là sự thống nhất cao
độ giữa nội dung và hình thức. Đó là sự
thống nhất biện chứng chứ không phải là
sự “hợp thành” hoặc “bao gồm”. Mọi tư
tưởng, tình cảm của tác giả, những điều
‘trông thấy” của nhà văn bao giờ cũng


hiện ra bằng những hình thức cụ thể của
tác phẩm và những biểu hiện của hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Theo nguyên tắc về tính vừa sức, khi


phân tích, giáo viên có thể khơng cần khai
thác hết tất cả nội dung và nghệ thuật mà
chỉ cần nhấn mạnh một vài khía cạnh tiêu
biểu nào đó của chúng để tập trung sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Chú ý mối quan hệ giữa nội dung và
hình thức chính là tơn trọng ngun tắc
chỉnh thể của tác phẩm văn học. Điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>2.4. Nguyên tắc gắn văn học với đời </b></i>
<i><b>sống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tuổi thiếu nhi là lứa tuổi mà cuộc sống


đối với các em, tất cả vừa quen vừa lạ.
Vạn vật xung quanh, các em đều thấy,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nguyên tắc gắn văn học với cuộc sống
cần phải tự nhiên như chính mối quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

=> Giúp các em biết yêu cái thiện, cái tốt,
biết ghét cái xấu, biết xa lánh cái thấp hèn,
biết học tập cái cao thượng nhưng quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>2.5. Nguyên tắc chú ý đến sự phối hợp </b></i>
<i><b>các phương pháp</b></i>


- Tùy theo từng kiểu giờ dạy (Tập đọc, Kể
chuyện, Chính tả,…) mà có phương pháp
chính yếu, phương pháp hỗ trợ để giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Mỗi phương pháp đều có mặt tích cực
và những hạn chế tất yếu. Biết kết hợp
các phương pháp (dưới sự dẫn dắt của
phương pháp chủ đạo) vừa là một đòi hỏi
vừa là một thực tế: khai thác tối đa mặt


tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất


những nhược điểm của mỗi phương pháp
để giờ học thêm sinh động, quyến rũ và


</div>

<!--links-->

×