Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

chuyên đề dạy chéo ban sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.29 KB, 29 trang )

đặt vấn đề:
Sinh học là một khoa học thực nghiệm. Các kiến thức sinh học cần đợc thực hành
theo phơng pháp quan sát và thí nghiệm. Trong chơng trình sinh học 9 các kiến thức sinh
học mang tính khái quát, trìu tợng khá cao. Khi học song chơng trình sinh học lớp 9 học
sinh cần phải đạt đợc :
*Về kiến thức:
-Nắm đợc những kiến thức cơ bản về cơ sở vật chất, cơ chế , qui luật của hiện tợng
di truyền và biến dị.
-Hiểu đợc mối quan hệ giữa di truyền và với con ngời và những ứng dụngcủa nó
trong các lĩnh vực công nghệ sinh học ,y học và chọn giống.
-Giải thích đợc mối quan hệ giữa cá thể với môi trờng thông qua sự tơng tác giữa
các nhân tố sinh thái và sinh vật.
-Hiểu đợc bản chất các khái niệm về quần thể ,quần xã, hệ sinh thái và những đặc
điểm ,tính chất của chúng, đặc biệt là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng trong hệ
sinh thái.
-Phân tích đợc những tác động tích cực, đặc biệt là tác động tiêu cực của con ngời
đa đến sự suy thoái môi trờng ,từ đó ý thức đợc trách nhiệm của mọi ngời và bản thân đối
với việc bảo vệ môi trờng.
*Về kĩ năng.
-Kĩ năng sinh học: Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát ,thí nghiệm .Học sinh tiến
hành quan sát đợc các tiêu bản dới kính lúp, kính hiển vi, biết làm quen một số thí nghiệm
đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tợng ,quá trình sinh học hay môi trờng.
-Kỹ năng t duy: Tiếp tục phát triển kỹ năng t duy thực nghiệm - qui nạp, chú trọng
phát triển t duy lí luận (phân tích so sánh ,tổng hợp ,khái quát hoáđặc biệt là các kĩ
năng nhận dạng , đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn
đời sống).
-Kỹ năng học tập, đặc biệt là tự học:biết thu thập ,xử lí thông tin , lập bảng , biểu
,sơ đồ ,đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm làm các báo
cáo nhỏ, trình bày trớc tổ, lớp
*Về thái độ
-Củng cố niềm tin và khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất


và tính qui luật của các hiện tợng sinh học .
- Có ý thức vận dụng các tri thức , kĩ năng học đợc vào cuộc sống , lao động học
tập.
-Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống ,
có thái độ và hành vi đúng đắn với chính sách của Đảng và nhà nớc về dân số và môi tr-
ờng.
Các căn cứ để xây dựng nên chuyên đề
-Căn cứ vào thực tế vào phân phối chơng trình: Số tiết bài tập trong phân phối ch-
ơng trình sinh 9 rất ít, học sinh ít đợc luyện tập do vậy mà kỹ năng làm bài tập của học
sinh rất hạn chế . Hơn nữa để làm đợc bài tập học sinh phải áp dụng các công thức mà các
công thức này không cho sẵn học sinh phải tự khái quát từ lí thuyết nên rất khó khăn cho
học sinh.
-Căn cứ vào tình hình thực vào giáo viên đang giảng dạy môn sinh 9: Số lợng giáo
viên chuyên để dạy môn này thiếu rất nhiều . ở đa số các trờng giáo viên phải dạy trái ban
giáo viên có chuyên môn khác chuyển sang dạy môn này , việc nắm đợc khái quát chơng
trình để có phơng pháp cho phù hợp gặp rất nhiều khó khăn ảnh hởng không nhỏ đến chất
lợng dạy và học. Hơn nữa đối với chơng trình sinh 9 do kiến thức mang tính trìu tợng lợng
bài tập khá lớn việc nắm đợc phơng pháp giải chung để áp dụng cho tất cả các bài tập là
vô cùng cần thiết cho tất cả các giáo viên dạy môn học này..
- Căn cứ vào các yêu cầu đề nghị của đông đảo cán bộ giáo viên trong hội nghị
chuyên môn đầu năm học 2006-2007.
-Căn cứ vào sự định hớng của Phòng Giáo dục huyện Thái Thuỵ nhằm tìm ra giải
pháp tốt nhất trong việc sử dụng giáo viên dạy trái ban các môn học nói chung và môn
sinh nói chung.
Xuất phát từ những lí do trên, dới sự chỉ đạo trực tiếp của tổ chuyên môn Phòng
giáo dục nhóm chúng tôi đã cố gắng su tầm, tìm tòi và xây dựng nên chuyên đề này. Trên
tinh thần chọn lọc cùng các đồng chí dạy trái ban có cái nhìn khái quát nhất về phần di
truyền học trong chơng trình sinh 9.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: Vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử.

Phần 2: Vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào.
Phần 3: Các qui luật di truyền.
Các tài liệu tham khảo để xây dựng nên chuyên đề:
Sách giáo khoa sinh học 9.
Sách giáo viên sinh học 9.
Các loại sách bổ trợ cho môn sinh học 9.
Nội dung
phần I:
vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
cấu trúc
Và CƠ CHế NHÂN ĐÔI CủA PHÂN Tử AND
I. tóm tắt lý thuyết
1. Cấu trúc ADN
- ADN (Axit đêôxiribônuclêic) là một loại axit nuclêic. AND thuộc loại đại phân tử, cấu
trúc theo nguyên tắc đa phân , mà mỗi đơn phân là một nuclêôtit. Có 4 loại nuclêôtit là A;
T; G; X.
Mỗi nuclêôtit đều đợc cấu tạo bởi 3 thành phần là:
+ Đờng đêôxiribô
+ Axit H
3
PO
4
+ Baz nitric (có 4 loại A;T; G;X)
- AND đợc cấu trúc là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn. Mỗi vòng xoắn (chu kỳ xoắn)
dài 34A
0
và gồm 10 cặp Nuclêôtit.
+ Trong mỗi mạch: các Nuclêôtít liên kết với nhau bằng mối liên kết Đ - P (liên kết
hóa trị)
+ Giữa hai mạch: các Nuclêôtit liên kết với nhau bằng mối liên kết Hiđrô và theo

nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết Hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên
kết Hiđrô)
- Số lợng và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn cũng nh trên phân tử AND
đã tạo ra tính đa dạng và đặc thù của phân tử AND.
- Một đoạn ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc của một loại Prôtêin đợc
gọi là một gen cấu trúc.
+ Thông tin di truyền của loài đợc lu giữ trong các ADN của loài dới hình thức mật
mã, 3 nuclêôtit kế tiếp nhau ở một mạch nhất định mã hóa 1 axit amin (sự mã hóa bộ ba)
2. Cơ chế nhân đôi (tái bản) của ADN
- Chuỗi xoắn kép của ADN duỗi ra, hai mạch đơn tách rời dần. Các nuclêôtit trên mỗi
mạch đều liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung.
Kết quả là từ 1 AND mẹ ban đầu cho ta 2 AND con giống nhau và giống với ADN mẹ
ban đầu.
Trong mỗi ADN con có một mạch cũ là của ADN mẹ và một mạch mới do các nuclêôtit
của môi trờng nội bào cung cấp.
- Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn ra theo 3 nguyên tắc :
- Nguyên tắc bổ sung:
- Nguyên tắc giữ lại một nửa ( bán bảo toàn)
- Nguyên tắc nửa gián đoạn.
ii. các dạng toán và cách giải
A. cấu trúc ADN
1. Viết trình tự sắp xếp các nuclêôtit của mạch đối diện.
Ví dụ: (bài 4 - sgk/tr 47) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp
nh sau: - A - T - G - X - T - A - G - T - X -
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Gợi ý: Dựa vào nguyên tắc bổ sung để viết.
Đáp án: - T - A - X - G - A - T - X - A - G -
2. Tính số nuclêôtit (N) của ADN (hoặc của gen)
- Theo nguyên tắc bổ sung ta có :
A = T ; G = X

- Số nuclêôtit của ADN là tổng số nuclêôtit của từng loại
N = A + T + G + X = 2A + 2G
Hay
2
N
= A +G = T + X = 50%
3. Tính chiều dài(l) và khối l ợng (m) của ADN
- Vì trong ADN hai mạch bổ sung nhau nên chiều dài của ADN bằng chiều dài của một
mạch.
l =
4,3.
2
N
(2)
- Trung bình mỗi nuclêôtit có khối lợng là 300đvc nên khối lợmg của ADN đợc tính theo
công thức:
m = N.300 (3) ở đó: m - khối lợng ADN đơn vị tính đvc
N - số nuclêôtit của ADN
4. Tính số chu kỳ xoắn (S) của ADN.
Mỗi chu kỳ xoắn của ADN dài 34
0
A
và gồm 10 cặp nuclêôtit. Nên số chu kỳ xoắn
của ADN có thể tính theo công thức:
S =
34
l
=
20
N

(4)
* chú ý: có thể chuyển đổi giữa các công thức 1;2;3;4.
5. Tính số liên kết hiđrô (H)
Giữa 2 mạch cácc nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung nên:
H = 2A + 3G = 2T + 3G = 2A + 3X = 2T + 3X
B. AND tự nhân đôi
1. Qua 1 lần nhân đôi
a, Viết cấu trúc của gen con khi cho trình tự sắp xếp các Nuclêôtit trên gen mẹ
Ta dựa vào NTBS để viết.
b, Tính số nuclêôtit tự do cần dùng
Khi hai mạch đơn tách nhau các nuclêôtit ở hai mạch liên kết với các nuclêôtit trong
môi trờng nội bào theo nguyên tắc bổ sung nên:
A
TD
= T
TD
= A = T; G
TD
= X
TD
= G = X
hay N = N
TD
2. Qua nhiều lần nhân đôi (x lần)
a. Số ADN con:
- Một ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi cho 2 ADN con . Nên qua x lần nhân đôi sẽ cho số
ADN con là :
X
2
- Dù ở đợt nhân đôi nào, trong số các ADN con tạo ra từ ADN mẹ ban đầu cũng có 2

ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ.
Vì vậy số ADN con có 2 mạch đơn đợc tổng hợp mới hoàn toàn từ nuclêôtit nội bào là:
Số ADN con có 2 mạch đều mới =
22

X

b. Số nuclêôtit tự do cần dùng
Số nuclêôtit tự do cần dùng cho 1 ADN nhân đôi x lần sẽ bằng tổng số nuclêôtit của các
ADN con trừ đi số nuclêôtit ban đầu của ADN mẹ
Vì vậy tổng số nuclêôtit tự do cần dùng cho 1 ADN qua x lần nhân đôi là:
N
TD
=
( )
122.
=
XX
NNN
III. các công thức cần nhớ:
N = A + T + G + X = 2A + 2G = 2T + 2G = 2T + 2X = 2A + 2X (1)
l =
4,3.
2
N
(2)
m = N.300 (3)
S =
34
l

=
20
N
(4)
H = 2A + 3G = 2T + 3G = 2A + 3X = 2T + 3X
A
TD
= T
TD
= A = T; G
TD
= X
TD
= G = X
hay N = N
TD
Số ADN con là :
X
2
Số ADN con có 2 mạch đều mới =
22

X

N
TD
=
( )
122.
=

XX
NNN
IV. Bài tập mẫu:
Bài 1: Một gen gồm 150 chu kỳ soắn, có 3500 liên kết hiđrô.
a. Tính số nuclêôtit từng loại của gen
b. Trên mạch thứ nhất có A + G = 850; A - G = 450 . Tính số nuclêôtit từng loại ở
mỗi mạch của gen.
c. Tính chiều dài và khối lợng của gen trên.
Giải
a/ số nuclêôtit từng loại của gen:
- Số nuclêôtit của gen: N = 150.10.2 = 3000 (nuclêôtit)
- Theo nguyên tắc bổ sung A = T; G = X, số nuclêôtit của gen là N = 2A + 2G, ta có
phơng trình:
2A + 2G = 3000 (1)
- A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô, số liên
kết hiđrô của gen là H = 2A + 3G. ta có phơng trình:
2A + 3G = 3500 (2)
- từ (1) và (2) ta suy ra:
A = 1000 = T
G = 500 = X
b/ Số nuclêôtit từng loại của mỗi mạch:
- Theo bài ra ta có: A
1
+ G
1
= 850 (3)
A
1
- G
1

= 450 (4)
từ (3) và (4) ta suy ra : A
1
= 650; G
1
= 200
- Số nuclêôtit từng loại còn lại trên mạch thứ nhất là:
T
1
= A - A
1
=1000 -650 = 350
X
1
= G - G
1
= 500 - 200 = 300
- Theo nguyên tắc bổ sung ta suy ra số nuclêôtit từng loại của mạch thứ hai là:
A
2
= T
1
= 350 G
2
= X
1
= 300
T
2
= A

1
= 650 X
2
= G
1
= 200
c/ Tính chiều dài và khối lợng của gen:
Vì mỗi chu kỳ xoắn có chiều dài 34
0
A
nên chiều dài của gen là:
150 .34 = 5100
0
A
- Trung bình mỗi nuclêôtit nặng 300đvc nên khối lợng của gen là:
3000. 300 = 900000đvC.
Bài 2:
Một đoạn AND có T = 800, X = 700. Khi đoạn AND đó tự nhân đôi 3 lần thì hãy xác
định:
a, Số đoạn AND con đợc tạo ra.
b, Số Nuclêôtit mỗi loại môi trờng đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của đoạn
AND nói trên.
Giải:
a, Số đoạn AND con đợc tạo thành:
Theo bài ra, đoạn AND con đã tự nhân đôi 3 lần.
Ta có : số đoạn AND con đợc tạo ra là:

822
3
==

x
b, Số Nuclêôtit mỗi loại môi trờng cung cấp:
- Số Nuclêôtit mỗi loại của đoạn AND ban đầu:
A = T = 800
G = X = 700
- Số nuclêôtit mỗi loại môi trờng nội bào phải cung cấp cho đoạn AND ban đầu tự nhân
đôi 3 lần là:
A
TD
= T
TD
= A.(
12

X
) = 800.(
12
3

) = 5600
G
TD
= X
TD
= G.(
12

X
) = 700.(
12

3

) = 4900
Bài 3:
Một đoạn phân tử có chiều dài bằng 51000
0
A
và có tỷ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau
( A = T = G = X).
a, Số vòng xoắn của phân tử AND?
b, Tổng số nuclêôtit của phân tử AND?
c, Số lợng từng loại nuclêôtit của phân tử AND.
Bài 4:
Biết trình tự các nuclêôtit trên một mạch đơn của 1 đoạn phân tử AND nh sau:
..X G T A G X A T G X ..
Hãy xác định :
a, Trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn còn lại tơng ứng mạch đơn đã cho của đoạn ADN.
b, Số lợng từng loại nuclêôtit của đoạn mạch ADN trên.
Bài 5:
Một đoạn mạch AND có cấu trúc nh sau:
..A - X - G - T - A - T - X - A - G - T - A ..
..T - G - X - A - T - A - G - T - X - A - T ..
Đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 1 lần.
a, Hãy viết cấu trúc của các đoạn AND con đợc tao ra khi AND nói trên kết thúc quá trình
tự nhân đôi.
b, Tổng số nuclêôtit và từng loại nuclêôtit mà môi trờng đã cung cấp cho quá trình tự nhân
đôi nói trên bằng bao nhiêu.
Bài 6:
Một gen mẹ nhân đôi 2 lần và các gen con tạo ra có tất cả 480 vòng xoắn: Xác định.
a. Số gen con đã đợc tạo ra sau quá trình nhân đôi.

b. Chiều dài của mỗi gen.
c. Tổng số nuclêôtit mà môi trờng nội bào đã cung cấp cho gen mẹ nhân đôi.
cấu trúc và cơ chế tổng hợp arn
I . tóm tắt lý thuyết
1. Cấu trúc ARN
- ARN (Axit Ribônuclêic) là một chuỗi xoắn đơn gồm 1 mạch, nó là một loại axit
nuclêic. ARN thuộc loại đại phân tử, cấu trúc theo nguyên tắc đa phân , mà mỗi đơn phân
là một nuclêôtit. Có 4 loại nuclêôtit cấu thành nên ARN là A; U; G; X.
Mỗi nuclêôtit đều đợc cấu tạo bởi 3 thành phần là:
+ Đờng Ribô
+ Axit H
3
PO
4
+ Bazơ nitric (có 4 loại A;U; G;X)
- Có 3 loại ARN chủ yếu là:
+ ARN thông tin (mARN) làm nhiệm vụ truyền đạt thông tin quy định cấu trúc
của prôtêin, 3 nuclêôtit kế tiếp trên mARN mã hóa 1 axit amin. Mỗi phân tử mARN có
một mã mở đầu (AUG hoặc GUG) và một mã kết thúc (UAA hoặc UAG hoặc GUG)
+ ARN vận chuyển (tARN) làm nhiệm vụ vận chuyển axit amin.
+ ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
2. Cơ chế tổng hợp ARN
- Chuỗi xoắn kép của ADN duỗi ra và hai mạch đơn tách rời dần. Chỉ nuclêôtit của
mạch mang mã gốc mới liên kết với nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung tạo nên phân
tử ARN.
Thứ tự nuclêôtit của ARN tùy thuộc vào thứ tự nuclêôtit của mạch mang mã gốc.
- Khi đợc tổng hợp xong mARN sẽ rời khỏi nhân ra ngoài tế bào chất tham gia vào quá
trình tổng hợp prôtêin.
II. một số dạng toán và ph ơng pháp giải
1. Tính chiều dài, khối lợng và số ribonuclêôtit của ARN.

- ARN đợc cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A,U, G, X. và đợc tổng hợp từ 1 mạch của ADN
theo nguyên tắc bổ sung. vì vậy số nuclêotit của ARN bằng số nuclêôtit của một mạch
ADN.
rN = rA + rU + rG + rX =
2
N
và : rA = T
gốc
; rG = X
gốc
; rU = A
gốc
; rX = G
gốc
.
- Trung bình mỗi nuclêôtit có khối lợng 300đvC nên khối lợng của ARN đợc tính bằng
công thức:
m = rN.300 đvC
- Do ARN đợc tổng hợp trên khuôn mẫu một mạch nên chiều dài của ARN cũng chính
bằng chiều dài của gen đã tổng hợp nên nó và đợc tính bằng công thức:
l = rN. 3,4 =
4,3.
3
N
2. Viết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên ARN khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên
gen và mạch gốc đã tổng hợp nên nó.
- Ta dựa vào trình tự các nuclêôtit trên mạch mã gốc và nguyên tắc bổ sung để viết. Chú
ý ở ARN không có nuclêôtit loại T mà thay cho nó là nuclêôtit loại U.
3. Viết trình tự xắp xếp các nuclêôtit trên gen khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên
ARN do nó tổng hợp.

- Ta dựa vào trình tự sắp xếp các nucleotit trên ARN và nguyên tắc bổ sung để viết trình
tự xắp xếp các nucleotit trên mạch gốc.
- Từ mạch gốc ta viết tiếp trình tự các nucleotit ở mạch còn lại dựa trên nguyên tắc bổ
sung.
IIi. Các công thức cần nhớ
rN = rA + rU + rG + rX =
2
N
và : rA = T
gốc
; rG = X
gốc
; rU = A
gốc
; rX = G
gốc
.

m = rN.300 đvc
l = rN. 3,4 =
4,3.
3
N
Iv. Một số bài tập
Bài 1: bài 3 - sgk/54.
Một đoạn mạch của gen có cấu trúc nh sau:
Mạch 1: - A - T - G - X - T - X - G -
Mạch 2: - T - A - X - G - A - G - X -
Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN đợc tổng hợp từ mạch 2.
Đáp án:

- A - U - G - X - U - X - G -
Bài 2 : Bài 4 - sgk/53.
Một đoạn mạch ARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit nh sau:
- A - U - G - X - U - U - G - A - X -.
Xác định trình tự các nuclêotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.
Cách làm:
- Vì ARN đợc tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung nên mạch gốc của gen đã tổng hợp ra
ARN trên là:
- T - A - X - G - A - A - X - T - G -
Vậy cấu trúc của gen đã tổng hợp ra ARN trên là :
- T - A - X - G - A - A - X - T - G -
- A - T - G - X - T - T - G - A - X -
Bài 3 :
Một gen có 90 vòng xoắn tiến hành tổng hợp ARN. Xác định :
a. Số lợng đơn phân và chiều dài của gen.
b. Số lợng đơn phân, chiều dài và khối lợng của ARN đợc tạo ra từ gen trên.
cấu trúc prôtêin
và cơ chế tổng hợp prôtêin
I. tóm tắt lý thuyết
1. Cấu trúc prôtêin.
- Prôtêin thuộc loại đa phân tử, mà mỗi đơn phân là 1 axit amin. Các axit amin liên kết
với nhau bằng mối liên kết peptit tạo nên chuỗi polipeptit và hình thành nên phân tử
prôtêin.
- Có hơn 20 loại axit amin khác nhau. Trình tự sắp xếp, số lợng các axit amin trên phân
tử prôtêin và cấu trúc của nó đã tạo nên tính đặc thù của mỗi loại prôtêin.
- Prôtêin có 4 dạng cấu trúc không gian là:
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi các axit amin (chuỗi
polipeptit)
+ Cấu trúc bậc 2: Là chuỗi các axit amin tạo nên các vòng xoắn lò xo đều đặn.
+ Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian ba chiếu của prôtêin do cấu trúc bậc 2

cuộn xoắn tạo thành.
+ Cấu trúc bậc 4: là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit
amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
2. Cơ chế tổng hợp prôtêin
mARN sau khi đợc hình thành rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi axit amin.
Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo một hớng nhất định và theo từng nấc, mỗi nấc là
một bộ ba nuclêôtit.
Sự giải mã bắt đầu khi tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến tiếp xúc với
Ribôxôm tại vị trí mã mở đầu trên phân tử mARN . cùng lúc đó tARN mang axit amin
đầu tiên (số 1) của chuỗi axit amin đến ribôxôm, khi bộ ba đối mã của nó khớp với bộ ba
mã sao trên mARN thì liên kết peptit đợc hình thành giữa mêtiônin và axit amin số 1. Cứ
nh vậy, ribôxom cứ dịch chuyển, còn tARN tiếp tục vận chuyển axit amin đến và khi bộ
ba đối mã của nó khớp với bộ ba mã sao trên mARN thì liên kết peptit lại đợc hình thành,
cùng với nó là chuỗi axit amin cứ tiếp tục đợc dài ra.
Khi ribôxom dịch chuyển đến bộ ba kết thúc (UAA hoặc UAG hoặc GUG) trên mARN
thì không còn tARN nào đem axit amin đến và chuỗi axit amin cũng đợc giải phóng khỏi
ribôxom, đồng thời mêtiônin cũng tách ra khỏi chuỗi axit amin.
Chuỗi axit amin vừa đợc tổng hợp sẽ tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn để hình
thành phân tử prôtêin hoàn chỉnh.
II. một số dạng toán và ph ơng pháp giải
1. Tính số bộ ba mật mã - số axit amin.
- Ba nuclêôtit kế tiếp trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc, 3 ribônuclêôtit
kế tiếp của mạch mARN hợp thành bộ ba mã sao.
Vì số ribônuclêtit của mARN bằng số nuclêôtit trên mạch gốc, nên số bộ ba mã gốc sẽ
bằng số bộ ba mã sao trên mARN.
Số bộ ba =
33.2
rNN
=
- Trong số các bộ ba mã sao trên mARN có 1 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin .

Số bộ ba có mã hóa axit amin = số axit amin cần dùng cho qua trình sao mã
=
1
3
1
6
=
rNN
- Ngoài mã kết thúc không mã hóa axit amin, mã mở đầu có mã hóa mêtiônin nhng axit
amin này lại không tham gia vào cấu trúc của phân tử prôtêin. Vì vậy số axit amin của
phân tử prôtêin là:
Số axit amin của phân tử prôtêin =
2
3
2
6
=
rNN
2. Tính số liên kết peptit
Cứ 2 axit amin liền kề trên chuỗi axit amin xẽ hình thành 1 liên kết peptit, nên số liên
kêt peptit trong phân tử prôtêin bằng:
Số liên kết peptit = số axit amin - 1
III. Bài tập :
Một phân tử ARN đợc tổng hợp từ gen có chiều dài 5100A
0
tiến hành giải mã tổng hợp
prôtêin.
a. Tính số bộ ba trên ARN.
b. Tính số axit amin cần dùng trong quá trình giải mã.
c. Tính số axit amin cấu thành nên phân tử prôtêin đợc tổng hợp từ phân tử ARN nói

trên.
d. Tính số liên kết peptit có trong phân tử prôtêin đó.

phần II:
vật chất và cơ chế di truyền
ở cấp độ tế bào.
I. tóm tắt lý thuyết
1. Nguyên phân
-Nguyên phân là hình thức phân bào của các tế bào sinh dỡng và các tế bào sinh dục sơ
khai tại vùng sinh sản.
- Quá trình nguyên phân gồm 5 giai đoạn có tính chất chu kỳ (trung gian, kỳ đầu, kỳ
giữa, kỳ sau, kỳ cuối). Trong đó hình thái NST biến đổi: nhân đôi, đóng xoắn, phân ly và
tháo xoắn.
- Trong nguyên phân mỗi NST đơn tự nhân đôi thành một NST kép (gồm 2 crômatit
giống hệt nhau). Sau đó, 2 crômatit của mỗi NST kép tách nhau trở thành 2 NST đơn,
phân ly đồng đều về 2 cực của tế bào.
- Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ ban đầu, qua 1 lần nguyên phân tạo ra 2
tế bào con có bộ NST giống nhau và giống với tế bào mẹ ban đầu.
- Nguyên phân đảm bảo tính ổn định về số lợng và cấu trúc của NST qua các thế hệ tế
bào của 1 cơ thể, đồng thời là cơ chế ổn định bộ NST đặc trng của loài sinh sản vô tính.

×