Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cac Dang BT 11 Co Ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Dạng 1 : Ghép Điện trở a. Các điện trở ghép nối tiếp : b. Các điện trở ghép song song : I = I1 = I2 = ... = In I = I1 + I2 + ... + In U = U1 + U2 + ... + Un U = U1 = U2 = ... = Un 1 1 1 1    ...  R R1 R2 Rn R = R + R + ... + R 1. 2. n. R. A. R1. R2. Rn. 2. R. A R1 n. B. c. Mạch cầu không cân bằng ( biến mạch tam giác thành mạch sao ) : mạch tam giác mạch sao CT chuyển mạch : R2 .R3 R1.R3 R '1  R '2  R1  R2  R3 ; R1  R2  R3 R1.R2 R '3  R1  R2  R3. Lưu Ý :Mạch có thêm đèn - Xem bóng đèn như một điện trở. Số ghi trên đèn là số chỉ định mức - Nếu CĐDĐ hoặc HĐT qua bóng đèn bằng các số định mức thì đèn sáng bình thường. Ví Dụ 1 : Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là Hướng dẫn giải : - Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2 = 300 (Ω)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cường độ dòng điện trong mạch là: I = U/R = 0,04 - Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là U1 = I.R1 = 4 (V). Ví Dụ 2 : Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1  ; R2 = R3 = 2  ; R4 = 0,8  ; UAB = 6 V R R a/ Tìm điện trở toàn mạch 1 2 b/ Tìm cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R và hiệu điện thế trên mỗi điện trở? 3 Hướng dẫn giải : R A B Mạch điện mắc: [(R1 nt R2 )//R3 ]ntR4 4 R12 .R3  R12  R3 = 6/5  ; a/ Tìm R : R = R + R = 3 ; R R = R + R = 2 AB. 12. 1. 2. 123. AB. 123. 4. U AB b/ Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế: I4 = I = RAB = 3 (A) U12 U3 = U12 = I.R123 = 3.6/5 = 3,6 (V)  I1 = I2 = R12 = 1,2 (A) I 3 = I – I2 = 1,8 (A) - HĐT: U4 = I.R4 = 2,4 (V) U1 = R1.I1 = 1,2 (V) U2 = I2.R2 = 1,4V Ví Dụ 3 : Hai bóng đèn có công suất lần lượt là: 25W và 100W đều hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 110V. Hỏi: a/ Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn? b/ Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn? c/ Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không? Hướng dẫn giải : P P I1dm  1dm I 2 dm  2 dm U1dm = 0,28 (A) U 2 dm = 0,91 A  Dòng điện qua đèn 2 lớn hơn a/ Tính cường độ dòng điện : U2 U2 R1  1dm  R2  2 dm  P1dm 484  P2 dm 121   R > R b/ Điện trở đèn : 2 1 c/ Mắc nối tiếp 2 bóng đèn : U  - Cường độ dòng điện: I = R12 0,36 A  I < I2đm và I > I1đm nên không thể mắc nối tiếp được Ví Dụ 4 ( hay và khó ) : Có một số điện trở r = 5 ( Ω ). a. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở 3 ( Ω ).Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch ? b. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở 7 ( Ω ). Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch ? Hướng dẫn giải : a.hải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở 3 ( Ω ). Gọi điện trở của mạch là R . Vì R < r nên các điện trở r phải được mắc song song. Giả sử rằng mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X như hình (a) . r.X 5. X ⇔ 3 = ⇒ X = 7,5 ( Ω ) Ta có : R = r+ X 5+ X Với X = 7,5 ( Ω ) ta có X có sơ đồ như hình (b) Ta có : X = r + Y ⇒ Y = X - r = 7,5 - 5 = 2,5 ( Ω ) Để Y = 2,5 ( Ω ) thì phải có 2 điện trở r mắc song song. Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r mắc như hình (c). b. Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở 7 Gọi điện trở của mạch là R ❑❑ . Vì R ❑❑ > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X như hình (d) ⇒ X ❑❑ = R ❑❑ - r = 7 - 5 = 2 ( Ta có : R ❑❑ = r + X ❑❑ Ω ). Vì X ❑❑ < r ⇒ X ❑❑ là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y ❑❑ như hình (e)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ❑. ❑. r .Y 5.Y 10 ⇔ 2 = ⇒ Y ❑❑ = Ta có : X ❑ = ( Ω ).Vì Y ❑❑ < r nên Y ❑ ❑ 3 r+Y 5+ Y ❑ ❑ là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z như hình (g). r .Z 10 5.Z ⇔ ⇔ 50 + 10 Z = Ta có : Y ❑❑ = = 15.Z r+Z 3 5+ Z ⇒ Z = 10 ( Ω ). Vậy Z là đoạn mạch gồm 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau như hình (h) Vậy cần phải có 5 điện trở mắc theo sơ đồ như hình (h) BÀI TẬP THAM KHẢO R1 R2 Bài 1: Cho mạch điện mac như hình vẽ R1= R2 =R3=6  , UAB=12V B A a. Tính Rtd b.U,I qua mổi điện trở ? R3 R1 R2 Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ A R4 B R1 = R2 = 10  , R3= 5  ,R 4=6  ,UAB = 12V R3 a ) Tính Rtđ ? b ) U,I qua mỗi điện trở? k R2 R4 Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ : R5 B R1 = 3  ,R2=2  , R4= 1  ,R 5 = 4  ,UAB = 18V A R1 R3 a ) Khi k mở ,Ampe kế chỉ 1,8 A.Tính R3? b ) Khi k đóng .Tính Rtđ ? U,I qua mỗi điện trở? Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ R1 R2 R1 = R3 = 12  , R3 = R 4= 6  ,U1 = 6(V) A B a ) Tính Rtđ ? R3 R4 R2 b ) U,I qua mỗi điện trở? UAB? R1 Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 1  , R2 =6  , R 3= 3  ,UAB = 18(V) B A R3 a ) Tính Rtđ ? U,I qua mỗi điện trở? UAB? b ) Cho R1 = 3  , R2 =1  , Tính R 3 ? Biết cường độ dòng điện qua R2, I2 = 2A c ) Cho R1 = 5  , R3 =3  , Tính R 2 ? Biết cường độ dòng điện qua R2, I2 = 2A d )Cho R2 = 3  , R3 =3  , Tính R 1 ? Biết cường độ dòng điện qua R2, I2 = 2A R1 R3 Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ : R1 = 22,5  , R2 =12  , R 3 = 5  , R 4 = 15  ,Biết I2 = 0,25A A a. Tính Rtđ ? R2 R4 b. U,I qua mỗi điện trở? UAB? B ❑. Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ : A R1 = 36  , R2 =12  , R 3 = 20  , R 4 = 30  ,UAB = 54(V) R1 a. Tính Rtđ ? B b. U,I qua mỗi điện trở? Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ : R1 = R2 = R 3 = R 4 = 10  ,UAB = 30(V) a. Tính Rtđ ? A b. I qua mỗi điện trở? c. Mắc vào hai điểm B,C một Ampe kế .Tính Rtđ ? I qua mỗi điện trở? Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ : R1 = 11  , R2 = 7,5  , R3 = 12  ,Đèn ghi (3V – 1W),UAB = 9(V) a. Tính Rtđ ? b. U, I qua mỗi điện trở? c. Đèn sang thế nào công suất tiêu thụ của đèn? d. Tính R2 để đèn sang bình thường ?. R2 R3 R1. C R3. R2. A. R4. R4. B. RĐ R1 R3. R2. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dạng 2 : Định luật Ôm cho toàn mạch. Khái niệm :Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện - Hệ thức liên hệ giữa HĐT mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy qua mạch kín :  I U N  IR N   Ir RN  r Và H - Hiệu suất của nguồn điện :. IR N RN UN  I ( R N  r ) = RN  r . Ví Dụ 1 : Mạch có E = 6V, R = 10  , r = 2  a/ Tìm I qua R? b/ Hiệu điện thế hai đầu R Hướng dẫn giải : E I 0,5 Rr - Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch: (A) Hiệu điện thế giữa hai đầu R: U = I.R = 5 (V) E;r Ví Dụ 2 : Cho mạch điện như hình : D E = 12V , r = 0,1V ; R1 = R2 = 2  , R3 =4  , R4 = 4,4  R a/ Tính điện trở tương đương mạch ngoài R b/ Tìm cường độ trong mạch chính và UAB B4 1 A C c/ Tìm cường độ qua mỗi nhánh rẽ và UCD R R Hướng dẫn giải : 2 3 Các điện trở được mắc: [(R2 nt R3 )// R1]nt R4 Điện trở mạch ngoài : R23 = 6  ; R123 = 1,5  ; RN = 5,9  E U AB I RN  r Cường độ mạch chính: U = I.R I = R1 I U =U +U AB. 123. 1. 2. CD. CB. BD. Ví Dụ 3: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải : E E 2 Công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = R.I2, cường độ dòng điện trong mạch là I = suy ra P = R. R+ r R +r 2 2 E E khi R = R1 ta có P1 = R1. ,khi R = R2 ta có P2 = R2. ,theo bài ra P1 = P2 ta tính được r = 4 (Ω). R 1+ r R 2+ r Ví Dụ 4: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị Hướng dẫn giải : 2 E Áp dụng công thức P = R. ( xem câu trên ),với E = 6 (V), r = 2 (Ω) và P = 4 (W) ta tính được R = 4 (Ω). R +r Ví Dụ 5 : Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị Hướng dẫn giải : 2 R+r ¿ 1 2 ≤ 1 E ¿ 2 2 2 Áp dụng công thức P = R. ta được P = E . =E. E2. suy ra Pmax = E2. r R 4r R+ +2 r R +r R ¿ 1 xảy ra khi R = r = 2 (Ω). 4r Ví Dụ 6: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: Hướng dẫn giải : Khi R = R1 = 3 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U1 Khi R = R2 = 10,5 (Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch là I2 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U2. Theo bài ra ta có U2 = 2U1 suy ra I1 = 1,75.I2. - Áp dụng công thức E = I(R + r), khi R = R1 = 3 (Ω) ta có E = I1(R1 + r), khi R = R2 = 10,5 (Ω) ta có E = I2(R2 + r) suy ra I1(R1 + r) = I2(R2 + r). ¿ I 1= 1,75 . I 2 - Giải hệ phương trình: I 1 (3 + r )= I 2 (10,5 + r) . ta được r = 7 (Ω). ¿{ ¿. ( ). ( ). ( ). ( ). ( ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví Dụ 7: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị Hướng dẫn giải : Điện trở mạch ngoài là RTM = R1 + R- Xem hướng dẫn VD5 : khi Pmax thì RTM = r = 2,5 (Ω)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×