Các dạng bài tập hóa học 11
giáo viên trần văn hợp
muốn thảo luận về các dạng bài tập hóa 11 xin lien hệ số dt : 0988081724
1: Hòa tan 2,24 ml khí HCl vào nước để thu được 100 ml dung dịch HCl. Tính pH của d dịch thu
được
2: Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,12M với 50 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M. Tính nồng độ mol của
các ion trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó.
3: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,25M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,15M và KOH
0,1M. tính pH của dung dịch thu được.
4. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe
2+
(0,1 mol) và Al
3+
(0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl
-
(x
mol) và SO
−
2
4
(y mol). Tính x ,y . Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam
chất kết tủa
5 Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H
2
SO
4
0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)
2
0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
6. Cho 200 ml dung dịch HNO
3
1M vào 600 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và
Ca(OH)
2
0,1M. Tính pH của dung dịch thu được.
7: Trộn 40 ml dung dịch H
2
SO
4
0,25 M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M thì nồng độ
mol/l của ion Na
+
trong dung dịch thu được là
A. 0,5 M B. 0,2 M C. 0,4 M D. 0,3 M
8: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl
-
và y mol SO
4
2-
. Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O
= 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và
0,05
9: Cho m gam NaOH rắn hoà tan trong nước thành 100 ml dung dịch NaOH có pH = 13. m
có giá trị là
(Na = 23, O = 16, H = 1)
A. 0,6 g B. 0,4 g C. 0,8 g D. 0,2 g
10.
Thể tích nước phải thêm vào 250ml dung dịch HCl 0,4M để được dung dịch có pH=1
là:
A.
500ml
B.
400ml
C.
250ml
D.
750ml
11
Sắp xếp các dung dịch có cùng nồng độ sau theo thứ tự tăng dần giá trị pH:
A.
CH
3
COOH, HCl, NaCl, NaOH
B.
NaOH, NaCl, HCl, CH
3
COOH
C.
NaCl, NaOH, CH
3
COOH, HCl
D.
HCl, CH
3
COOH, NaCl, NaOH
12.
Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A.
NH
4
+
, OH
-,
Ba
2+
, HCO
3
-
B.
Cu
2+
, NO
3
-
, SO
4
2-
, Al
3+
C.
Fe
3+
, Cl
-
, OH
-
, K
+
D.
Ag
+
, NO
3
-
, Mg
2+
, Cl
-
13: Trộn 500ml dd H
2
SO
4
0,1M vào 500ml dd Ba(OH)
2
0,1M thì pH của dd thu được là
A. 1 B. 7 C. 9 D. 13
14: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch
[H
+
][OH
-
] = 10
-14
)
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
15 : Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H
3
PO
4
0,5M, muối
thu được có khối lượng là : A.14,2 gam B.15,8 gam C.16,4 gam D.11,9 gam
16 : Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba
2+
; 0,01 mol NO
3
-
, a mol OH
-
và b mol Na
+
. Để
trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất
rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 16,8 gam B. 3,36 gam C. 4 gam D. 13,5 gam
17: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO
3
với 100 ml dung dịch NaOH
nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,30. B. 0,12. C. 0,03. D. 0,15.
18: Cho các dung dịch: Na
2
S, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, K
2
SO
3
, AlCl
3
. Số dung
dịch có giá trị pH > 7 là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
19: Cho dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa B. vừa có kết tủa, vừa có sủi bọt khí
C. không có hiện tượng gì D. có sủi bọt khí
19: Thêm 8,4 gam KOH vào dung dịch chứa 9,8 gam H
3
PO
4
thu được dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? (K=39;O=16;H=1;P=31)
A. 15,50 gam B. 13,95 gam C. 16,74 gam D. 15,80
gam
20: Kim loại vàng bị hòa tan trong nước cường toan theo phản ứng:
Au + HNO
3
+ HCl AuCl
3
+ NO↑ + H
2
O
Nếu đem hòa tan 0,197 gam vàng theo phản ứng trên thì thể tích NO (đktc) thoát ra là
bao nhiêu (Au=197) ?
A. 22,4 ml B. 67,2 ml C. 448 ml D. 44,8 ml
21: Hòa tan 3,06 gam oxit kim loại R (có hóa trị không đổi) vào dung dịch HNO
3
(dư), thu
được 5,22 gam muối khan. Kim loại R là (Ca=40; Mg=24; Ba=137; Zn=65; N=14; O=16)
A. Mg B. Ca C. Zn D. Ba
22: Cho phản ứng: 8NH
3
+ 3Cl
2
o
t
→
6NH
4
Cl +N
2
Câu nào diễn tả đúng tính chất của
phản ứng trên:
A. Cl
2
cháy trong NH
3
B. Là quá trình khử NH
3
N
2
C. NH
3
là chất bị ôxihóa, Cl
2
là chất bị khử D. Là quá trình ôxihóa Cl Cl
—
23: Cho 32 gam NaOH vào 200 ml dung dịch H
3
PO
4
1,5M, sau khi phản ứng xong, đem cô cạn
dung dịch, tổng khối lượng các muối khan có thể thu được là:
A. 47,0 gam B. 75,4 gam C. 49,2 gam D. 43,3 gam
24: Thêm 6,0 gam P
2
O
5
vào 25 ml dung dịch H
3
PO
4
6,0% (d=1,03 g/ml). Nồng độ % của H
3
PO
4
trong dung dịch thu được là
A. 29,75%. B. 30,95%. C. 35,25%. D. 26,08%.
25: Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thì thu được 4,48 lit NO( đktc). Vậy
M là:
A. Mg ( 24) B. Cu (64) C. Zn (65) D. Fe (56)
26: Với phương trình phản ứng Al + HNO
3
→
Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
Hệ số theo thứ tự là :
A. 8,30,8,3,9 B. 8,30,8,3,15 C. 1,4,1,1,2 D. 1,12,2,3,6
27 Dùng 4,48 lít khí NH
3
(đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO
A. 48 B. 12 C. 6 D. 24
28. Một nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH
3
. Oxit cao nhất của R chứa
43,66% khối lượng R. Nguyên tố R là
A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. Bitmut
29. Để điều chế 2 lít dung dịch HNO
3
0,5M cần dùng một thể tích khí NH
3
(đktc) là
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 4,48 lít D. 22,4 lít
30. Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO
3
loãng dư thấy có 560 ml
(đktc) khí N
2
O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong hợp kim là
A. 2,4 gam B. 0,24 gam C. 0,36 gam D. 3,6 gam
31. Trộn 50 ml dung dịch H
3
PO
4
1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối
trung hoà. Giá trị của V là
A. 200 B. 170 C. 150 D. 300
32. Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H
3
PO
4
1M,
dung dịch muối thu được có nồng độ mol
A. 0,55 M B. 0,33 M C. 0,22 M D. 0,66 M
33. Cho 2 mol H
3
PO
4
tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH sau phản ứng thu
được các muối nào
A. NaH
2
PO
4
và Na
2
HPO
4
B. Na
2
HPO
4
và Na
3
PO
4
C. NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
D. Na
2
HPO
4
, NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
34. Khi hoà tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO
3
1M lấy dư, thấy
thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 4,0% B. 2,4% C. 3,2% D. 4,8%
35. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp
khí NO và N
2
O có tỷ khối so với H
2
là 19,2. Nồng độ mol của dung dịch HNO
3
A. 0,50 M B. 0,68 M C. 0,86 M D. 0,90 M
36. Nếu toàn bộ quá trình điều chế HNO
3
có hiệu suất 80% thì từ 1 mol NH
3
sẽ thu
được một lượng HNO
3
là
A. 63 gam B. 50,4 gam C. 78,75 gam D. 31,5 gam
3 7.Cho 224 ml khí CO
2
(đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dd kali hiđroxit 0,2M. Tính khối
lượng của những chất có trong dung dịch tạo thành ?
38. Cho hỗn hợp Silic và than có khối lượng 20 gam tác dụng với lượng dư dd NaOH đặc, đun
nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc). Xác định thành phần phần trăm khối
lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%.
39. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO
2
(đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol
Ca(OH)
2
. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO
3
B. Chỉ có Ca(HCO
3
)
2
C. CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
D. Ca(HCO
3
)
2
và CO
2
40. Thổi V ml (đktc) CO
2
vào 300 ml dd Ca(OH)
2
0,02M, thu được 0,2g kết tủa.Gía trị V là:
A. 44.8 hoặc 89,6 B.44,8 hoặc 224 C. 224 D. 44,8
41: Cho 6,72 lít CO
2
(đktc) tác dụng với 400ml dd NaOH 1M thu được:
A. 21,2 g Na
2
CO
3
và 8,4 gNaHCO
3
B. 31,8 g Na
2
CO
3
và 4,0 g NaOH dư
C. 34,8 g NaHCO
3
và 4,4 g CO
2
dư D. 10,6 g Na
2
CO
3
và 16,8 g NaHCO
3
42. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72lít
khí(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí(đktc).
Xác định thành phần của hỗn hợp trên. Biết Zn tan theo phản ứng: Zn + NaOH → Na
2
ZnO
2
+ H
2
.43: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam một hidrocacbon Y sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng dd KOH đặc. Thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam và
bình 2 tăng 26,4 gam. Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn một mol Y cần 168 lit O
2
ở đktc.
CTPT của Y là
A. C
6
H
6
B. C
2
H
2
C. C
3
H
4
D. C
4
H
8
44: Phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ A thu được kết quả sau %C = 63,16%, %H
= 12,28%, % N = 24,56. Biết rằng trong 1 phân tử này có một nguyên tử N. CTPT của A là
A. C
2
H
7
N B. C
3
H
7
N C. C
4
H
9
N D. CH
5
N
45: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O thu được 6,72 lit CO
2
và
7,2 gam H
2
O. Biết rằng tỷ khối hơi của X so với H
2
là 46. CTPT của X là
A. C
3
H
8
O B. C
3
H
8
O
3
C. C
2
H
6
O
2
D. C
3
H
8
O
2
45 Đốt cháy hoàn toàn 1.38g chất hữu cơ A thì thu được 2.64g CO
2
; 1.62g H
2
O. Tỉ khối hơi của A so
với O
2
là 1.44. Xác định CTPT.
Thây chúc các em thành công