Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet 20 Ham so bac nhat 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.82 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng khẳng định nào sai? Con hãy điền dấu “X” vào cột mà con cho là đúng. Khẳng định. Đúng Sai. 1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số. 2) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số.. X X. 3) Hàm số y =  1  x xác định với mọi số thực x thỏa mãn x  1. X. 4) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x 1, x2 bất kì thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x1 > x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R 5) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x 1, x2 bất kì thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. X. X.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng khẳng định nào sai? Con hãy điền dấu “X” vào cột mà con cho là đúng. Khẳng định Đúng Sai 1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số. 2) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số. 3) Hàm số y =  1  x xác định với mọi số thực x thỏa mãn. X X. x  1. X. 4) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x 1, x2 bất kì thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. X. Nếu x1 > x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R 5) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x 1, x2 bất kì thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. X.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50 km/h. Hỏi sau t giờ ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômet? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km. TT Hµ Néi. BÕn xe. HuÕ. 8km. s = ? km ?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng 50 (km) Sau 1 giờ, ô tô đi được:…………. 50t (km) Sau t giờ, ô tô đi được:…………. 50t + 8 (km) Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s =…………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?2. Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ;4 giờ;…..rồi giải thích tại sao đail lượng s là hàm số của t?. t. 1. 2. 3. 4. …. S= 50t+8. 58. 108. 158. 208. …. Đại lượng s là hàm số của đại lượng t vì: - Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng thay đổi t - Với mỗi giá trị của t, xác định được chỉ một giá trị tương ứng của s.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a xt + 8b (a 0) sy = 50.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Định nghĩa Hàm số Hàm số bậc bậcnhất nhấtlàlàhàm hàmsốsốđược đượccho chobởi bởicông côngthức thức y = ax + bb trong đó a, b là các số cho trước và a 0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b của các hàm số đó. Hàm số. a) y  7x  3 b) y = 1 – 5x c) y= d) y =. 1 4 x 1 x 2. e) y = 2x 2  3. f) y = 0.x +2 g) y = mx - 3 h) y = 2(x  1)  3. Hàm số bậc nhất. Hệ số a, b.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÁP ÁN Hàm số. a) y  7x  3 b) y 1  5x c) y=. 1 4 x. 1 d) y = x 2. Hàm số bậc nhất 1 điểm 1 điểm. 1 điểm. Hệ số a, b a  7, b 3 1,5 điểm. a=-5, b=1 1,5 điểm. a=. 1 , b 0 1,5 điểm 2. e) y = 2x 2  3. f) y = 0.x +2 g) y = mx - 3 h) y = 2(x  1)  3  y = 2x . 2 3. 1 điểm. a  2, b  2  3. 1,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) =-3x +1 + TXĐ: R. + Lấy x1,x2 bất kì sao cho x1 < x2 hay x1 –x2 < 0 , Khi đó: f(x1) =(-3x1 + 1) , f(x2) = (-3x2 + 1) + Xét f(x1) – f(x2) =(-3x1 + 1) - (-3x2 + 1) =-3(x1 – x2) > 0 hay f(x1) > f(x2). Vậy hàm số y = f(x) =-3x +1 là hàm số nghịch biến trên R..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?2 Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1 Cho x lấy hai giá trị bất kì x1,x2 , sao cho x1<x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hµm sè bËc nhÊt. a. b. Tính đồng biến, nghÞch biÕn. y = 3x + 1. 33. 1. đồng biến. y = -3x + 1 -3 -3. 1. nghÞch biÕn. Tổng quát. Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trÞ x thuéc R vµ cã tÝnh chÊt sau: a) §ång biÕn trªn R, khi a > 0 b) NghÞch biÕn trªn R, khi a < 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐÁP ÁN Hàm số bậc nhất. Hệ số a, b. Tính chất. a) y  7x  3. a  7, b 3. Đồng biến. b) y 1  5x. a=-5, b=1. Nghịch biến. 1 d) y = x 2. a=. h) y = 2(x  1)  3  y = 2x . 2 3. 1 , b 0 2. a  2, b  2  3. Đồng biến. Đồng biến.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 2 (Bài 9 Tr 48 SGK) . Cho hàm số bậc nhất y = (m -2)x + 3 . Tìm các giá trị của m để hàm số : a) Đồng biến; b) Nghịch biến. Bài tập 3. Lấy ví dụ trong thực tế cho ta hàm số bậc nhất..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hướngưdẫnưvềưnhà • Nắm vững định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhÊt • Lµm bµi tËp 8, 10, 11 SGK trang 48. • Lµm bµi tËp 6, 8 SBT trang 57..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướngưdẫnưvềưnhà Nắm vững định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất Lµm bµi tËp 9, 10, 11 SGK trang 48. Lµm bµi tËp 6, 8 SBT trang 57. Híng dÉn bµi 10 SGK: 30cm ChiÒu dµi HCN lµ 30cm 20cm Khi bít x(cm) chiÒu dµi lµ 30 – x (cm) Sau khi bít x(cm) chiÒu réng lµ 20 – x(cm) C«ng thøc tÝnh chu vi p = 2.(d+r) * Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập • • • •. x x.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> PHIẾU HỌC TẬP. Họ và tên:………………………. Bài tập: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng khẳng định nào sai? Con hãy điền dấu “X” vào cột mà con cho là đúng. Khẳng định Đúng Sai 1) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được giá trị của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số. 2) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số. 3) Hàm số y =  1  x xác định với mọi số thực x thỏa mãn x  1 4) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x 1, x2 bất kì thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x1 > x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R 5) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. Với mọi x 1, x2 bất kì thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên:……………………… Bài tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b của các hàm số đó. Hàm số Hàm số bậc nhất Hệ số a, b. a) y  7x  3 b) y = 1 – 5x c) y= d) y =. 1 4 x 1 x 2. e) y = 2x 2  3. f) y = 0.x +2 g) y = mx - 3 h) y = 2(x  1)  3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×