Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tuan11vawn71213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.24 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, SỰ VIỆC, CON NGƯỜI
<i>I. Mức độ cần đạt:</i>


- Rèn kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm.


- Rèn kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm.
<i>II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:</i>


1. Kiến thức:


- Cách thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
- Những yêu cầu khi trình bày văn biểu cảm.


2. Kỹ năng:


- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.


- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngơn ngữ
nói.


3. Thái độ:


- Mạnh dạn, rèn tác phong đứng trước đám đơng trình bày một vấn đề.
III.Chuẩn bị.


<i>IV.Tiến trình bài dạy</i>
1.Ổn định lớp: 7


2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài Luyện nói ở nhà của các nhóm



3.Bài mới: Để giúp các em mạnh dạn, tự tin khi trình bày một vấn đề nào đó trước đám đơng
và năng cao khả năng thuyết trình của mình. Chúng ta đi vào bài luyện nói và xem trước khi trình
bày vấn đề, người đứng thuyết trình sẽ làm gì ? Bộc lộ cảm xúc của mình như thế nào ? Bài học
hôm nay các em sẽ rõ hơn về điều đó.


Hoạt động của Gv và Hs Nội dung bài dạy


Tìm hiểu chung


GV ơn lại một số kiến thức cũ liên
quan đến văn biểu cảm


Gv hướng dẫn phân biệt văn nói với
văn viết và cách thức trình bày bài
văn nói


- Câu văn khơng quá dài, nội dung
không quá nhiều chi tiết


* Mẫu chung của bài văn nói
- Mở đầu: Kính thưa các thầy cơ
giáo, thưa các bạn em xin trình bày
bài nói


- Nội dung


- Kết thúc: Em xin ngừng lời ở đây,
cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng
nghe.



Luyện tập


* HS đọc đề bài SGK


GV chia nhóm cho HS thảo luận cách
lập dàn ý


- Nhóm 1: mở bài
- Nhóm 2: thân bài


I. Tìm hiểu chung


- Biểu cảm về sự vật, con người là bộc lộ tình cảm, thái độ
với sự vật, con người.


- Có 2 cách thức biểu cảm: biểu cảm trực tiếp và biểu cảm
gián tiếp.


II. Luyện tập


1. Dàn ý cho đề bài: Cảm nghĩ về thầy (cô) giáo, những
“người lái đò” đưa “thế hệ trẻ” cập bến tương lai.
<i>a. Mở bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhóm 3: kết bài
- Nhóm 4 : thân bài


GV nhận xét và cho HS viết theo bố
cục



GV ra đề cho HS phát biểu.


Mỗi nhóm tự chọn một bạn đại diện
nhóm trình bày


GV cho HS phát biểu trước lớp HS
khác bổ sung.GV nhận xét.


GV hệ thống bài học- Nhận xét chung


Hướng dẫn tự học


GV gợi ý: HS đọc lại văn bản và tự
tìm hiểu, chi rõ các cặp từ trái nghĩa
đó.


Chuẩn bị bài: Đọc trước bài, tìm hiểu
vai trò của các yếu tố miêu tả, tự sự
trong bài văn biểu cảm.


- Mỗi chúng ta bắt đầu đi học đều học từ những chữ cái
đầu tiên...trong những ngày bỡ ngỡ đó em đã được thầy cơ
tận tình dạy dỗ, chỉ bảo...


- Thầy cô là những người tận tuỵ với công việc dạy chữ,
dạy người. Vì vậy em ln biết ơn và kính trọng thầy cơ...
- Kể lại kỉ niệm sâu sắc: Một lần mắc lỗi, cử chỉ thái độ của
cơ giáo ân cần, trìu mến, u thương khiến em cảm động.
- Cứ mỗi lần nhớ lại kỉ niệm đó em lại bồi hồi nghĩ rằng:
Thầy cơ khơng chỉ là người lái đò mà còn là người mẹ nhân


hậu .


<i>c. Kết bài</i>


- Bản thân đã trưởng thành nhưng kỉ niệm với thầy cô...
- Lời hứa của bản thân


2. Luyện nói


III. Hướng dẫn tự học
- Luyện nói thêm ở nhà.


- Tự luyện nói biểu cảm ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước
gương.


- Soạn bài “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu
cảm”


E. Rút kinh nghiệm:


………
…...


………
…...


Tuần 10 Ngày
soạn: 15/10/2011


Tiết 38 Ngày


dạy: 17/10/2011 Hướng dẫn tự học: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Mức độ cần đạt:


- Hiểu được hiện thực và giá trị nhân đạo của tác giả.


- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện qua bài thơ.
B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:


1. Kiến thức:


- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.


- Giá trị hiện thực phản ánh chân thực cuộc sống con người.


- Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người
nghèo khổ, bất hạnh.


- Vài trò, ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của
nhà thơ trong bài thơ.


2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt.


- Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt
3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương.


C.Phương pháp: - Phát vấn, phân tích, bình giảng , đọc diễn cảm.
D.Tiến trình dạy học:



1. Ổn định lớp: 7a2 ……… 7a3...
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút


Đề bài:


Câu 1: Kể tên các thể thơ Đường luật đã học? Mỗi thể thơ cho một bài thơ minh họa ?


Câu 2: Chép thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương? Nêu nội dung ý nghĩa của
bài thơ?


Đáp án:
Câu 1 (4 điểm): Các thể thơ Đường luật đã học


- Thất ngôn tứ tuyệt: Sông núi nước Nam
- Ngũ ngôn tứ tuyệt: Phị giá về kinh
- Thất ngơn bát cú: Qua đèo Ngang
- Thất ngôn cổ thể: Tĩnh dạ tứ.
Câu 2 (6 điểm):


a. Chép thuộc lòng bài thơ như sách giáo khoa trang 94 (3 điểm).


b. Nội dung ý nghĩa: Mượn hình ảnh chiếc bánh trơi, Hồ Xn Hương ca ngợi vẻ đẹp, trân
trọng phẩm chất trong trắng son sắc của người phụ nữ trong xã hội cũ. Bài thơ còn thể hiện
lòng thương cảm sâu sắc của bà trước số phận chìm nổi của họ. (3 điểm)


3. Bài mới: Nếu Lí Bạch là nhà thơ lãng mạn vĩ đại (Thi tiên – Ông tiên làm thơ ) thì Đỗ Phủ
là nhà thơ hiện thực nhân đạo (Thi sử thi thánh – Ông thánh làm thơ). Có lẻ cuộc đời long đong,
khốn khổ, nghèo đói, bệnh tật đã giúp Đỗ Phủ tạo nên những vần thơ thấm đẫm tình người. Bài
<i>ca nhà tranh bị gió thu phá là một bài thơ như thế.</i>



Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức


Giới thiệu chung
HS đọc chú thích sgk.


GV phát vấn tìm hiểu tác giả tác phẩm: Nêu hiểu biết về tác giả?
Tác phẩm? Hoàn cảnh ra đời bài thơ? Chỉ ra thể thơ, cách nhận
biết?


HS Trả lơi


GV: Giới thiệu tiểu sử Đổ Phủ, cho Hs xem chân dung, giới
thiệu thơ cổ thể (cổ phong): Thể thơ có trước đời Đường, là loại
thơ tự do: Chỉ cần có vần, khơng phải tn theo những quy định
nghiêm ngặt về số câu, chữ niêm, luật, đối...


HS: trình bày, GV nhận xét và chốt ý.


I. Giới thiệu chung


1. Tác giả: Đỗ Phủ (712 - 770), là
nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc
đời Đường.


Thơ ông thể hiện tinh thần nhân
đạo cao cả.


2. Tác phẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đọc- hiểu văn bản



GV: Nêu yêu cầu đọc; Chú ý ngắt nhịp, đọc diễn cảm.
HS đọc


GV: Ở bài này có thể phân tích theo bố cục nào cũng được, tuy
nhiên phân tích theo bố cục 2 phần để thấy rõ ý nghĩa của văn
bản.


GV: mười tám câu thơ này nói về những nỗi khổ của nhà thơ.
(Nỗi khổ bị gió thu cuốn mất các lớp tranh được thể hiện ở
phần văn bản nào). Đọc đoạn 1


GV: Theo em phương thức biểu đạt chính của những dịng thơ
vừa đọc là gì?


HS: Phương thức miêu tả - kết hợp với tự sự.


GV: Hình ảnh nhà bị phá được miêu tả tập trung trong chi tiết
nào? (qua hình ảnh nào): Đọc những câu thơ ấy?


HS: trả lời/nhận xét.


GV: Hình ảnh các mảnh tranh bay gợi cảnh tượng như thế nào?
Hình dung gì về gia cảnh chủ nhân ngơi nhà?


HS: Trả lời/nhận xét/bổ sung.


GV: Và nỗi xót xa ấy cịn ngập tràn trong khổ thơ tiếp theo? Vì
sao vậy? (Bọn trẻ cướp tranh).



HS: thảo luận/nhận xét.


GV: Nhà thơ kể về việc bọn trẻ cướp tranh như thế nào?
HS: trả lời/nhận xét/GV ghi bảng.


GV: Em thử tưởng tượng về cuộc sống xã hội thời nhà thơ đang
sống qua hình ảnh lũ trẻ?


HS: phát biểu theo ý kiến cá nhân.


GV: Kết luận: Cuộc sống khốn khổ đáng thương.


GV: Chứng kiến bọn trẻ như vậy nhà thơ lòng "ấm ức". Theo
em cái "ấm ức" ấy là vì tiếc những miếng tranh hay buồn vì
thời thế đảo điên? Tại sao em khẳng định như vậy?


GV: Song chưa hết nỗi khổ nào lại ập đến với nhà thơ?
HS: trả lời/GV ghi bảng.


GV: Đọc khổ thơ thứ 3: Hình ảnh cơn mưa đêm được tả qua
những chi tiết nào?


HS: tìm chi tiết.


GV: Và nỗi khổ của con người trong cảnh nhà tranh bị tốc mái
giữa đêm mưa được đặc tả qua hình ảnh mền vải. Đúng hay
sai? Vì sao?


HS: Đúng. Vì cái chăn cũ, mỏng, lâu năm bình thường đã
không đủ ấm, đêm nay con đạp, mưa thấm ướt làm cho cái lạnh


càng như lạnh hơn, phản ánh cảnh sống nghèo, cùng cực của
một gia đình tàn tạ giữa thời loạn.


GV: Việc nhà thơ mất ngủ có phải chỉ vì nhà dột, phải chịu
cảnh trời lạnh, lại nghe con quấy khóc?


HS: trả lời/bổ sung


- Thể thơ: cổ thể (tự do).
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 2 phần
b. Phân tích:


b1. Mười tám câu thơ đầu.
* Cảnh nhà bị gió thu phá.
- Tranh bay.


+ Mảnh cao.
+ Mảnh thấp.


-> Cảnh tan tác, tiêu điều.
 Nỗi khổ về vật chất.
- Bất lực trước thiên nhiên.


* Cảnh bọn trẻ cướp tranh:
+ Xô cướp giật


+ Cắp tranh đi tuốt


+ Mơi khơ, miệng cháy.
+ Lịng ấm ức.


-> bất lực trước cuộc sống đảo
điên.


* Cảnh đêm mưa trong nhà bị tốc
mái.


- Cơn mưa đêm: dày hạt mưa,
mưa chẳng dứt.


- Nỗi khổ:


+ Nhà dột, chăn lạnh, con đạp...
+ Không ngủ.


-> Nỗi lo gia cảnh, vận dân nước
đổi thay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Nhà thơ mất ngủ không phải chỉ vì nỗi khổ riêng về gia
cảnh, bản thân mà cịn vì nỗi lo cho vận dân, nước nghiêng
nghèo. Bởi vậy hoàn cảnh riêng, chung khiến cho nỗi khổ như
càng nhân lên.


GV: Đến khổ thơ thứ 3: mọi nỗi khổ dồn dập, đến cùng một lúc
được thể hiện rõ ràng hơn chính nhờ nghệ thuật miêu tả vừa
khái quát vừa cụ thể tỉ mỉ. Hãy chứng minh điều đó?


HS: thống kê chi tiết: Miêu tả khái quát: - Tranh bay. Mưa dày


hạt, chẳng dứt.Miêu tả cụ thể: Tranh mảnh cào treo tót, mảnh
thấp quay lên, môi khô miệng cháy, mền vải lạnh tự sắt.
GV: Nếu chưa đọc những câu thơ tiếp theo, trước hoàn cảnh
như thế, con hình dung nhà thơ sẽ ước mơ điều gì?


HS: Nhà vững, cuộc sống ấm no.


GV chuyển ý: Tưởng như nỗi khổ đến dồn dập với một con
người già yếu bệnh tật sẽ làm ông quị ngã. Song khổ thơ cuối
lại đem đến cho ta một bất ngờ ? Vì sao vậy?


HS đọc lại 5 dòng thơ.


GV phát vấn: Nhà thơ đã mong ước điều gì? Và đó là ước mơ
như thế nào? Phải chăng đây là mong ước đầy ảo tưởng khi đặt
trong thực tế xã hội như thời nhà thơ đang sống?


HS: Trả lời


GV bình: Trong đau, đói rét nhà thơ khơng nghĩ đến bản thân
mình mà nghĩ đến người nghèo trong thiên hạ…


GV: Giả sử khơng có 5 dịng thơ cuối này thì giá trị của bài thơ
vẫn khơng thay đổi. Đúng hay sai? Vì sao?


HS: Sai vì 5 dòng thơ cuối tạo nên giá trị biểu cảm và giá trị
nhân đạo cho bài thơ. Từ nỗi niềm cá nhân, ước mơ của nhà thơ
hướng tới cuộc sống của mn người.


GV: Chốt:Dầu có ảo tưởng song đây vẫn là ước mơ cao đẹp bởi


nó xuất phát từ chính hiện thực cuộc sống của nhà thơ, xuất
phát từ tấm lịng cảm thơng với bao người cùng cảnh ngộ.
GV: Bài thơ đã để lại trong em những dấn tượng sâu sắc gì?
HS bộc lộ: (Đỗ Phủ là một nhà thơ hiện thực vĩ đại. Ông đã
phanh phui bao xấu xa của xã hội đương thời, đồng thời gửi
gắm bao khát khao tâm huyết trước những đổi thay của cuộc
đời.


GV: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung bài thơ
HS: Trả lời theo ý kiến cá nhân, đọc ghi nhớ SGK.


Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ


GV gợi ý: HS nêu suy nghĩ của chính bản thân mình về tấm
lòng của nhà thơ : nhân đạo, bao dung, yêu thương, chia sẻ
….với những người nghèo khổ, đồng cảm với họ…


- Chuẩn bị kiểm tra: Gv dặn dị HS ơn tập chu đáo. Thời gian,
cấu trúc, nội dung đề kiểm tra.


- Học kĩ các tác phẩm văn học Trung đại nước ta.


<i>hiện thực cuộc sống của kẻ sĩ </i>
<i>nghèo.</i>


(Giá trị hiện thực )


b2. Năm dòng thơ cuối bài



- Sự thấm thía nỗi thống khổ của
người nghèo


- Mong ước: Có nhà rộng ngàn
gian che cho người nghèo khắp
thiên hạ.


- Niềm vui của bản thân trước
niềm hân hoan của những người
nghèo khổ có nhà.


 Mong ước cao cả.
(giá trị nhân đạo sâu sắc)


3. Tổng kết:
* Nghệ thuật:


- Bút pháp hiện thực, tái hiện lại
những chi tiết, các sự kiện, sự
việc nối tiếp nhau, từ đó khắc họa
bức tranh về cảnh ngộ những
người nghèo khổ


- Sử dụng kết hợp các yếu tố tự
sự, miêu tả và biểu cảm


* Ý nghĩa văn bản:


Lòng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả
khi con người phải sống trong


hoàn cảnh ngheo khổ cùng cực
III.Hướng dẫn tự học


- Học thuộc lịng bài thơ


- Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng
của nhà thơ trước những người
nghèo khổ


- Hướng dẫn bài kiểm tra Văn
+ Đọc thuộc lòng các bài thơ đã
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng về ca dao, thơ trữ
tình Trung Đại và thơ Đường luật. Kiểm tra khả năng hiểu nội dung, cảm thụ văn bản của các em.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:


- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận


- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra trên lớp 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:


- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng trong văn bản thơ trữ tình Trung đại, một số bài thơ Đường
Trung Quốc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×