Tải bản đầy đủ (.ppt) (126 trang)

Slide Triet hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 126 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PGS. TS PHƯƠNG KỲ SƠN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phÐp BiÖn chøng duy vËt (8,3,5).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . . . . . i. phÐp biÖn chøng vµ phÐp biÖn chøng duy vËt Ii. C¸c nguyªn lý cƠ bẢn cña phÐp biÖn chøng duy vËt Iii. C¸c cÆp ph¹m trï c¬ b¶n cña phÐp biÖn chøng duy vËt Iv. C¸c quy luËt c¬ b¶n cña phÐp biÖn chøng duy vËt V. Lý luËn nhËn thøc duy vËt biÖn chøng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> i. phÐp biÖn chøng vµ phÐp biÖn chøng duy vËt 1.1. PhÐp biÖn chøng vµ phÐp biÖn chøng duy vËt a. Phép biện chứng b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Siªu h×nh vµ biÖn chøng 1. Sự đối lập giữa phơng pháp biện chứng và siêu hình Phươngưphápưsiêuưhình. Phươngưphápưbiệnưchứng. - Nghiªn cøu thÕ giíi trong sù c« lËp, t¸ch rêi - Nghiªn cøu thÕ giíi trong sù tÜnh t¹i bÊt biÕn - Kh«ng thõa nhËn xu híng ph¸t triÓn - Tìm nguyên nhân của sự vận động phát triÓn lµ tõ bªn ngoµi sù vËt hiÖn tîng - Sö dông khi nghiªn cøu ph¹m vi hÑp tøc chØ cho thÊy c¸i bé phËn, chø kh«ng thÊy ® îc c¸i chØnh thÓ hay “ chØ nh×n thÊy c©y mµ kh«ng thÊy rõng “. - Nghiªn cøu thÕ giíi trong mèi liªn hÖ t¸c động qua lại - Nghiên cứu thế giới trong sự vận động, biến đổi không ngừng - Thõa nhËn xu híng ph¸t triÓn - Tìm nguồn gốc của sự vận động phát triển tõ chÝnh bªn trong b¶n th©n sù vËt hiÖn tîng - Sö dông trong ph¹m vi réng, võa cho thÊy c¸i bé phËn, võa cho thÊy c¸i chØnh thÓ hay “ võa nh×n thÊy c©y, võa nh×n thÊy rõng “.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lão tư. Heraclit. G.V.Ph.Hegen. C.Mác va V.I.Lênin.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phep BiÖnChøng. C¸c h×nh thøc c¬ b¶n cña PBC Lµ­khoa­häc­vÒ­ TGQ­và­PPL. BC­cña­ý­niÖm­ ->­BC­cña­SV. NghÖ­thuËt­tranh ­luËn. PBCDV­cña­M¸c: P2:­BC­–­TGQ:­DV. PBCDT­của­Hêghen: P2:­BC­–­TGQ:­DT. PBCưthờiưcổưđại: Tự­phát.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.2. PhÐp biÖn chøng duy vËt a. §Þnh nghÜa vÒ PBC cña P. Engen b. Đặc trưng của Phép BC DV c. Vai trò của Phép BC DV.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.3. nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña phÐp BiÖn chøng duy vËt PBCDV có ba nội dung cơ bản là:. (1). Hai nguyªn lý cơ bản cña PBCDV (2).Nh÷ng cÆp ph¹m trï c¬ b¶n cña PBCDV (3). Ba quy luËt c¬ b¶n cña PBCDV.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ii. hai nguyªn lý cƠ bẢn cña phÐp BiÖn chøng duy vËt 2.1.­Nguyªn­lý­vÒ­mèi­liªn­hÖ­phæ­ biÕn­ 2.2.­Nguyªn­lý­vÒ­sù­ph¸t­triÓn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.1.­Nguyªn­lý­vÒ­ mèi­liªn­hÖ­phæ­biÕn ­a.­Kh¸i­niÖm­vÒ­mèi­liªn­hÖ­phæ­biÕn ­ b.­TÝnh­chÊt­cña­mèi­liªn­hÖ c. ýưnghĩaưphươngưphápưluận.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a.­Kh¸i­niÖm­vÒ­mèi­liªn­hÖ­phæ­biÕn . Quan­®iÓm­siªu­h×nh­vÒ­mèi­liªn­hÖ­. . Quan­®iÓm­duy­vËt­biÖn­chøng­vÒ­mèi­liªn­ hÖ­.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. TÝnh chÊt cña mèi liªn hÖ *­TÝnh­kh¸ch­quan *­TÝnh­phæ­biÕn *TÝnh­®a­d¹ng,­phong­phó.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c. ý nghÜa ph¬ng ph¸p luËn *­Quan­®iÓm­toµn­diÖn *­Quan­®iÓm­lÞch­sö­-­cô­thÓ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.2.­Nguyªn­lý­ vÒ­sù­ph¸t­triÓn a.­Nh÷ng­quan­®iÓm­kh¸c­vÒ­sù­ph¸t­triÓn b.­Kh¸i­niÖm­vÒ­sù­ph¸t­triÓn ­ c.­TÝnh­chÊt­cña­sù­ph¸t­triÓn d. ýưnghĩaưphươngưphápưluận.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a.­Nh÷ng­quan­®iÓm­phi­Mác-xít­ vÒ­sù­ph¸t­triÓn ­ *­Quan­®iÓm­siªu­h×nh­vÒ­sù­ph¸t­triÓn *­Quan­®iÓm­biÖn­chøng­duy­t©m­vÒ­sù­ph¸t­ triÓn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b.­Quan­®iÓm­cña­chñ­nghÜa­duy­vËt­ biÖn­chøng­vÒ­sù­ph¸t­triÓn . Kh¸i­niÖm­vÒ­sù­ph¸t­triÓn:­Ph¸t triÓn lµ sù vËn động theo khuynh hớng tiến lên: - Thấp đến cao - Đơn giản đến phức tạp - Kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *­TÝnh­chÊt­cña­sù­ph¸t­triÓn Ph¸t triÓn mang tÝnh kh¸ch quan = TÝnh tÊt yÕu = 3 QL c¬ b¶n  Ph¸t triÓn mang tÝnh phæ biÕn: * Trong TN: VC v« sinh (h¹t => ng.tö => vËt thể) => VC hữu sinh: đơn bào -> đa bào -> thực vật -> động vật (bậc thấp -> bậc cao) * Trong XH: XH Ngthñy => CHNL => P/kiÕn => TBCN => CSCN * Trong TD: Cha có KH => KH thời cổ đại => KH cận đại => KH hiện đại…  Ph¸t triÓn mang tÝnh phong phó, ®a d¹ng … .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> c. ýưnghĩaưphươngưphápưluận . Quan ®iÓm ph¸t triÓn. - Trong nhận thức: Phải nhận thức đợc quá trình phát triển của sự vật, hiện tợng…và đặt chúng trong quá tr×nh ph¸t triÓn cña TG…Phải phát hiện ra khuynh hướng phát triển của chúng. - Trong thùc tiÔn: Ph¶i gi¶i quyÕt c¸c nhiÖm vô cña thùc tiÔn trong qu¸ tr×nh ph¸t triÓn, ph¶i ph©n kú thµnh c¸c bớc từ thấp đến cao; chống chủ quan, nóng vội, đốt ch¸y giai ®o¹n; đồng thời cũng phải chống bảo thủ, trì trệ trong mọi hoạt động. . Quan ®iÓm lịch sö – cô thÓ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> M« h×nh nguyªn lý MLH phæ biÕn vµ nguyªn lý vÒ sù ph¸t triÓn. C¬­së. ChuyÓn hãa lÉn nhau TÝnh­kh¸ch­quan TÝnh­ chÊt. TÝnh­phæ­biÕn. ®. TÝnh­®a­d¹ng,­phong­phó Kh¸i­ niÖm. Vận động đi lên của sự vật TÝnh­kh¸ch­quan TÝnh­phæ­biÕn. TÝnh­ chÊt. TÝnh­®a­d¹ng,­phong­phó. Quan­ iÓm ­­ph¸t­triÓn. N.Lý vÒ­ sù­ ph¸t triÓn. Tác động lẫn nhau. ­­­Quan­ iÓm ­­­­­toµn­diÖn. N.­Lý MLH phæ­ biÕn. Kh¸i­ niÖm. Qui định lẫn nhau. ®.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Một số vấn đề chung về phạm trù Định nghĩa phạm trù và phạm trù triết học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1.§Þnh nghÜa ph¹m trï, ph¹m trï triÕt häc * Ph¹m trï: lµ kh¸i niÖm réng nhÊt ph¶n ¸nh nh÷ng mÆt, nh÷ng thuéc tÝnh, ~ MLH c¬ b¶n nhÊt cña c¸c SV, HT thuộc 1 lĩnh vực nhất định. * Ph¹m trï triÕt häc: lµ kh¸i niÖm réng nhÊt ph¶n ¸nh nh÷ng mÆt, nh÷ng thuéc tÝnh, ~ MLH c¬ b¶n nhÊt cña toµn bé TGHT bao gåm TN, XH, TD. Ph¹m trï triÕt häc réng h¬n, bao trïm ph¹m trï cña c¸c KHCT. Ph¹m­trï­triÕt­häc Ph¹m­trï­TN­(A). SV A1. SV A2. Ph¹m­trï­XH­(B). SV B1. SV B2. Ph¹m­trï­TD­(C). SV C1. SV C2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. B¶n chÊt cña ph¹m trï. Kếtưquảưnhậnưthứcưcủaưconưngười B¶n chÊt­ cña­ ph¹m trï. H×nh­¶nh­chñ­quan­cña­TGKQ Néi­dung­kh¸ch­quan,­h×nh­thøc­chñ­quan.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất 1.1. Định nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phạm trù cái riêng Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Phạm trù cái chung Cái chung là một phạm trù triết học, dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung, không những có ở một sự vật, hiện tượng nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ ở một lớp đối tượng nhất định nào đó của tồn tại ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Phạm trù cái đơn nhất Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có một sự vật, một kết cấu vật chất mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ph¹m trï cáI riêng, cáI chung, cáI đơn nhất. C¸i­riªng. C¸i­chung. Cáiưđơnưnhất.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1.2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất. 1.2.1. Quan điểm của phái duy danh và duy thực về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung. - Phái duy danh: Chỉ có cái riêng mới tồn tại còn cái chung không tồn tại. - Phái duy thực: Chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan và sinh ra cái riêng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.2.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Giữa cái riêng và cái chung có quan hệ biện chứng với nhau: - Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. không có cái chung thuần tuý tồn tại bên ngoài cái riêng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cúc. Bông hoa. Hồng. (Cái chung). Nhai (Cái riêng).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng nào tồn tại độc lập tách rời tuyệt đối cái chung..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hàng hoá lương thực - Hàng hoá thực phẩm. Hàng hoá. - Hàng hoá may mặc - Hàng hoá ………. (Riêng). (Chung).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Thứ ba, cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung vì ngoài những điểm chung cái riêng còn có cái đơn nhất. - Thứ tư, Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ ổn định tất nhiên lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. - Thứ năm, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Sự chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ. + Sự chuyển hoá của cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1.3. Ý nghĩa phương pháp luận - Muốn biết được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ. - Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. - Trong hoạt động thực tiễn thấy sự chuyển hoá nào có lợi ta cần chủ động tác động vào đó để nó nhanh chóng trở thành hiện thực..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2. Nguyên nhân và kết quả. 2.1. Định nghĩa: - Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một biến đổi nhất định nào đó. - Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> T/®. H20­,­Oxy­­­­­­­­­­­­Kim­lo¹i. Han­rØ. ( Nguyªn nh©n). (KÕt qu¶).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> *Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, điều kiện - Nguyên cớ: là những sự vật hiện tượng xuất hiện đồng thời với nguyên nhân, nhưng nó chỉ là quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả. - Điều kiện: là những sự vật hiện tượng gắn liền với nguyên nhân tác động vào nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> nhiệt độ H¹t c©y. ¸nh s¸ng. ( Nh©n,ph«i cßn tèt). độ ẩm. N¶y­mÇm. ¸p suÊt Nguyªn nh©n. §iÒu kiÖn. KÕt qu¶.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2.2. Tính chất của mối liên hệ nhân quả. - Tính khách quan: Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người. - Tính phổ biến: Mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi. - Tính tất yếu: Một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2.3. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Nguyên nhân là cái sinh ra kết qủa. - Tính phức tạp của quan hệ nhân quả: + Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. + Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> S¸ng. Bóng đèn. Nhiệt độ tăng D©y tãc gi·n në. Nguyªn nh©n. kÕt qu¶.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân: + Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân diễn ra theo hai hướng: tích cực hay tiêu cực. + Một sự vật hiện tượng nào đó trong mối liên hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối liên hệ khác lại là kết quả và ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Con gµ. qu¶ trøng. con gµ. Nn. kQ - Nn. kQ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2.4. ý nghĩa phương pháp luận. - Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng - Cần phải phân loại các loại nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn. - Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích đã đề ra..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên. 3.1. Định nghĩa. Tất nhiên (tất yếu) là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc có thể xuất hiện như thế khác..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Lưu ý: - Không đồng nhất phạm trù tất nhiên với phạm trù cái chung, bởi có cái chung là tất nhiên, có cái chung là ngẫu nhiên. - Cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều có nguyên nhân nhưng cái tất nhiên do những nguyên nhân bên trong, còn ngẫu nhiên lại do những nguyên nhân bên ngoài. - Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có quy luật. Nhưng tất nhiên thì mang tính động lực còn ngẫu nhiên thì mang tính thống kê..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. - Cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật. Cái ngẫu nhiên làm cho sự phát triển của sự vật diễn ra nhanh hay chậm. + Cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. + Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, đồng thời bổ sung cho cái tất nhiên. - Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau, ranh giới giưã tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có ý nghĩa tương đối ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 3.3. ý nghĩa phương pháp luận. - Trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa vào cái tất nhiên. Nhưng cũng không được bỏ qua hoàn toàn ngẫu nhiên. - Muốn nhận thức được cái tất nhiên thì phải thông qua nhiều cái ngẫu nhiên..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 4. Nội dung và hình thức 4.1. Định nghĩa: - Nội dung là tổng hợp tất cả các mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. - Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Mỗi sự vật đều có hình thức bên ngoai va hình thức bên trong Mét t¸c phÈm v¨n häc th× c¸c vấn đề tác phẩm đề cập tíi lµ néi dung.. H×nh thøc viÕt cña t¸c phÈm : phãng sù , ký , truyÖn ,v.v… lµ h×nh thøc bªn trong. ViÕt b»ng tiÕng g×, in trªn chÊt liÖu g× vµ cì bao nhiªu,… lµ h×nh thøc bªn ngoµi.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 4.2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. 4.2.1. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức. Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể thống nhất - Tuy nhiên không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. + Một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện + Một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 4.2.2. Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. - Nội dung quyết định hình thức, nội dung thay đổi thì trước sau hình thức cũng thay đổi theo cho phù hợp với nội dung - Hình thức biến đổi chậm hơn và không thờng xuyên như nội dung..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4.2.3. Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung Sự tác động của hình thức trở lại nội dung diễn ra theo hai hướng: + Phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nội dung phát triển . + Không phù hợp với nội dung thì sẽ kìm hãm sự phát triển của hình thức..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 4.3. ý nghĩa phương pháp luận - Trong nhận thức không được tách rời, tuyệt đối hoá hoặc nội dung hoặc hình thức. - Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải căn cứ nội dung. - Phải thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức sao cho phù hợp để thúc đẩy sự vật phát triển..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 5. Bản chất và hiện tượng 5.1. Định nghĩa: - Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật. - Hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Phân biệt phạm trù bản chất hiện tượng với phạm trù cái chung và quy luật - Có cái chung là cái bản chất, nhưng cũng có cái chung không phải là cái bản chất - Mỗi quy luật thường chỉ biểu hiện một mặt, một khía cạnh nhất định của bản chất. Bản chất là tổng hợp của nhiều quy luật..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 5.2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. - Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai mặt vừa thống nhất vừa đối lập với nhau..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng + Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, hiện tượng là sự biểu hiện cụ thể của một bản chất nhất định. + Không có bản chất tồn tại thuần túy tách rời hiện tượng và ngược lại. + Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng cũng thay đổi theo, khi bản chất mất đi hiện tượng cũng mất theo..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tính chất mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng - Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật, còn hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt. - Bản chất là cái tương đối ổn định, ít biến đổi, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 5.3. Ý nghĩa phương pháp luận - Muốn nhận thức được bản chất của sự vật, phải xuất phát từ hiện tượng của sự vật. - Trong nhận thức và thực tiễn phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ vào hiện tượng..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 6. Khả năng và hiện thực 6.1. Định nghĩa: - Hiện thực là những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự. - Khả năng là những gì hiện chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tương ứng. * Phân loại khả năng: - Khả năng tất nhiên + Khả năng gần + Khả năng xa - Khả năng ngâu nhiên..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> •Phân biệt khái niệm hiện thực với hiện thực khách quan. - Hiện thực khách quan là khái niệm chỉ các sự vật, vật chất tồn tại độc lập với ý thức của con người. - Hiện thực bao gồm cả những sự vật hiện tượng vật chất đang tồn tại một cách khách quan trong thực tế và cả những gì đang tồn tại một cách chủ quan trong ý thức của con người..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Häc sinh tèt nghiÖp phæ th«ng Ht. Sinh viªn kn - ht. Kü s kn - ht.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 6.2. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. - Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. - Cùng trong một điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng chứ không phải chỉ một khả năng..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> -Ngoài những khả năng vốn có, trong những điều kiện nhất định thì sự vật sẽ xuất hiện thêm những khả năng mới. - Để khả năng biến thành hiện thực thì cần phải có các điều kiện cần và điều kiện đủ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 6.3. ý nghĩa phương pháp luận. - Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực, không dựa vào khả năng để định ra chủ trương, phương hướng hành động cho mình. - Cần phải tính đến các khả năng để việc đề ra chủ trương kế hoạch hành động sát hợp hơn..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Trong xã hội, chúng ta phải chú ý đến việc phát huy nguồn lực của con người, để biến khả năng thành hiện thực, thúc đẩy xã hội phát triển hơn nữa. - Cần tránh hai thái cực sai lầm, một là, tuyệt đối hoá vai trò nhân tố chủ quan; hai là: hạ thấp vai trò nhân tố chủ quan trong việc biến khả năng thành hiện thực..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> IV. BA QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. * Khái luận chung về quy luật. * Ba quy luật cơ bản của PBCDV. 4.1. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại. 4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. 4.3. Quy luật phủ định của phủ định..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Khái luận chung về quy luật Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong, của sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau Quy luật Tính chất Khách quan Tất yếu Phổ biến.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> *Phân loại quy luật: Theo Lĩnh vực. Theo phạm vi Riêng. Chung. Phổ biến. Cơ, Lý, Bảo toàn Triết học Hoá, Sinh. Tự nhiên. Xã hội. Cơ, lý, Giai cấp, hóa, sinh Kinh tế. Tư duy LGHT, LGBC.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 4.1. Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại a. Vị trí của quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. b. Khái niệm về chất và khái niệm về. lượng. - Khái niệm về chất. + Định nghĩa: Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> * Khái niệm về Lượng Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp độ của sự vận động và phát triển của sự vật. . . . . . Lượng là khách quan, quy định về sự vật, bên trong sự vật mặc dù nhiều khi dường như là vẻ bề ngoài. Lượng gắn liền với cấu trúc, có tính phổ biến: =Kích thước (dài, ngắn, to, nhỏ, …). =Số lượng (thuộc tính, số dân, số hành tinh…). =Mức độ (phát triển kinh tế, tinh cảm, tăng dân số…)..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> * Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng * Độ: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất biện chứng, hữu cơ giữa chất và lượng trong một khuôn khổ, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật.  . . . Là sự ổn định về chất Là 1 quá trình, không phải là một thời điểm Là khuôn khổ làm cho sự vật này khác với sự vật khác Các loại sự vật khác nhau, độ cũng khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Điểm giới hạn ma khi lượng đạt tới sẽ xảy ra biến đổi về chất của sự vật (hiện tượng) gọi la điểm nút.. rẮN. Khoảng giới hạn ma ở đó sự biến đổi của NÚT nó chưa tạo ra những biếnNÚT đổi căn bản về chất gọiLỎNG la ĐỘ HƠI. 0oC. bước nhảy. Sự thay đổi ở điểm nút gọi la bước nhảy.. o. 100 C. bước nhảy. T0.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Các hình thức nhảy vọt -Theo quy mô:  . Bước nhảy toàn bộ Bước nhảy bộ phận (cục bộ). -Theo nhịp độ:  . Bước nhảy đột biến Bước nhảy dần dần. -Theo lĩnh vực:  . Bước nhảy trong tự nhiên Bước nhảy trong XH và tư duy.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Ý nghĩa phương pháp luận . . . . Bất cứ SV, HT nào cũng tồn tại hai mặt chất và lượng, nên trong nhận thức và thực tiễn cần coi trọng cả hai chỉ tiêu định tính và định lượng. Phải có sự tích luỹ đủ về lượng mới có thể có sự thay đổi về chất, cho nên không được chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn... Trong xã hội, con người có thể chủ động thúc đẩy, tạo điều kiện tích lũy nhanh về lượng để nhảy vọt về chất. Chống thụ động, trông chờ vào hoàn cảnh… Cần linh hoạt vận dụng các hình thức nhảy vọt cho phù hợp với từng điều kiện, lĩnh vực cụ thể…để đạt hiệu quả cao….

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập * Quy luật này có vị trí là hạt nhân của phép biện chứng: Chỉ ra nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. V.I.Lênin viết: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự phát triển thêm”.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> * Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, mâu thuẫn biện chứng. . . . Mặt đối lập la những mặt, những yếu tố,…có tính chất trái ngược nhau, hoặc có khuynh hướng vận đông ngược chiều nhau… Mâu thuẫn la sự liên hệ của các mặt đối lập. Mâu thuẫn biện chứng la sự liên hệ hữu cơ, rang buộc, phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau của các mặt đối lập trong một thể thống nhất không tách rời. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan va phổ biến trong mọi sự vật, hiên tượng….

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển của các SV, HT . . . . Quá trình vận động chung của mâu thuẫn biện chứng (3 giai đoạn):. Giai đoạn khác biệt (tương ứng giai đoạn hình thành SV, HT) Giai đoạn đối lập = đấu tranh gay gắt, tiêu hao lực lượng của nhau…(thúc đẩy SV, HT phát triển) Giai đoạn xung đột = mâu thuẫn được giải quyết = cái cũ mất đi => cái mới ra đời thay thế.. Thống nhất Khác biệt Khác nhau cơ bản Đối lập Xung đột Giải quyết >< Chuyển hoá.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> * Phân loại mâu thuẫn. . . . . Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài; Mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản; Mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu; Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng….

<span class='text_page_counter'>(84)</span> * Ý nghĩa phương pháp luận. . . . Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải phát hiện ra mâu thuẫn Phân tích cụ thể trong tình hình cụ thể. Sự vật khác nhau, cho nên cách giải quyết mâu thuẫn cũng khác nhau, tránh rập khuôn, máy móc. Muốn thay đổi bản chất sự vật thi phải giải quyết mâu thuẫn, tránh cải lương, điều hoà mâu thuẫn..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 4.3. Quy luật phủ định của phủ định. a* Vị trí của quy luật trong phép biện chứng: Chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. b.*Khái niệm phủ định biện chứng  -Là sự nhảy vọt về chất của sự vật = cái cũ mất đi, cái mới ra đời thay thế.  -Là kết quả của sự giải quyết mâu thuẫn bên Quả trong nội tại của sự vật.  -Là sự phủ định tạo tiền đề, điều kiện cho sự phát triển tiếp theo. * Đặc trưng của phủ định biện chứng:  - Tính khách quan:  - Tính kế thừa:. Hạt. Cây. Hạt. Quả.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> c. Nội dung quy luật phủ định của phủ định      . . * Phủ định của phủ định có tính chu kỳ - Trong TN: + Hạt => Cây => Hạt… + Trứng => Con => Trứng… - Trong XH: + Công hữu => Tư hữu => Công hữu… Trứng + Không g/c => Có g/c => Không g/c… - Trong TD: B/chứng tự phát (thấy rừng-không thấy cây) => Siêu hình (thấy cây- không thấy rừng) => B/chứng DV (thấy cả Bướm Sâu Bướn rừng, cả cây). * Quy luật phủ định của phủ định khái quát sự tiến lên của sự phát triển của sự vật, hiện tượng, nhưng không Trứng theo đường thẳng, mà theo đường “xoáy trôn ốc”.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> d* Ý nghĩa phương pháp luận. . . . Cho phép chúng ta nhận thức được khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là tiến lên, nhưng quanh co, phức tạp theo các chu kỳ phủ định của phủ định. Xây dựng niềm tin khoa học vào sự tất thắng của cái mới, cần phải phát hiện, ủng hộ và đấu tranh cho thắng lợi của cái mới. Phải khắc phục tư tưởng tả và hữu khuynh trong việc kế thừa cái cũ để phát triển cái mới, theo đúng nguyên tắc kế thừa trong phủ định biện chứng.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Bộ môn Nguyên lý căn bản của CN Mác – Lênin Trường ĐH Thương Mại HÀ NỘI 2008.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> phÐp BiÖn chøng duy vËt.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

<span class='text_page_counter'>(92)</span> -Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội để phục vụ cuộc sống cuả mình. -Đặc trưng cơ bản: + Tính vật chất + Tính xã hội + Tính sáng tạo + Tính lịch sử - cụ thể.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> THỰC TiỄN LÀ HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT CỦA CON NGƯỜI TÍNH VẬT CHẤT = TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CON NGƯỜI PHẢI SỬ DỤNG CÁC LỰC LƯỢNG VC (SỨC NGƯỜI + CÔNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN…), TÁC ĐỘNG VÀO CÁC ĐỐI TƯỢNG VC, NHẰM CẢI BIẾN CHÚNG THÀNH CÁC SẢN PHẨM VC PHỤC VỤ CUỘC SỐNG CỦA MÌNH. CHỦ THỂCON NGƯỜI. Công cụ, phương tiện VC Khách thể VC. CẢI BIẾN KHÁCH THỂ VC THEO NHU CẦU CON NGƯỜI.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> THỰC TIỄN LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH MỤC ĐÍCH CẢI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ CẢI BIẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. Cải tạo đất Trong SXNN. NC sử dụng Khoảng không Vũ trụ. CM Vô sản. CM tư sản.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> THỰC TIỄN LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH CHẤT XÃ HỘI Mỗi hoạt động thực tiễn cụ thể đều được tạo nên bởi tổng thể các quan hệ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá.... SX N/N. C/Nghiệp C/Trị. P/Luật. CÁC YẾU TỐ V/HÓA-X/HỘI.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CÓ TÍNH SÁNG TẠO. Loài vật xây tổ theo bản năng, còn hoạt động thực tiễn của con người sáng tạo ra các công trình kiến trúc.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> TÍNH LỊCH SỬ VÀ CỤ THỂ CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN. TỪ HOẠT ĐỘNG HÁI LƯỢM ĐẾN CHỦ ĐỘNG CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN ĐỂ TỒN TẠI.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TIỄN. ★ Thực tiễn lao động sản xuất ★ Thực tiễn chính trị-xã hội ★ Thực nghiệm khoa học.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> THỰC TIỄN LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. ..\N6-N4-PHIM\LDSX.WMV.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> THỰC TIỄN CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI. ..\N6-N4-PHIM\GP SAIGON.wmv.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH ĐẢNG. ĐẠI HỘI VI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM; ĐẠI HỘI ĐỔI MỚI;XÃ HỘI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KỲ PHÁT TRIỂN MỚI.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ. ..\N6-N4-PHIM\PHONG TAU VU TRU.WMV.

<span class='text_page_counter'>(103)</span>

<span class='text_page_counter'>(104)</span> CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. ..\N6-N4-PHIM\DIEU KHIEN TU DONG.WMV. 7 kỳ quan của thế giới điện toán.(9/2007). Một cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử, tiếp cận và xử lý thông tin trong mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp nhất .....

<span class='text_page_counter'>(105)</span> * NHẬN THỨC LÀ QUÁ TRÌNH PHẢN ÁNH NĂNG ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO THẾ GIỚI KHÁCH QUAN VÀO TRONG ĐẦU ÓC CON NGƯỜI, TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN.. Đó là quá trình biện chứng, phức tạp, luôn luôn xuất hiện và giải quyết các mâu thuẫn: + Giữa chủ thể và khách thể nhận thức + Giữa nhận thức và thực tiễn + Giữa NT cảm tính và NT lý tính + Giữa chân lý và sai lầm… * Đó là quá trình nhận thức của con người phản ánh thế giới ngày càng đầy đủ, chính xác,... Nhưng không bao giờ có thể nhận thức hoàn toàn thế giới, tức là không có chân lý cuối cùng, vì thế giới vô cùng rộng lớn và luôn luôn vận động, phát triển… *.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> -Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận - Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> TỪ NHẬN THỨC KINH NGHIỆM ĐẾN NHẬN THỨC LÝ LUẬN. Từ những quan sát thiên văn thông thường đến các lý thuyết Thiên văn học.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.  .  . . * Nhận thức kinh nghiệm. La loại nhận thức hinh thanh từ sự quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học. * Nhận thức lý luận. La loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng va khái quát về bản chất va quy luật của sự vật, hiện tượng * Quan hệ giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> TỪ NHẬN THỨC KINH NGHIỆM THÔNG THƯỜNG ĐẾN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT. Đây là quá trình phát triển diễn ra trong hàng ngàn năm lịch sử ngành nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học. . * Nhận thức thông thường: Là loại nhận thức được hinh thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người; Là sự phản ánh sự vật hiện tượng với tất cả sự phong phú sinh động của sự vật; Là loại nhận thức chi phối thường xuyên hoạt động của con người.. . * Nhận thức khoa học: Là loại nhận thức được hinh thành một cách tự giác, gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu; Là sự phản ánh dạng trừu tượng bằng các khái niệm, lôgíc, quy luật khoa học; Là nhận thức tạo nên phương pháp, công cụ nhận thức cho con người về hiện thực khách quan..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.. . Nhận thức thông thường chỉ đem lại tri thức riêng lẻ, là sự tập hợp các tài liệu, mầm mống cho nhận thức khoa học, nhưng không bao giờ tự nó phát triển thành tri thức khoa học.. . Nhận thức khoa học là nhận thức ở trình độ cao, tri thức tồn tại ở dạng quy luật, chân lý, hệ thống (lý thuyết, học thuyết, lý luận…) và hình thành nên phương pháp luận khoa học....

<span class='text_page_counter'>(112)</span> c. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC    . Thực tiễn là cơ sở của nhận thức; Là động lực của nhận thức; Là mục đích của nhận thức; Là tiêu chuẩn cao nhất trong việc xác định tính chân lý của nhận thức..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC THỰC TIỄN SX VÀ QUAN SÁT KHOA HỌC LÀ CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH HỌC EULIDE ĐẾN HÌNH HỌC PHI EUCLIDE. B. c. a C. b. A. A+B+C= Không gian 0 phẳng 180 PITAGOR EUCLIDE. A+B+C >=< 1800 Không gian cong.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CƠ BẢN THÚC ĐẨY NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN Mọi quá trình phát triển của nhận thức suy đến cùng đều có nguyên nhân thúc đẩy từ nhu cầu giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, nhằm thúc đẩy thực tiễn phát triển.. Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos National nhìn từ trên cao (năm 1995).

<span class='text_page_counter'>(115)</span> ThỰC TIỄN ĐẶT RA NHU CẦU ĐÒI HỎI NHẬN THỨC PHẢI PHÁT TRIỂN. Quá trình cải tiến công cụ và phương thức canh tác nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Quá trình phát triển và chế tác công cụ kỹ thuật tính toán, từ nhu cầu phát triển của thực tiễn. ..\N6-N4-PHIM\Ban tinh co.WMV. 7 kỳ quan của thế giới điện toán.(9/2007).

<span class='text_page_counter'>(117)</span> SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ CHINH PHỤC MÔI TRƯỜNG VŨ TRỤ.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC LÀ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN Từ lý luận của Mác - Lênin đến thực tiễn cách mạng Nga và Việt Nam. ..\N6-N4-PHIM\Chien thang phat xit.WMV. ..\N6-N4-PHIM\HCM doc tuyen ngon.mpg.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> THỰC TIỄN ĐÓNG VAI TRÒ LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của một tri thức Aistot : Vật thể khác nhau về trọng lượng thì sẽ khác nhau về tốc độ rơi.. Galilê : Vật thể khác nhau về trọng lượng nhưng cùng tốc độ khi rơi xuống.. THỰC NGHIỆM TRÊN THÁP NGHIÊNG.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> THỰC TIỄN ĐÓNG VAI TRÒ LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ Eđinson đã tiến hành thí nghiệm hơn 1600 loại vật liệu để sáng chế đèn điện. Ông đã tiến hành thí nghiệm hơn 8000 lần và rốt cuộc đã thnàh công trong việc sáng chế ra bóng đèn điện.. EDINSON.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 5.2. Con đường biện chứng của quá trình nhận thức. .     . . . 5.2.1. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. a. Nhận thức cảm tính. Cảm giác Tri giác Biểu tượng Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính: + Là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức. + Là sự phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.. Mặt Toan. thân Tượng.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 5.2.2.Nhận thức lý tính   . Khái niệm Phán đoán Suy luận. . -Đặc điểm giai đoạn nhận thức lý tính:. . + Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng. + Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng. -Quan hệ giữa 2 giai đoạn: + Không có gd cảm tính, thì không có gd lý tính. Khụng có gd lý tính., thì không nhận thức được bản chất sự vật.. .  . .

<span class='text_page_counter'>(123)</span> . . . . . 5.2.3. Nhận thức quay về thực tiễn. Nhận thức phải quay trở về thực tiễn là vi: Mục đích của nhận thức là phục vụ thực tiễn để cải tạo hiện thực. Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được. Hiện thực khách quan luôn luôn vận động và biến đổi, để bổ sung tri thức mới trong giai đoạn mới của sự vật, không còn cách nào khác là phải thông qua thực tiễn.. . Nhận thức n. . Thực tiễn n. . Nhận thức 3. . Thực tiễn3. . Nhận thức 2. . Thực tiễn2. . Nhận thức 1. . Thực tiễn 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> TỪ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG ĐẾN TƯ DUY TRỪU TƯỢNG… VÀ TRỞ VỀ THỰC TIỄN Từ chuyện quả táo rơi đến lý thuyết hấp dẫn và đến những ứng dụng trong thực tiễn. F=GM1M2/R2. ..\N6-N4-PHIM\PHONG TAU VU TRU.WMV.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 5.3. vấn đề chân lý.  . . . . . 5.3.1. Khái niệm chân lý. Các quan điểm khác nhau về chân lý. * Quan điểm chân lý của các nhà triết học Mác – Lênin. Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó ph?n ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm. 5.3.2. Các tính chất của chân lý. Tính khách quan, Tính cụ thể, Tính tương đối và tuyệt đối.. Sao Mộc Mặt. trời. Quả đất. Sao Thổ. Mặt trời Quả. Sao thổ. đất Sao Mộc.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> TỪ HIỂU BIẾT CHƯA TOÀN DIỆN... ĐẾN TOÀN DIỆN HƠN... QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ BẢN CHẤT ÁNH SÁNG HẠT. THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH SÓNG VÀ TÍNH HẠT. SÓNG. V.I.Lêninưviết:ư"Chânưlýưtuyệtưđốiưđượcưcấuưthànhưtừưtổngưsốưnhữngưchânưlýưtươngưđốiư đangưphátưtriển;ưchânưlýưtươngưđốiưlàưnhữngưphữnưánhưtươngưđốiưđúngưcủaưmộtưkháchưthểư tồnưtạiưđộcưlậpưvớiưnhânưloại;ưnhữngưphảnưánhưấyưngàyưcàngưtrởưnênưchínhưxácưhơn;ưmỗiư chânưlýưkhoaưhọc,ưdùưlàưcóưtínhưtươngưđối,ưvẫnưchứaưđựngưmộtưyếuưtốưcủaưchânưlýưtuyệtư đối"1. 1.­V.I.Lªnin :­Toµn Toµn tËp, 1.­V.I.Lªnin:­ tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸txc¬va, 1980, t.18, tr. 383..

<span class='text_page_counter'>(127)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×