Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

trac nghiem su 8 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên:


lớp: 8



Kiểm tra trắc nghiệm 15 phút
Môn lịch sử - đề lẻ


Điểm Nhận xét của giáo viên.


<b>Câu 1</b>. Tính đến năm 1858, Việt Nam là quốc gia.


A. phát triển vào loại hùng mạnh bậc nhất của Châu Á.
B. đang phát triển theo chế độ TBCN.


C. theo chế độ quân chủ chuyên chế, độc lập và có chủ quyền.
D. đang tiến hành canh tân đất nước theo chế độ TBCN.


<b>Câu 2</b>. Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo
kế hoạch


A. “đánh nhanh, thắng nhanh”. B. “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”.
C. “chinh phục từng gói nhỏ”. D. “vừa đánh, vừa đàm”.


<b>Câu 3</b>. Kết quả cuộc chiến của thực dân Pháp ở Gia Định (2-1859) là.
A. quân triều đình được chuẩn bị kĩ nên Pháp khơng chiếm được thành.
B. qn triều đình thắng lợi, Pháp từ bỏ ý đồ xâm lược Việt Nam.


C. thực dân Pháp nhanh chóng đánh chiếm được thành Gia Định, quân triều đình chống trả yếu ớt
rồi tan rã.


D. qn triều đình thắng lợi nhưng Pháp khơng từ bỏ ý đồ xâm lược Việt Nam.



<b>Câu 4</b>. “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh


A. Phạm Văn Nghị. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định.


<b>Câu 5</b>. Pháp chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì mà khơng phải nổ súng là vì.
A. Triều đình bạc nhược, sợ giặc, chỉ muốn thương lượng.


B. Nhân dân miền Tây Nam Kì khơng phối hợp với qn triều đình.
C. qn triều đình bị động, chưa có sự chuẩn bị kĩ càng.


D. Quân đội Pháp quá mạnh, nhân dân ta không dám đánh.


<b>Câu 6</b>. Sau khi chiếm xong các tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp đã.
A. bắt tay vào khai thác thuộc địa.


B. biến Nam Kì thành bàn đạp để đánh chiếm Căm-pu-chia.
C tiến hành xâm lược Bắc Kì.


<b>Câu 7</b>. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất.
A. nhân dân ta khơng có phản ứng gì.


B. hình thành làn sóng phản đối mạnh mẽ và quyết tâm đánh Pháp đến cùng.
C. ủng hộ triều đình.


<b>Câu 8</b>. Chiến thắng Cầu Giấy lần một và hai là chiến cơng của.
A. qn triều đình.


B. qn đội Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.
C. quân đội Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9</b>. Sự kiện nào chứng tỏ triều Nguyễn đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.
A. quân Pháp chiếm được Thuận An, triều Nguyễn phải xin đình chiến.


B. triều Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884).
C. Vua Tự Đức qua đời, triều đình rối loạn.


D. Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội (1882).


<b>Câu 10</b>. Rạng sáng ngày 5/7/1885, diễn ra sự kiện gì tại kinh thành Huế.
A. cuộc phản công của phái chủ chiến.


B. Tôn Thất Thuyết trừng trị những người phe chủ hòa.
C. Vua Hàm Nghi lên ngôi.


D. quân Pháp tấn công kinh thành Huế, bắt Tôn Thất Thuyết.


<b>Câu 11</b>. Phong trào Cần vương diễn ra mạnh mẽ nhất là ở.


A. Nam Kì. B Bắc Kì. C Trung Kì và Bắc Kì. D Trung Kì.


<b>Câu 12</b>. Cuộc khởi nghĩa có thời gian tồn tại dài nhất trong phong trào Cần vương là.


A. Ba Đình. B. Yên Thế. C. Hương Khê. D. Bãi Sậy.


<b>Câu 13</b>. Số lần giảng hịa của Hồng Hoa Thám với Pháp là.


A. một lần. B. hai lần. C. ba lần. D. bốn lần


<b>Câu 14</b>. Nguyễn Trường Tộ đã có bao nhiêu bản điều trần gửi lên triều đình.



A . 27 bản. B. 28 bản. C. 29 bản. D. 30 bản.


<b>Câu 15</b>. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất vào


A. đầu năm 1873. B. ngày 20/11/1873. C. ngày 11/10/1873. D. cuối năm 1872.


<b>Câu 16</b>. Nguyên nhân thất bại của các trào lưu cải cách duy tân.
A. do các quan lại, sĩ phu chưa thật mặn mà với bối cảnh đất nước.


B. các đề nghị cải cách chưa có cơ sở bên trong, chưa giải quyết những vấn đề cơ bản của thời đại.
C. bị Pháp phá hoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Họ và tên:


lớp: 8



Kiểm tra trắc nghiệm 15 phút
Môn lịch sử - đề chẵn


Điểm Nhận xét của giáo viên.


<b>Câu 1</b>. Nguyên nhân cơ bản của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là
A. bảo vệ giáo sĩ Pháp.


B. chiếm Việt Nam làm thuộc địa.


C. nhà Nguyễn cấm thương nhân người Pháp vào Việt Nam buôn bán.
D. khai hóa văn minh cho người Việt Nam.


<b>Câu 2</b>. Sau 5 tháng xâm lược, quân Pháp và Tây Ban Nha chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, khơng
tiến sâu được vì.



A. quân giặc không quen thủy thổ, địa hình và thời tiết nước ta.


B. quân và dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến đấu chống trả
giặc quyết liệt.


C. quân Pháp và Tây Ban Nha chưa giải quyết được mâu thuẫn nội bộ.
D. quân giặc chưa có sự chuẩn bị kĩ càng.


<b>Câu 3</b>. Hiệp ước đàu tiên mà triều Nguyễn kí với thực dân Pháp là.


A. Giáp Tuất. B. Hác-măng. C. Nhâm Tuất. D. Pa-tơ-nốt.


<b>Câu 4</b>. Chiếc tàu Ét-pê-răng của Pháp bị đốt cháy trên sông Vàm Cỏ Đông là chiến công của .
A. Quân của triều đình. B. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực.


C Cá nhân Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định.


<b>Câu 5</b>. Người hai lần bị giặc Pháp bắt, khi được thả ông vẫn tiếp tục chống Pháp, và khi bị bắt lần
thứ ba, bị đưa đi hành hình ơng vẫn ung dung làm thơ ca ngợi đất nước và chửi bọn giặc.


A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Văn Trị. C. Nguyễn Hữu Huân D. Trương Quyền.


<b>Câu 6</b>. Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của
ai.


A. Tôn Thất Thuyết. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Hoàng Diệu.


<b>Câu 7</b>. Tướng giặc tử trận tại Cầu Giấy lần thứ nhất là.



A. Đuy-puy. B. Hác-măng. C. Gác-ni-ê. D. Ri-vi-e.


<b>Câu 8</b>. Triều Nguyễn đã có thái độ như thế nào trước chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
A. rất phấn khởi.


B. tiến hành cải cách đưa đất nước vững mạnh chuẩn bị đánh Pháp.
C. ngăn cản không cho nhân dân ta đánh Pháp, chủ trương thương lượng.
D. không có phản ứng gì.


<b>Câu 9</b>. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai là.


A. năm 1882. B. năm 1880. C. năm 1883. D. năm 1884.


<b>Câu 10</b>. Thủ lĩnh của phái chủ chiến là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 11</b>. Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” khi đang ở.
A. Kinh thành Huế. B. Căn cứ Tân Sở. C. Căn cứ Gị Cơng. D. Thanh Hóa.


<b>Câu 12</b>. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương như thế nào.
A. chấm dứt. B. vẫn tiếp tục hoạt động cầm chừng.


C. vẫn duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. D. chỉ diễn ra ở Trung Kì.


<b>Câu 13</b>. Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế là.


A. Đề Nắm. B. Hoàng Hoa Thám. C. Phan Đình Phùng. D. Đinh Công Tráng.


<b>Câu 14</b>. Trong số những sĩ phu đề nghị cải cách, duy tân đất nước, ai là người đề nghị thiết tha
nhất.



A. Nguyễn Công Trứ. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Trần Đình Túc. D. Nguyễn Lộ Trạch.


<b>Câu 15</b>. Ai là người dâng hai bản “Thời vụ sách”.


A. Nguyễn Lộ Trạch. B. Nguyễn Trường Tộ. C. Trần Đình Túc. D. Nguyễn Huy Tế.


<b>Câu 16</b>. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất trong các phong trào chống
Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, vì.


A. có nhiều thủ lĩnh tài giỏi.


B. cuộc khởi nghĩa kéo dài 30 năm, gây cho Pháp nhiều tổ thất.
C. tham gia khởi nghĩa là những người nông dân yêu nước.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×