Bài tập Toán 8 – Tập 2 Câu hỏi trắc nghiệm – Chương III
A – ĐẠI SỐ
ĐỀ 1..
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1. Số nghiệm của phương trình 3x + 5 = 3x + 5 là:
A. Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
Câu 2. Giải phương trình: x(x – 3) – (x + 2)( x – 1) = 3 ta được nghiệm là:
A. x = 4 B. x = − 4 C.
4
1
x
−=
D.
4
1
x
=
Câu 3. Để giải phương trình: x
3
– x = x
2
+ x các bạn Lan và Mai làm như sau:
Lan: x
3
– x = x
2
+ x ⇔ x(x
2
– 1) = x(x + 1)
⇔ x(x – 1)(x + 1) = x(x + 1)
⇔ x – 1 = 1
⇔ x = 2
Vậy nghiệm phương trình là x = 2
Mai: x
3
– x = x
2
+ x ⇔ x
2
+ x – x = x
2
+ x
⇔ – x = 0
⇔ x = 0
Vậy nghiệm phương trình là x = 0
Nhận xét về cách thực hiện của hai bạn:
A. Lan sai, Mai sai B. Lan đúng, Mai sai
C. Lan sai, Mai đúng D. Lan đúng, Mai đúng
Câu 4. Phương trình nào sau đây có một nghiệm:
A. x(x – 1) = 0 B. (x + 2)(x
2
+ 1) = 0 C. x
2
– 3x = 0 D. 2x + 1 = 2x
+ 1
Câu 5. Cho các phương trình sau:
(1) 2x + 1 = x + 2 (2)
2
1x
3
2x
+
=
+
(3) (x – 1)(x
2
+ 2) = 0 (4) 4 – 4x = 0
Các cặp phương trình tương đương nhau là:
A. (1) và (4) B. (2) và (3) C. (1), (2) và (4) D. Cả 4 phương
trình.
Câu 6. Phương trình 4x(x – 1) – (2x + 2)(x – 1) = 0 có nghiệm là:
A. x = 1 B. x = 2 hay x = 1 C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm.
Câu 7. Phương trình |x| = x có nghiệm là:
A. x = 0 B. x = − 1 C. x = − 2 D. Vô số nghiệm x
≥ 0
* Trả lời câu 8, 9, 10 bên dưới với bài toán sau đây:
“Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 25m, chu vi khu vườn là
130m. Tính diện tích khu vườn.”:
Câu 8. Nếu gọi x(m) là chiều rộng khu vườn hình chữ nhật (x > 0 ) thì phương trình của bài toán là:
Gv: Trần Quốc Nghóa -
: 0983. 734 349 Trang 1
Bài tập Toán 8 – Tập 2 Câu hỏi trắc nghiệm – Chương III
A. 2x = 285 B. 2x = 90 C. 2x = 235 D. 2x = 40
Câu 9. Chiều dài và chiều rộng khu vườn lần lượt là :
A. 45m và 20m B. 167,5m và 142,5m C. 142,5m và 117,5m D. 70m và 45m
Câu 10. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
A. 3150m
2
B. 16743,75m
2
C. 900m
2
D. 23868,75m
2
ĐỀ 2..
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1. Phương trình
3
1x
4
6
2x
5
1x
x
+
+=
+
+
−
−
có nghiệm là:
A. x =
30
7
−
B. x =
19
11
C. x = 6 D. Vô nghiệm
Câu 1. Phương trình: 3x – 1 = 2(x – 1) tương đương với phương trình nào dưới đây:
A. x
2
– 1 = 0 B. x(x – 1) = 0 C. |x + 1| = 0 D.
2
1x
3x
=
−
+
Câu 2. Giá trò nào của m thì phương trình (ẩn x): 2mx +1 + (1 – m)x + 2 = 0 có nghiệm x = 1:
A. m = − 1 B. m = − 2 C. m = − 3 D. m = − 4
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số ?
A. x +
x
1
= 0 B.
0
2
x31
=
−
C.
1x
2
−
= 0 D. x
2
– 1 = 0
Câu 4. Câu trả lời nào sai ?
(1) Hai phương trình gọi là tương đương nếu nghiệm
của phương trình này cũng là nghiệm của phương trình kia.
(2) Phương trình x – 1 = x – 1 có vô số nghiệm.
(3) Hai phương trình x = 2 và x
2
= 4 không tương
đương nhau.
(4) Một phương trình bậc nhất thì luôn luôn có một
nghiệm duy nhất.
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (1) và (4) D. (3) và (4).
Câu 2. Phương trình
)x4)(2x(
2
4x
3x
2x
1x
−−
=
−
+
+
−
−
có nghiệm là:
A. x = 0 B. x = 0 hay x = 2 C. x = 2 hay x = 1 D. Vô nghiệm
* Trả lời câu 7 và 8 với biểu thức sau:
1x
)1x(x2
1x
x3x
A
2
2
−
+
−
−
+
=
Câu 1. Giá trò nào của x thì giá trò của biểu thức A được xác đònh:
A. x ≠ 0 B. x ≠ 1 C. x ≠ ± 1 D. Một giá trò
khác
Câu 2. Giá trò nào của x thì giá trò của A bằng 0:
Gv: Trần Quốc Nghóa -
: 0983. 734 349 Trang 2
Bài tập Toán 8 – Tập 2 Câu hỏi trắc nghiệm – Chương III
A. x = 0 B. x = − 1 C. x = 0 hay x = − 1 D. Không có x.
Câu 3. Hiện nay mẹ 33 tuổi, con 4 tuổi. Hỏi sau mấy năm nữa thì tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con ?
A. 10 năm B. 15 năm C. 25 năm D. 32 năm
Câu 4. Phương trình | x + 2| = 2x + 4 có nghiệm là:
A. x = − 2 B. x = 2 C. x = 0 D. Vô số nghiệm x ≥ −
2
ĐỀ 3..
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1. Phương trình x
2
– 1 + (x – 1)(x + 5) = 0 có số nghiệm là:
A. Vô nghiệm B. Một nghiệm C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm
Câu 1. Các phương trình phải có nghiệm như thế nào thì tương đương với phương trình x
2
+ 1 = 0.
A. Vô nghiệm B. Có nghiệm là 1
C. Có nghiệm là − 1 D. Có hai nghiệm là ± 1
Câu 2. Giá trò nào của x thì biểu thức
1x
2x
2x
1x
−
+
+
+
−
có giá trò bằng 2:
A.
4
9
x
=
B.
9
4
x
=
C. x = 2 D. Không có x
Câu 2. Phương trình (x + 3)
2
= (x + 3)(x + 2) có nghiệm là:
A. x = − 3 B. x = −3 hay x = −1 C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm.
* Trả lời câu 5, 6 và 7 với các biểu thức sau:
1x
x
B,
1x
3x
A
2
2
−
=
+
−
=
Câu 1. Giá trò nào của x thì giá trò của biểu thức A được xác đònh:
A. x ≠ 3 B. x ≠ 0 C. x ≠ − 1 D. x ≠ 3, x ≠ − 1.
Câu 2. Giá trò nào của x thì giá trò của biểu thức B được xác đònh:
A. x ≠ 0 B. x ≠ 1 C. x ≠ − 1 D. x ≠ 1, x ≠ − 1.
Câu 3. Giá trò nào của x thì A = B ?
A. x = 0 B.
4
3
x
=
C.
4
3
x
−=
D. x = 0 hay
4
3
x
=
.
* Trả lời câu 8, 9, 10 bên dưới với bài toán sau đây:
“Một canô đi xuôi dòng một khúc sông từ A đến B hết 48 phút và ngược dòng một
khúc sông từ B đến A hết 1 giờ 20 phút. Tính vận tốc canô khi nước yên lặng, biết
vận tốc của dòng nước là 3km/h”.
Câu 4. Cách chọn ẩn số như thế nào ?
(1) Gọi x (km) là quãng đường AB. Điều kiện x > 0.
(2) Gọi x (km/h) là vận tốc của canô khi nước yên lặng. Điều kiện x > 3.
(3) Gọi x (km/h) là vận tốc của canô khi xuôi dòng. Điều kiện x > 0.
(4) Gọi x (km/h) là vận tốc của canô khi ngược dòng. Điều kiện x > 3.
Gv: Trần Quốc Nghóa -
: 0983. 734 349 Trang 3
Bài tập Toán 8 – Tập 2 Câu hỏi trắc nghiệm – Chương III
Để được phương trình của bài toán là:
)3x(
3
4
)3x(
5
4
−=+
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 5. Vận tốc của canô khi nước yên lặng, tìm được là :
A. 10 km/h B. 12 km/h C. 15 km/h D. 18 km/h
Câu 6. Khúc sông từ A đến B có chiều dài là:
A. 10 km B. 12 km C. 18 km D. 20 km
ĐỀ 4..
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1. Câu nào đúng?
(1) Phương trình 3t – 2 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
(2) Phương trình y
2
= y có nghiệm là y = 0 hay y = 1.
(3) Hai phương trình x
2
+ 3 = 0 và 3z
2
+ 7 = 0 tương
đương nhau vì cả hai phương trình đều vô nghiệm.
(4) Một phương trình bậc nhất thì có thể vô nghiệm,
có nghiệm duy nhất hoặc có vô số nghiệm.
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (2) D. Cả 4 câu dều đúng.
Câu 1. Nghiệm của phương trình
6
5t3
2
1
t
2
1t2
−
=
+−
+
là:
A.
5
3
t
−=
B.
5
3
t
=
C. t = 0 D.
3
5
t
=
Câu 2. Phương trình x(x – 1)(x
2
+ 4) = 0 có số nghiệm là:
A. Vô nghiệm B. Một nghiệm C. Hai nghiệm D. Ba nghiệm
Câu 1. Giá trò nào của a thì phương trình (ẩn số x): ax + 4 = x + a
2
có nghiệm là 4.
A. a = 0 B. a = 4 C. a = 0 hay a = 4 D. a = 2 hay a = −
2
Câu 3. Phương trình
)4x)(1x(
1
)4x)(3x(
1
)3x)(2x(
1
)2x)(1x(
1
−−
+
−−
=
−−
+
−−
có nghiệm là:
A. Vô nghiệm B. x = 1 C. x = 2 D. x = − 4
Câu 1. Khi giải phương trình
0
1x
)1x(x2
1x
x3x
2
2
=
−
+
−
−
+
, bạn Tuấn thực hiện như sau:
0
1x
)1x(x2
1x
x3x
2
2
=
−
+
−
−
+
⇔
0
)1x)(1x(
)1x(x2
1x
x3x
2
=
+−
+
−
−
+
(1)
⇔
0
1x
x2
1x
x3x
2
=
−
−
−
+
(2)
⇔
0
1x
x2x3x
2
=
−
−+
(3)
⇔ x
2
+ x = 0 (4)
⇔ x(x + 1) = 0 (5)
⇔ x = 0 hay x = − 1 (6)
Gv: Trần Quốc Nghóa -
: 0983. 734 349 Trang 4
Bài tập Toán 8 – Tập 2 Câu hỏi trắc nghiệm – Chương III
Bạn Tuấn đã thực hiện sai ở bước nào ?
A. (1) ⇔ (2) B. (3) ⇔ (4)
C. (1) ⇔ (2) và (3) ⇔ (4) D. Bạn Tuấn đã giải đúng.
Câu 2. Phương trình
2x
3
8x
)8x(2
4x2x
2
32
−
=
−
−
−
++
có nghiệm là:
A. x = 1 hay x = 2 B. x = 0 hay x = 2 C. x = 0 hay x = 1 D. Vô nghiệm
* Trả lời câu 8, 9, 10 bên dưới với bài toán sau đây:
“Để vận chuyển một số lượng hàng hóa, người ta dự đònh điều động 24 xe vận tải
loại nhỏ, nhưng sau đó tìm được 8 xe vận tải loại lớn, nên số hàng mỗi xe lớn chở
thêm được 4 tấn. Hỏi số lượng hàng cần vận chuyển là bao nhiêu tấn ?”:
Câu 3. Gọi x (tấn) là là số hàng cần vận chuyển (x > 0) thì phương trình của bài toán là:
A.
4
8
x
24
x
=−
B.
4
x
8
x
24
=−
C.
4
24
x
8
x
=−
D.
4
x
24
x
8
=−
Câu 4. Số lượng hàng cần vận chuyển là bao nhiêu ?
A. 18 tấn B. 30 tấn C. 45 tấn D. 48 tấn
Câu 5. Số lượng hàng mỗi xe lớn phải chở là:
A. 12 tấn B. 14 tấn C. 6 tấn D. 8 tấn
Gv: Trần Quốc Nghóa -
: 0983. 734 349 Trang 5