Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Phan chung KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.77 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG SƠN TRƯỜNG TiỂU HỌC SƠN KIM. Ngày 01 tháng 10 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Quan niệm về KNS II. Vì sao phải GD KNS cho HS? III. Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung GDKNS cho học sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. -. -. Mục tiêu: Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày. Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Nguyên tắc GDKNS: 2.1.Tương tác 2.2.Trải nghiệm 2.3.Tiến trình 2.4.Thay đổi hành vi 2.5.Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Nội dung GD KNS cho HS:          . Tự nhận thức Xác định giá trị Kiểm soát cảm xúc Ứng phó với căng thẳng Tìm kiếm sự hỗ trợ Thể hiện sự tự tin Tư duy sáng tạo Ra quyết định Giải quyết vấn đề Kiên định.          . Giao tiếp Lắng nghe tích cực Thể hiện sự cảm thông Thương lượng Giải quyết mâu thuẫn Hợp tác Tư duy phê phán Quản lí thời gian Đảm nhận trách nhiệm Đặt mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. GDKNS QUA CÂU LẠC BỘ HỌC SINH: 4.1. Nhu cầu tổ chức CLB học sinh: - HS luôn có nhu cầu muốn khẳng định, muốn được thể hiện, muốn khám phá năng lực của bản thân và muốn phát huy những năng lực, sở trường của mình về một số lĩnh vực nào đó. - Nhu cầu đó có tác dụng tích cực đối với sự hoàn thiện nhân cách học sinh. Nhu cầu này không chỉ được hình thành trong học tập chính khóa mà chủ yếu qua các hoạt động CLB tự nguyện NGLL..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4.2. Thế nào là một mô hình CLB hiệu quả? - Xác định được mục đích, có nội quy, kế hoạch hoạt động rõ ràng - HS tự giác tham gia - Thể hiện được tính chủ động của HS - Chịu sự chỉ đạo, định hướng và ủng hộ của BGH, một tổ chức đoàn thể trong nhà trường. - Có GV có kinh nghiệm chịu trách nhiệm và đóng vai trò cố vấn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4.3. Một số loại hình CLB phù hợp với lứa tuổi HS Tiểu học: a. CLB Toán học: - Giải các bài toán vui - Đố vui toán học - Sưu tầm các bài toán hay và tìm cách giải khác nhau - Sưu tầm các trắc nghiệm thử trí thông minh về lôgic toán - Trao đổi kinh nghiệm học môn toán - Vận dụng kiến thức toán vào đời sống thực tế - Tìm đọc và trao đổi về tiểu sử của các nhà toán học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. CLB Văn học: Sưu tầm các bài văn, bài thơ, câu chuyện hay - Tìm đọc và cùng trao đổi về các nhà thơ, nhà văn - Tổ chức các cuộc thi viết câu đối, thi đọc thơ, kể chuyện, đọc truyện diễn cảm - Thi viết chuyện ngắn, làm thơ,... -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c. CLB TNXH, Khoa học, Lịch sử: -. -. -. Tìm hiểu về các di tích lịch sử của địa phương, các di tích văn hóa, các lễ hội truyền thống Tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về danh lam thắng cảnh Tổ chức các cuộc thi về lịch sử Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên; tìm hiểu kể chuyện về cuộc đời của các anh hùng tuổi thiếu niên Tìm hiểu về mức độ ô nhiễm môi trường, tìm hiểu về các loài hoa, cây cảnh, các thực phẩm sạch, về sự biển đổi khí hậu, về các loại động vật, thực vật quý hiếm Tìm hiểu về vai trò của rừng, của biển,....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> d. CLB Tin học: - Kỹ năng sử dụng máy tính - Trao đổi kinh nghiệm học môn Tin học - Học làm bác sỹ máy tính - Kỹ năng sử dụng phần mềm - Trò chơi điện tử: lợi ích và tác hại - Kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng,....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> e. CLB Tiếng Anh - Kỹ năng nghe, nói, đọc hiểu, viết - Kể chuyện bằng Tiếng Anh - Hát bài hát Tiếng Anh - Kỹ năng dịch, sưu tầm tư liệu - Thuyết trình một vấn đề bằng Tiếng Anh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> g. CLB rèn luyện sức khỏe: -. -. CLB bóng đá: Tổ chức các giải thi đấu bóng đá theo lớp, khối, toàn trường; Tìm hiểu về lịch sử các giải bóng đá lớn, về các ngôi sao bóng đá trong nước và thế giới CLB Cầu lông CLB Cờ vua CLB Bóng bàn CLB võ thuật.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> h. CLB nghệ thuật (CLB hát dân ca, CLB trò chơi dân gian,...) -. -. Tổ chức các cuộc thi vẽ theo chủ đề, vẽ tự do Tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ Tổ chức các cuộc thi cắm hoa Tìm hiểu về các dòng nhạc, các bài hát, các ban nhạc, các ca sĩ, nhạc sĩ nổi tiếng,... Tìm hiểu, trao đổi về các bộ phim thiếu nhi yêu thích.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5. Thành lập CLB và tổ chức hoạt động 5.1. Thành lập CLB - Thành lập Ban cố vấn. Gồm: đại diện BGH, Tổng PTĐ, giáo viên, có thể gồm 1 đại diện học sinh - Thành lập Ban chủ nhiệm CLB: 5 học sinh có khả năng, tích cực - Tiến hành khảo sát, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của HS - Thống nhất tên gọi, mục tiêu, quy chế hoạt động của CLB - Xây dựng nội dung hoạt động, lập kế hoạch chi tiết cho từng nội dung theo chủ đề hàng tháng, có kế hoạch về điều kiện CSVC, nguồn kinh phí cho hoạt động - Lập danh sách HS tham gia, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng người - Tổ chức buổi ra mắt CLB.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5.2. Tổ chức hoạt động CLB Bước 1. Chuẩn bị nội dung và hình thức hoạt động CLB tương ứng với từng chủ đề từng tuần/2 tuần/tháng Bước 2. Lập kế hoạch triển khai hoạt động CLB, phân công trách nhiệm cụ thể đến từng cá nhân - Xác định thời gian tổ chức CLB - Thông báo đến từng thành viên được phân công công việc cụ thể - Đưa ra các yêu cầu về chất lượng, thời gian phải hoàn thành, kế hoạch đôn đốc, giám sát Bước 3. Tổ chức thực hiện kế hoạch đã định Bước 4. Tổ chức đánh giá và điều chỉnh hoạt động theo chương trình, nội dung đã hoạch định..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×