Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nuoc tu dau ma co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.18 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: . Thực hiện từ ngày 02 tháng 04 đến ngày 06 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu: - Biết tên một số nguồn nước xung quanh: Nước Ao, suối, giếng, nước máy, Hồ, Sông, Biển… - Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước: Thể lỏng - Rắn ( nước làm đá) - hơi ( Hơi nước), sự biến đổi của nước do con người tác động… Nước sạch ko có màu , không có mùi, không có vị; Nước bẩn là nước vẩn đục màu đất, có màu không phải do pha hóa chất, có mùi khó chịu… - Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. - Biết một số lợi ích, tác dụng của nước đối với cuộc sống, con người, cây cối, loài vật, sự cần thiết của nước. Như: Phát điện, tưới tiêu… - Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn, ô nhiễm nguồn nước sạch và tiết kiệm nguồn nước.: Không xả rác bừa bãi. - Biết đo lượng nước bằng một đơn vị đo nào đó. - Nhận dạng các chữ số, nhận biết số lượng trong phạm vi 5. - Hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể lực, hát múa, tạo hình…. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN. Nội dung Đón trẻ Thể dục sáng. Hoạt động có chủ đích. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động gắn với chủ đề. Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, ích lợi của nước, cách giữ gìn nguồn nước sạch, cách sử dụng tiết kiệm nguồn nước. Cho trẻ thực hành đong nước vào chai. Tập các động tác kết hợp với bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. PTNT: Nước từ đâu mà có – Tìm hiểu, trò chuyện về một số đặc điểm của nước.. PTTC: Vẽ cảnh trời mưa. Trò chơi Chuyền bóng.. PTNN: Ôn bài: Xác định phía phảitrai có sự định hướng.. PTNN: Thơ : Mưa. - Hát và vận động cho tôi đi làm mưa với.. PTTM: Hát: Cho tôi đi làm mưa với. Nghe: Mưa rơi. Trò chơi: Hát theo tiếng mưa. ND tích hợp: Vẽ mưa. Quan sát. Quan sát và. - Quan sát. Quan sát. Quan sát nước.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt tranh chủ nghe tiếng một số bầu trời và trong cốc, chai. động điểm. Chơi: nước chảy- nguồn nước mây. – Trải Đong nước vào ngoài trời Trời nắng Chơi thả đỉa xung quanh nghiệm với chai, Chơi Nu na trời mưa, ba ba- vẽ - Chơi mưa nước làm nu nống tiếng mưa mưa to mưa nhỏ nó biến đổi. rơi to, nhỏ. Phân vai: Chơi gia đình, nấu ăn, tắm gội cho con - Cửa hàng thực phẩm sạch ( Đong ,đếm nước mắm, dấm..) - Phòng khám bệnh. Xây dựng: Xây ao nuôi cá - Công viên nước ( Bể bơi, tháp nước, láp Hoạt ghép hồ nước và các PTGT…) động góc Tạo hình: Tô màu, xé, dán, vẽ các nguồn nước dùng hàng ngày, đồ dùng cá môn hoạt động thể thao dưới nước. Khám phá: Chơi với nước - đong, rót nước vào bình đếm số lượng - vật nào chìm vật nào nổi… Thư viện: Làm sách tranh về chủ đề. Giáo dục trẻ cần phải uống nước đã đun xôi, không được uống nước lã, Chăm sóc các loại nước ngọt không rõ nguồn gốc, nhiều phẩm màu. Cần phải uống nuôi nhiều nước mỗi ngày. dưỡng Cần phải giữ gìn vệ sinh nguồn nước. Không vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến nguồn nước. Hoạt động chiều. Trả trẻ. Làm quen câu chuyện: Giọt nước tý xíu. Chơi theo ý thích.. Trải nghiệm Làm quen và Làm quen bài Lao động thực tế với tập đọc bài hát: Cho tổi thường nhật. nước – Nêu thơ: Mưa của đi làm mưa Nêu gương nhận xét tác giả Lê với. cuối tuần. của bản Phương Lan thân, Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày, những thay đổi của chủ đề để phụ huynh lưu tâm và cùng phối hợp với lớp để có chung cách giáo dục trẻ. Ý kiến BGH. Ngày 30 tháng 03 năm 2012 Người xây dựng kế hoạch. Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TÌM HIỂU VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI MUÔN LOÀI Yêu cầu: - Trẻ biết được nước có từ những nguồn nào, những nước nào là nước sạch dùng để phục vụ cuộc sống, nguồn nào phục vụ cho tưới tiêu. - Biết được nước rất quan trọng cho cuộc sống hàng ngày của con người, động vật và sự phát triển của cây cối - Phát triển khả năng quan sát, so sánh. Luyện kỹ năng diễn đạt khi trả lời câu hỏi - Phát triển tình cảm thẩm mỹ - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ nguồn nước, cách sử dụng nguồn nước sạch, tiết kiệm nước, không chơi với nước ở nơi ao ,hồ ,biển. Chuẩn bị: - Các nguồn nước lập trên máy để trình chiếu: Nước sông, suối, ao, hồ, biển, nước mưa, nước máy, nước đóng chai... Th×a, cèc, níc, muối, đường, mµu cho c« vµ trÎ. Tranh sinh hoạt của con người, cây cối, các con vật sống dưới nước. Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1. - Cô cùng trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”. - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Khi mưa xuống thì cây cối như thế nào? - Thế con người có cần nước không? - Những loài vật khác có cần nước không? - Các bạn nhìn thấy nước ở đâu? Hãy cùng trao đổi với bạn xem nước quan trọng như thế nào... * Hoạt động 2: Trò chuyện về sự cần thiết của nước - Chúng mình vừa trao đổi với nhau về vấn đề gi? Nhóm nào sẽ nói cho các bạn biết sự hiểu biết của mình về nước.. - Nước từ đâu mà có ? - Khi mưa nước chảy xuống đâu? Ao, hồ, sông, suối,… khi có mưa xuống đều chứa nước, nước ở đó đều có các con vật sinh sống. - Các bạn biết có những loại nước nào? ( Trẻ tự kể) sau đó cho trẻ cùng xem những hình ảnh về các nguồn nước. - Nhà con thường dùng loại nước nào? Còn ở trường mình thì dùng nguồn nước nào? Tại sao lại gọi là nước sạch không?...( Giải thích cho trẻ biết về nước sạch). - Các loại nước còn lại dùng để làm gì? Tại sao nước ở ao thì mọi người không dùng để ăn, uống, tắm, giặt? - Cô nhấn mạnh: Tất cả các nguồn nước chúng mình vừa kể đều do mưa mà có. Khi nước bốc hơi lên tạo thành mây, mây gặp gió ngưng tụ lại và rơi xuống tạo thành mưa. Ao, hồ, sông, suối, giếng...chính là nơi chứa và tích nước mưa, đó là một trong những nguồn nước mà chúng ta thường sử dụng hàng ngày…Còn nguồn nước ở ao, hồ con người không dùng nếu không được sử lý bằng hóa chất, và nguồn nước đó chỉ có thể dùng để tưới tiêu cho hoa màu… Đặt giả thiết nếu một ngày nào đó mà không có mưa, sẽ không có nước thì cuộc sống của loài người và loài vật sẽ ra sao nhỉ? Nước còn có công dụng gì nữa ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hiện nay do nền kinh tế PT, các nhà máy xí nghiệp mọc lên rất nhiều, do vậy nguồn nước của chúng ta đang bị ô nhiễm. Vậy làm thế nào để bảo vệ nguồn nước ? - Để có nguồn nước sạch chúng ta phải có ý thức chung: Không vứt rác, xác động vật bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối...để có nguồn nước sạch, an toàn. - Chúng ta cũng cần phải biết tiết kiệm nguồn nước, lấy đủ sử dụng không bỏ phí. - Khi sử dụng nước chúng ta làm gì để đảm bảo sức khỏe an toàn ? - Chúng ta phải lựa chọn và sử dụng nguồn nước sạch, hợp vệ sinh, đun sôi trước khi uống… *Hoạt động 3: Trò chơi “ ai giỏi hơn” - Cả lớp thi nhau kể tên những hành vi nên làm (và không nên làm) để sử dụng và bảo vệ nuồn nước. Cho trẻ chơi và chuyển hoạt động tiếp. =========***********=========. - Quan sát: Tranh chủ điểm Yêu cầu: Biết quan sát và nêu nhận xét, cảm nhận của cá nhân về thời tiết của buổi sáng. Nêu hiểu biết của mình về hiện tượng thiên nhiên của ngày hôm đó. Chuẩn bị: Nội dung câu hỏi gợi mở cho trẻ, địa điểm quan sát, xắc xô. Tổ chức. - Các bạn nhìn xem trong tranh chủ điểm hôm nay có gì mới? - Hình ảnh nước trong tranh con thấy như thế nào? - Nước có tác dụng gì cho đời sống con người? Vì sao phải bảo vệ cho nguồn nước sạch sẽ? * Trò chơi Trời nắng trời mưa. Cho trẻ chơi trò chơi kết hợp đọc lời của trò chơi, khi đến câu chạy...chạy...chạy trẻ phải chạy nhanh về nơi trú mưa, nếu ai không chạy kịp, bị ướt sẽ phải nhảy lò cò và ra ngoài 1 vòng chơi. * Chơi: Tiếng mưa to – tiếng mưa nhỏ. Cho trẻ đứng tại chỗ, cho trẻ cùng vỗ tay theo hiệu lệnh của cô, Trời mưa rào – Trẻ nói tiếng mưa rơi lộp bộp ( Vỗ tay) Trời mưa nhỏ - Tiếng mưa rơi tí tách tí tách. * Chơi tự do: Trẻ tự chọn trò chơi, hoặc lấy phấn vẽ mưa. Đánh giá cuối buổi.. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................ =========**********=========. Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012. Vẽ cảnh trời mưa. Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các nét cơ bản để vẽ được bức tranh mô tả cảnh trời mưa theo sự hiểu biết của trẻ. Sau đó dùng màu tô cho phù hợp. - Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ, tư thế ngồi, kỹ năng sắp xếp bố cục cho bức tranh. Khả năng phát triển và thể hiện trí tưởng tượng, khả năng tư duy logic cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo dục trẻ biết lựa chọn trang phục thích hợp trong mùa mưa, không nghịch nước, chơi ngoài mưa… Chuẩn bị: - Tranh gợi ý – vở, bút chì, sáp màu, bàn ghế, nơi trưng bày. Một số hình ảnh về trời mưa cho trẻ quan sát trên máy. Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1:: - Cho chơi trò chơi: Nu na nu nống. trò chuyện về trò chơi, về hiện tượng trời mưa… * Hoạt động 2: - Các bạn đã nhìn thấy mưa rơi bao giờ chưa? Các bạn nhìn thấy mưa to hay mưa nhỏ? Hãy trao đổi với nhau xem khi mưa to và mưa nhỏ có giống nhau không? - Các bạn vừa trao đổi cùng nhau về những lúc mưa rồi, cô có điều bất ngờ muốn dành cho các bạn, các bạn hãy nhìn xem này. ( trình chiếu cho trẻ xem các hình ảnh). - Thế khi mưa thời tiết thế nào? Cây cối, cảnh vật xung quanh ra sao? - Mưa như thế nào thì có lợi? Như thế nào thì có hại? - Con có thích mưa không? Vì sao? - Mùa mưa đến con thấy người lớn thường làm gì? - Còn các bạn nhỏ thì hay làm gì? Mặc gì? - Ở quê chúng ta có nghề làm ruộng, trồng mía, trồng ngô, dưa, bí…nên mỗi khi mưa xuống các cô bác nông dân hay ra đồng làm đất để chuẩn bị cho mùa mới. Còn cây cối thì được uống nước mưa thỏa thích xanh tươi, đâm chồi nảy lộc… * Quan sát mẫu. - Đây là tranh gì ? - Trong tranh mọi người đang làm gì? - Các hạt mưa trong tranh như thế nào? - Ngoài ra, trong tranh còn có gì nữa? - Thế các con thấy bức tranh này như thế nào? - Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “ vẽ mưa” cho các con trổ tài của mình. Các con có thích không nào? - Cô mời vài trẻ: Con sẽ vẽ gì ? Vẽ như thế nào ? Con sẽ tô màu nào?... Khi vẽ phải ngồi như nào? Cầm bút tay nào?... Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. Cô mở nhạc các bài “ Cho tôi đi làm mưa với; Mưa rơi” - Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn lúng túng Nhận xét sản phẩm -Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung -Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? -Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh mời tác giả lên nói các kỹ năng để vẽ được bức tranh đẹp như thế. Cuối cùng cô tổng hợp các nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung, có thể nêu ý tưởng bổ sung cho bức tranh. * Hoạt động 3: Cho trẻ hát và vận động “ Trời nắng trời mưa”.. Quan sát tranh chủ điểm. Yêu cầu: Trẻ biết được các hiện tượng trên tranh, gọi tên các hiện tượng đó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chuẩn bị: Tranh chủ điểm, nội dung trò chuyện. Tổ chức thực hiện: * Quan sát tranh chủ điểm: Cho trẻ quan sát và nêu ý tưởng cùng nhóm của mình, sau đó nêu ý hiểu của mình cho cả lớp cùng biết. Nếu trẻ không trả lời được cô gợi ý cho trẻ… Con biết được những nguồn nước nào ? Vì sao phải bảo vệ cho nước sạch? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cho nguồn nước sạch sẽ? * Trò chơi vận động: Nu na nu nống. Cho trẻ chơi dưới sự quan sát của cô. * Chơi tự chọn: Cô cho trẻ tự chọn trò chơi, cô gợi ý cho trẻ lựa chọn trò chơi. Đánh giá cuối buổi.. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................ =========**********=========. Thứ tư ngày 04 tháng 04 năm 2012. Thơ : Lê Phương Lan Yêu cầu. - TrÎ biÕt t¸c gi¶ th¬, nhí tªn t¸c phÈm. Hiểu nội dung của bài thơ, thể hiện ngx điệu khi đọc thơ. Rèn sự tập trung chú ý cho trẻ, sự thực hiện nhanh theo hiệu lệnh của cô. - TrÎ hiÓu mét sè tõ: “µo µo”(chØ c¬n ma to), “con s«ng vµo mïa h¹”(mïa hÌ ma to nhiều nớc nên nớc sông to), “mái rạ”(là mái nhà lợp bằng rơm đơn giản của ngày xa). -TrÎ biÕt yªu quý kÝnh träng bè mÑ, ngoan ngo·n v©ng lêi cha mÑ,biÕt kÝnh träng ngêi lín, lÔ phÐp. Chuẩn bị. - H×nh ¶nh minh họa bài thơ (Bài giảng điện tử) - Bµi h¸t “ Cho tôi đi làm mưa với” - TrÎ thuéc bµi h¸t “Ma” do c« giáo Phạm Phương Lan sáng tác. Tổ chức thực hiện. * Hoạt động 1. - Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Dấu hiệu nào cho chúng ta biết trời sắp mưa? - Mưa như thế nào thì có lợi? Mưa như thế nào thì có lợi cho đời sống con người? Vì sao? - Các con biết không? Mưa xuống mang theo nhiều nước để giúp ích rất nhiều cho đời sống con người. Nhưng nếu mưa to quá lại rất hại. Vì nếu nước chảy không kịp sẽ gây ra lụt lội, tắc đường, làm nhà cửa, hoa màu, cây cối bị ngập…Ở những nơi nhà gần sông mà cầu không có thì khi mưa to muốn qua sông quả là điều không thể. Nhà thơ Phạm Phương Lan đã viết bài thơ nói về điều đó các bạn hãy lắng nghe nhé. * Hoạt động 2. - Cụ đọc lần 1(Cô đọc thơ chậm thể hiện đúng giai điệu bài và tình cảm của bài thơ) Hỏi tên bài thơ + tác giả (“Mưa”, tác giả Phạm Phương Lan).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô đọc lần 2 xem tranh nêu nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương, lo lắng của 1 bạn nhỏ dành cho mẹ của mình, khi mẹ phải đi chợ đường xa trong lúc trời đổ mưa . Trích dẫn-đàm thoại - Đố các con trong bài thơ cô vừa đọc có nhắc tới ai? - C« cho trÎ quan sát h×nh ¶nh ma vµ hái: con nh×n thÊy gi? Còn ®©y lµ trêi ma vµo mïa nµo? V× sao con biÕt? - Bài thơ nói mẹ cua bạn đi đâu chưa về? Vì sao Mẹ chưa về? Bạn đã thầm mong điều gì? Ma ơi đừng rơi nữa MÑ vÉn cha vÒ ®©u Chî lµng, đêng xa l¾m Qua s«ng ch¼ng cã cÇu. Chỉ vì chợi thì xa, qua sông để về nhà lại không có cầu thì mẹ về làm sao được đây, Bạn rất mong mẹ về, và xem cơn mưa mùa hạ đó là bạn, chính vì vậy bạn đã thủ thỉ với mưa rằng: “ Mưa ơi đừng rơi nữa, mẹ vẫn chưa về đâu” nhưng lời thủ thỉ của bạn có làm cho mưa thôi rơi không? Không, dường như mưa không hề nghe thấy lời thủ thỉ của bạn mà Ma vÉn r¬i vÉn r¬i µo µo trªn m¸i r¹ - Bạn nhỏ đang rất nhớ, thương mẹ, long mong mưa đừng rơi nữa, nhưng mưa lại cong to hơn, ào ào ( Mưa rất to, mưa không ngớt) trút xuống như muốn lật tung mái r¬m gäng cá của ngôi nhà nhỏ. C¸c con ¹ “ m¸i r¹” lµ m¸i nhµ lîp b»ng gốc rạ. - Nghe thấy tiếng ma rơi em nhỏ cang mong chờ mẹ về hơn vì trên đờng về của mẹ cã bao nhiªu nh÷ng khã kh¨n. Con s«ng vµo mïa h¹ Níc d©ng ®Çy khã ®i - Mẹ đi chợ đờng xa sông không có cầu,những cơn ma mùa hạ càng làm cho sông nhiều nớc càng khó đi hơn. nghĩ nh vậy trong lòng em nhỏ trào dâng lên tình yêu thơng nhớ mong mẹ vô hạn. Đố các con câu thơ nào thể hiện đợc điều đó? - Đúng rồi nhìn thấy trời ma em bé nghĩ tới con đờng mẹ về gánh hàng rong đang đè nặng trên vai mẹ ma lại càng to làm cho đờng trơn càng trở nên khó đi. Nỗi khó kh¨n chång chÊt khã kh¨n em cµng th¬ng mÑ. MÑ ®ang ph¶i tÇn t¶o víi g¸nh hµnh rong để nuôi em khôn lớn mẹ. - Nh÷ng lóc bè mÑ ®i lµm vÊt v¶ c¸c con ph¶i lµm gi? - Bốn câu thơ cuối là hai câu thơ xúc động nhất và cũng là hai câu thơ thể hiện rõ nét tình cảm của em bé đối với mẹ Trời mưa càng thương mẹ Vai gầy nặng lo toan giã luån qua kÏ liÕp Ma ngËp trµn m¾t em Kh«ng biÕt t¹i ma r¬i nÆng h¹t hay lµ nçi nhí th¬ng cña em danh cho mÑ. Cã thÓ lµ ma r¬i hay còng cã thÓ lµ nh÷ng giät níc m¾t cña em th¬ng nhí vµ mong mÑ vÒ! B¹n nhá cña chóng m×nh thËt ngoan vµ yªu th¬ng mÑ v« h¹n. ThÕ con c¸c con th× sao? (gi¸o dôc lÔ gi¸o cho trÎ) Dạy trẻ đọc thơ - Và bây giờ chúng mình hãy cùng cô đọc bài thơ này cho thuộc để làm quà tặng cho bµ và mÑ nhân ngày quốc tế phụ nữ 8/3 ( vào ngày mai)nhé! - Cô đọc cùng cháu 2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Hoạt động 3.: Kết thúc Cho trẻ nghe và cùng hát kết hợp vỗ tay bài hát “ Mưa ơi đừng rơi”. =========***********=========. Quan sát một số nguồn nước xung quanh trẻ. + Ai giỏi tìm xem xung quanh các con có những nguồn nước nào ? + Con thấy mọi người đang làm gì cạnh nguồn nước? Nước giúp ích gì cho đời sống con người? -Hoạt động tập thể: Đánh giá cuối buổi.. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................ =========**********=========. Thứ năm ngày 05 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu. - Trẻ xác định được phía phải, trái của đối tượng khác có sự định hướng. Sử dụng đúng từ chỉ không gian: Phía phải – phía trái - Thông qua các nhận thức bên phải, bên trái để liên hệ đến các hình ảnh một số hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết. Chuẩn bị. 1 búp bê, tranh 1 số hiện tượng tự nhiên: Mưa, nắng, ban ngày, ban đêm., 3 quả bóng. Tổ chức thực hiện. * Hoạt động 1: Nhận biết phía phải, phía trái của bản thân - Hát “ Mây và Gió” trò chuyện về bài hát, về nội dung của nhánh khám phá. - Giáo dục trẻ biết mặc ấm khi trời lạnh, biết mặc mỏng và tắm rửa sạch sẽ khi trời nóng nực… - Hôm nay xung quanh lớp mình có các hình ảnh một số hiện tượng tự nhiên? Nó đang ở phía nào của con ? - Cho cháu chơi : “ Ai nhanh hơn” Cách chơi : Cô nói “tay phải đâu? ” – cháu giơ tay phải lên cao.“ tay trái đâu?” Tăng dần tốc độ cho trẻ, yêu cầu trẻ thực hiện theo hiệu lệnh. * Hoạt động 2: Phân biệt phía phải, phía trái của đối tượng khác: - Nhìn xem cô có gì đây? - Hôm nay búp bê sẽ thử tài thông minh của lớp mình bằng nhiều trò chơi. Bây giờ là trò chơi “đoán phía”: các con đoán các phía của búp bê - Đố các bạn tay phải tôi có gì? - Vậy đâu là tay trái tôi? - Tay phải các bạn đâu? - Tay trái của bạn đâu? - Tại sao tay phải và tay trái của các bạn giống với búp bê? - À, vì khi các con ngồi cùng phía với búp bê thì phía phải và trái của con cũng là phía phải và trái của búp bê. - Tiếp tục trò chơi. Bây giờ cô cho búp bê quay lại nhìn các con nhé! - Bạn nào lên tặng cho bạn búp bê 1 món quà để bên phải búp bê được không?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bạn đặt chai nước bên phải bạn búp bê, để xem có đúng không nhé. Bên phải các con đâu? - Tại sao bên phải của con không cùng phía với búp bê? ( Vì ngược chiều). - Khi ngồi đối diện thì phía phải của con ngược với phía phải của bạn. Vậy phía nào của con cùng phía với búp bê? - Vì sao lại khác phía như vậy? - Vì khi ngồi đối diện với người khác thì phía phải của con là phía trái của bạn và ngược lại. ( tương tự cho cháu xác định bên trái) - Bây giờ búp bê xin phép đi nghỉ một lát sẽ cho các bạn chơi trò chơi mới. - Cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi “ai thông minh” 3 bạn lên đứng đố các con phía, ai đoán đúng được nhận 1 tràng pháo tay. Mời 3 trẻ lên đố: + Ai đứng bên phải tôi? + Bên trái tôi có ai? ( cô cho cháu đổi vị trí, chơi 2-3 lần) * Hoạt động 3. Luyện tập - Con nhìn xem cô có gì đây? - Tiếp theo cô sẽ cho các con chơi 1 trò chơi rất vui, đó là trò chơi “ chuyền bóng ” sang phải, sang trái. Cô cho cháu chia làm 3 đội đứng 3 hàng dọc, chơi 2-3 lần. - Chơi “ Hãy đứng theo yêu cầu của cô”. Cô nêu cách chơi, cho cháu chơi vài lần =========***********=========. - Quan sát bầu trời, mây . Yêu cầu: Trẻ biết nêu nhận xét của cá nhân về hiện tượng của bầu trời và mây, nhận biết và ghi nhớ hiện tượng tạo mây như nào… Chuẩn bị: Nội dung câu hỏi, địa điểm quan sát, các hình ảnh của hiện tượng để trẻ quan sát. Hướng dẫn: * Quan sát bầu trời và mây. Bầu trời hôm nay như thế nào? Các đám mây như thế nào? Hãy trao đổi xem vì sao trời không mưa nhưng lại có mây…? Thời tiết như thế này có ảnh hưởng gì đến nguồn nước mà chúng ta đang sử dụng? * Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa. Cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi. * Hoạt động trải nghiệm: Làm cho nước biến đổi. Chuẩn bị cho mỗi trẻ đủ dụng cụ để trẻ hoạt động trải nghiệm. * Trò chơi dân gian: Cắp cua. Đánh giá cuối buổi.. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................ =========**********=========. Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2012. Cho tôi đi làm mưa với. Nghe: Mưa rơi ( dân ca Xá) - Chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Yêu cầu. - Hát thuộc lời, đúng giai điệu, tốc dộ của bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả của bài hát. Khi hát thể hiện sự mạnh dạn, tự tin theo nhịp điệu sắc thái của bài hát. - Chú ý nghe hát, hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát, nói đúng tên bài hát và làn điệu dân ca. - Rèn phản ứng nhanh nhẹn, sự định hướng theo tín hiệu để tìm ra đồ vật. - Giáo dục trẻ biết tác dụng của mưa đối với cuộc sống... Chuẩn bị Nhạc cụ. Đầu đĩa có bài hát trong nội dung hoạt động, xắc xô, đồ vật cho trẻ chơi. Tổ chức. * Hoạt động 1: - Cho chơi trò chơi : “ Trời mưa” - Trời mưa cho ta gì ? Nước có cần thiết với cuộc sống không? Hãy nói ích lợi gì đối với mọi vật? Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu cho cuộc sống của con người, cây cối và cả động vật… Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. * Hoạt động 2 : Dạy hát “Cho tôi đi làm mưa với” Hoàng Hà. - Nhạc sỹ Hoàng Hà đã sáng tác bài hát nói về tác dụng của mưa. Bạn nào nhớ tên bài hát đó không? Chúng mình cùng hát bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” nhé. - Cô cùng cả lớp hát 1 lần, hỏi lại tên bài hát, cho trẻ hát lại kết hợp vỗ tay theo nhịp. - Cho trẻ hát luân phiên: tổ, nhóm, cá nhân, hát theo dấu hiệu của tay cô ( Khi tay cô giơ cao, hát to; giơ ngang người, hát nhỏ; giơ thấp, hát rất nhỏ…chú ý sửa sai. Nghe hát “ Mưa rơi” dân ca Xá - Không chỉ nhạc sỹ Hoàng Hà sáng tác bài hát về mưa, mà nhiều dân tộc cũng có những làn điệu dân ca ca ngợi về mưa nữa, mời các bạn hãy nghe làn điệu dân Xá qua bài hát sau, và nói xem bài hát đó có tên là gì nhé. - Hát cho trẻ nghe lần 1. Hỏi tên bài hát, nói quan nội dung bài hát cho trẻ hiểu. Nhờ gió gom mây tích tụ tạo thành mưa. Mưa xuống giúp cho cây cối tươi tốt, muôn hoa đua nở. Nương lúa nếp chín thơm vàng. Suối thêm cá làm thức ăn cho mọi người… Hát lại cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát cùng cô… Trò chơi âm nhạc “nghe tiết tấu tìm đồ vật” - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi của trò chơi, cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên chơi cùng cô, sau đó cho trẻ chơi trò chơi. - Cho trẻ chơi 4-5 lần. (Nhận xét tuyên dương cháu) * Hoạt động 3: Cho trẻ ra góc thiên nhiên tưới nước cho cây ở góc. =========***********=========. - Quan sát một số loại nước đựng trong cốc. Yêu cầu: Trẻ quan sát và nói đúng tên một số loại nước: Nước mơ, Nước đá, nước muối…Biết tác dụng của nước với cuộc sống hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chuẩn bị: Một số cốc nước cô pha sẵn. Nguyên liệu, đồ dùng cho trẻ thực hành trải nghiệm thực tế. Tổ chức hướng dẫn: - Các bạn xem cô có gì đây? - Các bạn thấy những cốc nước có giống nhau không? Có mấy cốc? Nước này là nước sạch hay nước bẩn? Cho trẻ ngửi nước và nêu cảm nhận. - Hỏi trẻ xem những nước đó là nước gì? Làm thế nào mà có nước đó… - Giải thích cho trẻ biết đó là do tác động của con người… Trò chơi: Trời nắng trời mưa. - Cho trẻ chơi trò chơi trò chơi, dưới sự quan sát của cô. Trải nghiệm với nước: - Chất nào tan trong nước: Cho trẻ tự thực hành và nêu nhận xét về hiện tượng. Đánh giá cuối buổi.. .................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................ =========**********=========. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: . Thực hiện từ ngày 02 tháng 04 đến ngày 06 tháng 04 năm 2012 Nội dung. Hoạt động có chủ đích. Thứ hai. Thứ ba. PTNT: Nước từ đâu mà có – Tìm hiểu, trò chuyện về một số đặc điểm của nước.. PTTC: Vẽ cảnh trời mưa. Trò chơi Chuyền bóng.. Thứ tư PTNN: Ôn bài: Xác định phía phảitrai có sự định hướng.. Thứ năm PTNN: Thơ : Mưa. - Hát và vận động cho tôi đi làm mưa với.. Thứ sáu PTTM: Hát: Cho tôi đi làm mưa với. Nghe: Mưa rơi. Trò chơi: Hát theo tiếng mưa. ND tích hợp: Vẽ mưa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quan sát Quan sát và - Quan sát Quan sát Quan sát nước Hoạt tranh chủ nghe tiếng một số bầu trời và trong cốc, chai. động điểm. Chơi: nước chảy- nguồn nước mây. – Trải Đong nước vào ngoài trời Trời nắng Chơi thả đỉa xung quanh nghiệm với chai, Chơi Nu na trời mưa, ba ba- vẽ - Chơi mưa nước làm nu nống tiếng mưa mưa to mưa nhỏ nó biến đổi. rơi to, nhỏ. Phân vai: Chơi gia đình, nấu ăn, tắm gội cho con - Cửa hàng thực phẩm sạch ( Đong ,đếm nước mắm, dấm..) - Phòng khám bệnh. Xây dựng: Xây ao nuôi cá - Công viên nước ( Bể bơi, tháp nước, láp Hoạt ghép hồ nước và các PTGT…) động góc Tạo hình: Tô màu, xé, dán, vẽ các nguồn nước dùng hàng ngày, đồ dùng cá môn hoạt động thể thao dưới nước. Khám phá: Chơi với nước - đong, rót nước vào bình đếm số lượng - vật nào chìm vật nào nổi… Thư viện: Làm sách tranh về chủ đề. Ý kiến BGH. Ngày 30 tháng 03 năm 2012 Người xây dựng kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×