Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.95 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 12- Tieát:23 Ngaøy daïy:. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1. Muïc tieâu: a. Kiến thức:  Học sinh biết được: Dãy hoạt động hóa học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.  Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. b. Kó naêng:  Học sinh thực hiện được: - Quan sát thí nghiệm cụ thể rút ra dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Tính thành phần trăm về khối lượng của hổn hợp hai kim loại.  Học sinh thực hiện thành thạo: Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối. c. Thái độ: Thói quen: Giaùo duïc HS tính caån thaän khi làm thí nghiệm. Tính cách: Vận dụng kiến thức khi giaûi bài tập . 2.Nội dung học tập: Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. 3.Chuaån bò: a. GV:  Duïng cuï: Giaù oáng nghieäm, oáng nghieäm, coác thuûy tinh, keïp goã.  Hóa chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dung dịch ( CuS0 4, FeS04, AgN03, HCl), H20, phenolphtalein  Phieáu hoïc taäp(trình chieáu) b. HS: Thuoäc caùch tieán haønh thí nghieäm, dãy hoạt động hóa học của kim loại Tính chất hĩa học của kim loại tác dụng với dung dịch muối, axit, phi kim Kim loại :Cu, Ag, Au đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, mức độ hoạt động của kim loại. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 9A1: ………………………………. 9A2: …………………………………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 9A3:…………………………………………. 9A4: …………………………………. 4.2. Kieåm tra miệng: Caâu hoûi Đáp án ñieåm Câu 1: Nêu tính chất hóa học của 1. Tính chất hóa học của kim loại: kim loại. Viết PTHH minh họa a/ Phản ứng của kim loại với phi kim: với kim loại Mg. Kể 2 kim loại Tác dụng với 0xi : 0  2MgO. đứng sau hiđro trong dãy hoạt PTHH: 2 Mg + 202  t động hóa học (10đ) Tác dụng với phi kim khác : Mg + S ⃗t 0 MgS b. Phản ứng của kim loại với dung dòch axit : ⃗ MgCl2 + H2. Mg+ 2HCl ❑ 9ñ. c. Phản ứng của kim loại với dung dòch muoái. ⃗ Mg(N03)2 + 2Ag. Mg+ 2AgN03 ❑ Hai kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học : Cu,Ag 1đñ. Câu 2 ( 10đ) Câu 2: Dựa vào tính chất hóa học của kim 1/. 3 Fe.+ …2 O2…. ⃗t 0 Fe3O4. loại hãy viết các PTHH theo sơ đồ 2/ 2 Na. + Cl2 ⃗t 0 2NaCl. phản ứng sau: ⃗ 3/ 2 K+ S t 0 K2 S 0 9ñ. 1/ …..+ ……. ⃗t Fe3O4. 4/ Zn + 2HCl…..-> ZnCl 2 + H2 2/ ….. + ….. ⃗t 0 NaCl. 5/ Mg + ..Cu(NO3)2-> Mg(NO3)2+ Cu 3/ K+ ….. ⃗t 0 K2S Nếu thay Cu, Ag ở phương trình 4,5 4/ Zn + …..-> ZnCl2 + H2 phản ứng sẽ không xảy ra. 1ñ. 5/ Mg + .....-> Mg(NO3)2+ Cu Ở phương trình 4,5 nếu thay kim loại Zn, Mg bằng kim loại Cu, Ag phản ứng hóa học có xảy ra không 4.3. Tiến trình bài học : GV giới thiệu bài mới : Mức độ hoạt động khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không ? Dãy hoạt động hóa học của kim loại sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI HOÏC Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy hoạt động hóa I. Dãy hoạt động hóa học của kim học của kim loại được xây dựng như thế loại được xây dựng như thế nào ? naøo ?(20 phút).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: Cho đinh sắt cho vào ống nghiệm(1) đựng dung dòch CuS04 Cho dây đồng vào ống nghiệm (2)chứa dung dòch FeS04 HS quan sát và nêu hiện tượng, nhận xét, viết PTHH Gọi HS đại diện nhóm trình bày  Hiện tượng: Oáng nghiệm(1): Có chất rắn màu đỏ bám vaøo xung quanh chieác ñinh saét, maøu xanh cuûa dung dòch CuS04 bò nhaït daàn. Oáng nghiệm(2) : Không có hiện tượng gì xảy ra.  Nhaän xeùt: Ở ống nghiệm (1) sắt sẽ đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng. Ở ống nghiệm (2) Đồng không đẩy được sắt ra khoûi dung dòch muoái saét. Goïi HS nhoùm khaùc nhaän xeùt- boå sung GV kết luận Thí nghieäm 2: GV bieåu dieãn thí nghieäm Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dòch AgN03. Cho maåu daây baïc cho vaøo oáng nghieäm (2) đựng dung dịch CuS04. Gọi HS nêu hiện tượng HS:Oáng nghieäm (1): Coù chaát raén maøu xaùm bám ngoài dây đồng , dung dịch chuyển thaønh maøu xanh. Ống nghiệm (2): Không có hiện tượng gì xaûy ra. Goïi HS neâu nhaän xeùt HS: -Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muoái baïc -Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung. Thí nghieäm 1:. PTHH: ⃗ FeS04(dd) + Cu(r). Fe(r) + CuS04(dd) ❑ (traéngxaùm) (đỏ).  Kết luận: Sắt hoat động hóa học mạnh hơn đồng nên ta xếp: Fe, Cu.. Thí nghieäm 2.  Nhaän xeùt: PTHH: Cu(r)+2AgN03(dd->Cu(N03)2(dd)+2Ag(r).  Kết luận: Đồng hoạt động hóa học maïnh hôn baïc neân ta xeáp: Cu, Ag..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> dòch muoái. Thí nghieäm3: Cho đinh sắt vào ống nghiệm (1) chứa dung dòch HCl Cholá đồng vào ống nghiệm (2) chứa dung dòch HCl. HS hãy quan sát và nhận xét hiện tượng, viết PTHH vaø keát luaän. Goïi HS baát kyø trong nhoùm trình baøy hieän tượng. Ở ống nghiệm (1):Có nhiều bọt khí thoát ra Ở ống nghiệm (2): Không có hiện tượng gì xaûy ra Gọi HS đại diện nhóm nhận xét - Sắt đẩy được H2 ra khỏi axit. -Đồng không đẩy được H2 ra khỏi dung dịch axit. GV nhaän xeùt keát luaän Giáo dục HS : cẩn thận khi làm thí nghiệm, không dùng tay sờ vào axit Thí nghieäm 4: GV bieåu dieãn thí nghieäm Cho HS nêu tính chất vật lý của nước.  Cho mẫu Na vào 1 cốc (1) đựng nước cất có theâm vaøi gioït dung dòch phenolphtalein. Cho đinh sắt cho vào cốc (2) cũng đựng nước cất có nhỏ thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. Gọi HS quan sát và nêu hiện tượng. HS: Coác (1) : Vieân Na chaïy nhanh treân maët nước, tan dần có khí thoát ra, dung dịch có màu đỏ. Cốc (2) : Không có hiện tượng gì xảy ra. Goïi HS neâu nhaän xeùt Nhận xét: Ở cốc (1) Na phản ứng với nước taïo thaønh dung dòch bazô neân laøm cho dung dịch phenolphtalein đổi sang màu đỏ.. Thí nghieäm 3: PTHH: ⃗ FeCl2(dd) + H2(k). Fe(r) + 2HCl(dd) ❑  Kết luận: Ta xếp sắt đứng trước khí Hiñro: Fe, H, Cu.. Thí nghieäm 4. PTHH: 2Na(r) +2H20(l)  Keát luaän : maïnh hôn saét, saét: Na, Fe.. ⃗ 2Na0H(dd) + H2(k). ❑. Na hoạt động hóa học ta xếp Na đứng trước.  Sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa hoïc: Na, Fe, H, Cu, Ag...

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Vậy kim loại Na tác dụng với nước tạo thaønh saûn phaåm gì ? Vieát PTHH.  Vậy căn cứ vào các thí nghiệm 1,2,3,4 vừa học xong em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoùa hoïc, HS neâu, GV nhaän xeùt. GV giới thiệu: Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta sắp xếp dãy kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoùa hoïc. Hoạt động 2: Tìm hiểu dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ? ( 10 phút) ? Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hóa học. HS :Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. ? Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch nước ở nhiệt độ thường HS:Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giaûi phoùng khí Hiñro. VD: Kim loại: Na, K ?Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro HS:Kim loại đứng trước Hiđro phản ứng với 1 số dung dịch axit (HCl, H2S04 loãng, …) giải phoùng khí H2. Lưu ý: Kim loại đứng sau hiđro: không phản ứng với dung dich axit (HCl, H2S04 loãng, …) ? Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối HS:Kim loại đứng trước (trừ Na, K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. Mở rộng kiến thức: Khoảng cách giữa hai kim loại càng xa nhau thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng hơn 4.4 Tổng kết :. Dãy hoat động hóa học của 1 số kim loại theo chiều giảm dần: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào ? Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho bieát: 1. Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kieàm vaø giaûi phoùng khí Hiñro.. 3. Kim loại đứng trước Hiđro phản ứng với 1 số dung dịch axit (HCl, H2S04 loãng, …) giải phóng khí H2. 4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dòch muoái..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/Bài 1 SGK/ 54 Câu đúng C 2/Bài 2 SGK Câu B vì phản ứng Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu Nếu dùng kẻm dư , Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và ta thu được dung dịch ZnSO4 3/Bài tập( nếu còn thời gian) Cho 10 g hỗn hợp gồm 2 kim loại sắt và bạc vào dung dịch HCl dư.Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3g chất rắn. a/ viết PTHH b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Hướng dẫn HS làm: Chỉ có sắt tác dung với HCl, bạc không phản ứng có khối lương là 3g Thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp: 7 100 70(%) = 10. % m Fe % m Cu = 30 (%) 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đối với tiết học này Hoïc baøi vaø laøm hoàn chỉnh bài tập trang 54 SGK. Hướng dẫn bài tập 3 SGK a/ Điều chế CuSO4 từ Cu Cu tác dụng với dung dịch muối sunfat của kim loại kém hoạt động hơn. Cu-> CuO-> CuSO4 Đối với tiết học sau: “ Nhoâm’ - Tính chaát vaät lí,ứng dụng của nhôm trong cuộc sống - Tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm: nhôm có tính chất hóa học của kim loại không, nhôm có tác dụng với dung dịch kiềm không. - Nguyên liệu điều chế nhôm, sản xuất nhôm bằng phương pháp nào 5. Phụ lục : .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×