Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ON TAP HOC KY II TOAN 7 201 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng giáo dục krông bông ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Trường THCS Nguyễn Viết Xuân MÔN TOÁN LỚP 7 ( Năm học 2011 - 2012 ) ( Giáo viên : Nguyễn Thanh Hiền ) I: ĐẠI SỐ. 1/ Lý thuyết : Câu 1 : Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu Câu 2 : Thế nào là dấu hiệu ? Gía trị của dấu hiệu là gì ? . Tần số là gì? Câu 3: Nêu công thức tính số trung bình cộng ? và ý nghĩa của số trung bình cộng ? Câu 4: Để tính gía trị của biểu thức đại số tại những giá trị của biến cho trước ta làm thế nào ? Câu 5 : thế nào là đơn thức ? thu gọn đơn thức ? Bậc của đơn thức ? Câu 6 : Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Cộng trừ đơn thức đồng dạng ? Câu 7 : thế nào là đa thức ? Quy tắc cộng ; trừ đa thức ? Câu 8 : Thế nào là đa thức một biến ? Cộng trừ đa thức một biến ? Câu 9 : khi nào thì a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) 2/ Bài tập : Bài 1 : Điểm kiểm tra toán một tiết của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau 3 10 7 8 10 9 4 8 7 8 10 9 8 8 6 6 8 8 7 6 10 5 8 7 8 4 10 5 4 7 a/ dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số ; Tính số trung bình cộng ? b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu thị số điểm kiểm tra toán của lớp 7A. 6 5 8 8 9. Bài 2 : Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được 1 3 x y 3 5 a/ b/ 4 và  2x y 1 5 3 x y  x5 y  x 5 y 4 Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức: 2 tại x = 1 và y = -2 . 1 2 x y 3 3 và 2xy. Bài 4 ; Tìm đa thức P và đa thức Q Biết và tìm bậc của chúng a/ p +. x. 2.  2 y 2  x2  y 2  3 y 2  1. ; b/ Q -.  5x. 1 Bài 5 : Tìm nghiệm của đa thức : a/ P(x) = 5x + 2. 2.  xyz  xy  2 x 2  3xyz  5 2. b/ P(y) = x - 4x +3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 2 Bài 6 : Cho các đa thức : P = 3 x  4 x  y  3 y  7 xy  1 2 2 Q = 3y  x  5 x  y  6  3 xy. a/ Tính P + Q ; b/ Tính P – Q c/ Tính giá trị của P ; Q tại x = 2 ; y = - 2 II: HÌNH HỌC : 1/ Lý thuyết : Câu 1/ Nêu tính chất tổng ba góc của tam giác ? Góc ngoài của tam giác ? Câu 2 / Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? sự bằng nhau của hai tam giác vuông Câu 3/ Nêu định lý Pi- Ta – Go thuận và đảo Câu 4 / Nêu định lý quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác Câu 5/ Thế nào là đường vuông góc ? thế nào là đường xiên ? Câu 6/ Nêu định lý 1và 2 về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ? Giữa các đường xiên và hình chiếu của đường xiên ? Câu 7 : Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác ? bất đẳng thức tam giác ? Câu 8: Nêu t/c ba đường trung tuyến ? ba đường phân giác của tam giác ? Câu 9 : Nêu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng ? T/c ba đường trung trực của tam giác Câu 10 : Nêu tính chất ba đường cao của tam giác ? 2/ Bài tập : Bài 1 : Cho tam giác ABC biết  = 60 ; C = 30 a/ So sánh các cạnh của tam giác ABC b/ Tính góc ngoài tại đỉnh b của tam giác ABC Bài 2 : Cho tam giác vuông ABC vuông tại A , kẻ AH vuông góc với BC ( H BC ) Biết AH = 12 cm ; AB = 13 (cm) ; BC = 20 (cm ) Tính độ dài các cạnh : HB =? Và AC = ? Bài 3 : Cho góc nhọn xÔy . Trên Ox lấy hai điểm Avà B ; trên OY lấy hai điểm C và D Sao cho : OA = OC ; OB = OD . AD cắt CB tai I Chứng minh rằng a/ OAD OCB b/ ID = IB ; c/ OI là phân giác của xÔy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4: Cho xÔy khác góc bẹt ; Oz là phân giác của xÔy . Trên Oz lấy điểm K ; từ K kẻ KA vuông góc với Ox ; KB vuông góc với Oy ( A  Ox ; B  Oy ) AK cắt Oy tại D ; BK cắt Ox tại C ; Oz cắt CD tại H . Chứng minh rằng a/ KA = KB ; b/ AOB cân và  KCD cân c/ OH  CD d/ Biết : OH = 12(cm) ; HC = 5 (cm) . Tính OC =? OD = ? Bài 5 : Cho góc vuông xÂy . Trên Ax lấy điểm B; trên Ay lấy điểm C Đường thẳng d là đường trung trực của AB . d cắt AB tại M và cắt BC tại N Từ N kẻ N P vuông góc với Ay ( P  Ay ) . Chứng minh rằng a/ NB = NA b/ MP // BC c/ Biết MP = 5 (dm ) tính BC = ? 0. Bài 6 : Cho tam giác ABC có góc B bằng 90 . AM là trung tuyến ( M  BC ) . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM . Chứng minh rằng :  a/ ABM = ECM ; b/ AC > CE ; c/ ABM > MAC d/ Biết : AB = 10 dm ; BM = 5 dm . Tính AE ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ) HẾT Tổ trưởng chuyên môn. Nguyễn Viết Xuân 24/03/2012 G/V ra đề cương. Nguyễn Thanh Cường. Nguyễn Thanh Hiền.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×