Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

1213KT tiet 8VL6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.37 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TX BUÔN HỒ TRƯỜNG. KIỂM TRA TIẾT 8, NĂM HỌC: 2012 -2013 MÔN: VẬT LÍ 6 (CHUẨN) Thời gian làm bài: 45 phút A. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 01 đến tiết thứ 7 theo PPCT (Sau khi học xong bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực). B. TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO KHUNG PPCT Tỉ lệ thực dạy Nội dung. Tổng số tiết. Lí thuyết. 1. 1. ĐO ĐỘ DÀI 2. ĐO THỂ TÍCH; ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 3. KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG 4. LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG; TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC; TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC Tổng. Trọng số. 1. LT (Cấp độ 1, 2) 0,7. VD (Cấp độ 3, 4) 0,3. LT (Cấp độ 1, 2) 10. VD (Cấp độ 3, 4) 4,2. 2. 2. 1,4. 0,6. 20. 8,6. 1. 1. 0,7. 0,3. 10. 4,2. 3. 3. 2,1. 0,9. 30. 13. 7. 7. 4,9. 2,1. 70. 30. C. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ: Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Nội dung (chủ đề). 1. ĐO ĐỘ DÀI 2. ĐO THỂ TÍCH; ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 3. KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG 4. LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG; TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC; TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC 1. ĐO ĐỘ DÀI 2. ĐO THỂ TÍCH; ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC 3. KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG 4. LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG;. Trọng số. Điểm số T.số. TN. TL. 10. 1. 1. 20. 2. 1. 10. 1. 1. 30. 3. 2. 4,2. 0,42 ≈ 0. 8,6. 0,86 ≈ 1. 4,2. 0,42 ≈ 1. 1. 1. 13. 1,3 ≈ 1. 1. 2,5. 0,5 1. 2. 0,5 1. 1. 3. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC; TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC Tổng. 100. D. MA TRẬN: Nhận biết. Thông hiểu. Tên chủ đề 1. ĐO ĐỘ DÀI. TNKQ. TL. 1. Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. 2. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. 3. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.. 1 C1.1 Số điểm 0,5 2. ĐO 6. Một số dụng cụ THỂ đo thể tích chất TÍCHlỏng là bình chia ĐO độ, ca đong, chai, THỂ lọ, bơm tiêm có TÍCH ghi sẵn dung tích. VẬT 7. Giới hạn đo RẮN của bình chia độ KHÔNG là thể tích lớn. TNKQ. 10. TL. 6. 4. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 4. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài bất kì có trong phòng thí nghiệm, tranh ảnh hoặc là GV đưa ra. 5. Biết sử dụng thước để đo được độ dài trong một số tình huống thông thường (ví dụ: độ dài bàn học, kích thước của quyển SGK,...) theo cách đo độ dài là: - Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thích hợp; - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách; - Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.. Số câu. 10. Cộng. 1 0,5 9. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích bất kì có trong phòng thí nghiệm hay trên tranh ảnh. 10. Thực hành. 11. Sử dụng được bình chia độ để xác định được thể tích của một số vật rắn bất kì đủ lớn, không thấm nước và bỏ lọt bình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THẤM NƯỚC. Số câu. nhất ghi trên bình. 8. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.. 1 C7.2. đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì (nước) có thể đo được trên lớp theo cách đo thể tích là: - Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo; - Lựa chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp; - Đặt dụng cụ đo thẳng đứng; - Đổ chất lỏng vào dụng cụ đo; - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng;. 1 C10.3. chia độ, cụ thể theo cách sau: - Đổ chất lỏng vào bình chia độ và đọc giá trị thể tích của chất lỏng trong bình. - Thả chìm vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình chia độ và đọc giá trị thể tích chung của chất lỏng và của vật rắn. - Xác định thể tích của phần chất lỏng dâng lên đó là thể tích của vật. 12. Sử dụng được bình chia độ và bình tràn để xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt bình chia độ, cụ thể theo cách sau: - Đổ chất lỏng vào đầy bình tràn và đặt bình chia độ dưới bình tràn; - Thả chìm vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình tràn; - Đo thể tích của phần chất lỏng tràn ra chính bằng thể tích của vật. 1 C11.9. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số điểm 3. KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG. Số câu Số điểm 4. LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG; TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC; TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC. 0,5 13. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. 14. Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ki lô gam (kg). Các đơn vị khác thường được dùng là gam (g), tấn (t).. 1 C13.4 0,5 16. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. 17. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó. 18. Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu N.. 0,5 15.Sử dụng thành thạo một số loại cân thường dùng trong đời sống hàng ngày để đo được khối lượng của một vật, theo cách đo khối lượng là: - Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cân thích hợp; - Điều chỉnh kim chỉ của cân về số 0; - Đặt vật cần cân lên đĩa cân, bàn cân; - Điều chỉnh quả cân để cán cân thăng bằng (đối với cân đòn, cân bàn, cân rôbecvan); - Đọc, ghi kết quả đo theo đúng quy định. 1 C15.10 1 19. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực và tìm ra tác dụng đẩy hay kéo của lực, ví dụ như: - Gió thổi vào cánh buồm làm buồm căng phồng. Khi đó, gió đã tác dụng lực đẩy lên cánh buồm. - Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động. Khi đó, đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu. 20. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng. 1,5. 2,5. 2 1,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ngược chiều. 21. Lấy được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng, ví dụ như: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang, nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và lực đẩy của mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Hai lực này có độ lớn bằng nhau. 22. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật. 23. Ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng), chẳng hạn như: - Ta dùng tay ép hoặc kéo lò xo, tức là tay ta tác dụng lực vào lò xo, thì lò xo bị biến dạng (hình dạng của lò bị thay đổi so với trước khi bị lực tác dụng). - Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh, tức là tác dụng lực cản vào xe đạp, thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại. - Khi ta đang đi xe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 1 C16,18. 7 2. máy, nếu ta từ từ tăng ga, tức là ta đã tác dụng lực kéo vào xe máy, thì xe máy sẽ chuyển động nhanh dần. - Viên bi thép đang chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang, khi chuyển động ngang qua một thanh nam châm viên bi bị đổi hướng chuyển động, tức là nam châm đã tác dụng lực lên viên bi thép làm đổi hướng chuyển động của viên bi thép. 2 1 C19.5 C20,21. C23.6 8 1 2,5. 4 5,5 10 10,0 (100%).  NỘI DUNG ĐỀ: I/ Phần trắc nghiệm: (3điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài? A. Thước mét. C. Bình chia độ. B. Cân. D. Ống nghe của bác sĩ. Câu 2. Giới hạn đo của bình chia độ là: A. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. B. giá trị lớn nhất ghi trên bình. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bìn Câu 3. Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là A. 22 ml 40 ml B. 23 ml 30 ml C. 24 ml 20 ml D. 25 ml 10 ml Câu 4. Con số 250g được ghi trên hộp mứt Tết chỉ gì? 0 ml A. Thể tích của hộp mứt B. Chiều dài của hộp mứt. C. Sức nặng và chiều dài của hộp mứt. D. Khối lượng của mứt trong hộp. Câu 5. Gió đã thổi căng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Lực căng. B. Lực đẩy. C. Lực kéo. D. Lực hút. Câu 6. Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là: A. quả nặng bị biến dạng. C. quả nặng chuyển động lại gần nam châm. B. quả nặng đứng yên. D. quả nặng chuyển động ra xa nam châm. II/ Phần tự luận: (7điểm) Câu 7 : (2đ) Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực? Câu 8 : (2,5đ) Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Em hãy lấy 3 ví dụ minh họa. Câu 9: (1,5đ) Để xác định thể tích của một hòn đá người ta làm như sau: người ta buộc hòn đá đó vào một đầu của một sợi chỉ. Sau đó, người ta đổ vào bình chia độ một mực nước có thể tích là 245,5 cm3. Rồi người ta thả từ từ hòn đá vào bình chia độ thì thấy mực nước trong bình chia độ dâng lên là 275 cm3. Hãy tính thể tích của hòn đá bằng bao nhiêu? Câu 10: (1đ) Người ta dùng cân rô béc van để đo khối lượng của một cái khóa, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 100g còn ở đĩa cân còn lại là cái khóa và một quả cân 15g. Tính khối lượng của khóa? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: (3điểm) - Lựa chọn đúng mỗi phương án : 0,5đ Câu 1 2 Đáp án A B. 3 C. 4 D. 5 B. 6 C. II/ Phần tự luận: (7điểm) Câu 7: (2đ) –Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật. Đơn vị của trọng lực là Niutơn (kí hiệu: N). Câu 8: (2,5đ) - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. - Ví dụ: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, Hai đội chơi kéo co nhưng không có đội nào thắng, hoặc một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Câu 9: (1,5đ) - Thể tích của hòn đá là: 275 – 245,5 = 29,5 cm3 Câu 10: (1đ) – Khối lượng của khóa là: 100 – 15 = 85g..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×