Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE KT LY 8 HKII MT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: VẬT LÝ 8 A. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận 100% Tên Nhận biết Thông hiểu chủ đề 1. Phát biểu được định luật 13. Nêu được khi nào vật có bảo toàn công cho các máy cơ cơ năng? đơn giản. Nêu được ví dụ 14. Nêu được vật có khối minh họa. lượng càng lớn, ở độ cao 2. Nêu được công suất là gì? càng lớn thì thế năng càng Cơ Viết được công thức tính lớn. học công suất và nêu đơn vị đo 15. Nêu được ví dụ chứng tỏ công suất. một vật đàn hồi bị biến dạng (4 tiết) 3. Nêu được ý nghĩa số ghi thì có thế năng. công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. Nhiệt 5. Nêu được các chất đều cấu 16. Phát biểu được định học tạo từ các phân tử, nguyên tử. nghĩa nhiệt năng. (10 6. Nêu được giữa các phân tử, 17. Nêu được nhiệt độ của tiết) nguyên tử có khoảng cách. vật càng cao thì nhiệt năng 7. Nêu được các phân tử, của nó càng lớn. nguyên tử chuyển động 18. Nêu được tên hai cách không ngừng. làm biến đổi nhiệt năng và 8. Nêu được khi ở nhiệt độ tìm được ví dụ minh hoạ cho càng cao thì các nguyên tử, mỗi cách. phân tử cấu tạo nên vật 19. Phát biểu được định chuyển động càng nhanh nghĩa nhiệt lượng và nêu 9. Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt được đơn vị đo nhiệt lượng năng từ phần này sang phần là gì. khác của một vật hoặc từ vật 20. Lấy được 02 ví dụ minh này sang vật khác. Chất rắn hoạ về bức xạ nhiệt. dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, 21. Nêu được ví dụ chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. nhiệt lượng trao đổi phụ Chất lỏng và chất khí dẫn thuộc vào: khối lượng, độ nhiệt kém. tăng giảm nhiệt độ và chất 10. Đối lưu là sự truyền nhiệt cấu tạo nên vật. bằng các dòng chất lỏng hoặc 22. Công thức tính nhiệt chất khí, đó là hình thức lượng: Q = m.c.to, trong truyền nhiệt chủ yếu của chất đó: Q là nhiệt lượng vật thu lỏng và chất khí. Bức xạ nhiệt vào có đơn vị là J; m là khối là sự truyền nhiệt bằng các tia lượng của vật có đơn vị là nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt kg; c là nhiệt dung riêng của có thể xảy ra cả ở trong chân chất làm vật, có đơn vị là không. Những vật càng sẫm J/kg.K; to = to2 - to1 là độ mầu và càng xù xì thì hấp thụ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ bức xạ nhiệt càng mạnh. C (oC) 11. Nhiệt lượng mà một vật 23. Nhiệt dung riêng của thu vào để làm vật nóng lên một chất cho biết nhiệt phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng cần thiết để làm cho lượng, độ tăng nhiệt độ và 1kg chất đó tăng thêm 1oC.. Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 25. Vận dụng được công thức: A P= t. 26. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách 27. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 28. Hiện tượng khuếch tán. 29. Lấy được 02 ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt. 30. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích 02 hiện tượng đơn giản. 31. Vận dụng được công thức Q = m.c.to để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại. 32. Giải được các bài tập dạng: Hai vật thực hiện trao đổi nhiệt hoàn toàn, vật thứ nhất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chất cấu tạo nên vật. 12. Phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả ra = Qthu vào trong đó: Qtoả ra = m.c.to; to = to1 – to2. Số câu hỏi TS điểm. cho biết m1, c1, t1 ; vật thứ hai biết c2, t2; nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t. Tính m2.. 2 C9.1 C11.2. Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. 1 calo = 4,2 jun. 24. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 2 C16,17.3 C24.4. 2 C25.5 C32.6. 6. 3,0. 3,0. 4,0. 10,0 (100%). KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Lớp: 8………. PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên: ………………………… …………. Điểm. Lời phê của giáo viên. B. ĐỀ BÀI: Câu 1. (1.5 điểm) Cho các vật liệu gồm: đồng, thuỷ tinh, nhôm và nước. Hãy sắp xếp độ dẫn nhiệt của chúng theo thứ tự giảm dần? Câu 2. (1.5 điểm) Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 3. (1.5 điểm) Nhiệt năng của một vật là gì? Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? Câu 4. (1.5 điểm) Em hãy trình bày nguyên lý truyền nhiệt khi có hai vật trao đổi nhiệt cho nhau? Câu 5. (2.0 điểm) Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 2h người đó bước đi 10 000 bước và mỗi bước cần 40J. Câu 6. (2.0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thả một quả cầu đồng có khối lượng 0,2 kg được nung nóng tới 125 0C vào một cốc nước ở nhiệt độ 25oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 350C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. ----------------------HẾT----------------------. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu 1. (1.5 điểm) Độ dẫn nhiệt của chúng theo thứ tự giảm dần là: Đồng, nhôm, thủy tinh, nước. Câu 2. (1.5 điểm) Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố: + Khối lượng vật. + Độ tăng nhiệt độ. + Nhiệt dung riêng của chất làm vật. Câu 3. (1.5 điểm) - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Câu 4. (1.5 điểm) Khi có hai vật trao đổi nhiệt cho nhauthì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. Câu 5. (2.0 điểm) Tóm tắt: Giải: t = 2h = 7200s - Công của một người đi bộ thực trên cả quãng đường là: n = 10 000 bước A = n.A1 = 10 000.40 = 400 000(J) A1 = 40J - Công suất của một người đi bộ: A 400000 A = ?J P   55,56(W)  P 55,56(W) P ?W t 7200 Câu 6. (2.0 điểm) Tóm tắt Giải m1 = 0,2kg - Nhiệt lượng do quả cầu đồng tỏa ra là: c1 = 380J/kg.K Q1 = m1.c1.  to Û Q1 = 0,2.380.(125 – 35) t1 = 125oC Û Q1 = 6840(J) t = 35oC c2 = 4200J/kg.K - Nhiệt lượng do nước thu vào là: t2 = 25oC Q2 = m2.c2.  to Û Q2 = m2.4200.(35 – 25) m2 = ?kg Û Q2 = 42000.m2(J) - Nhiệt lượng do quả cầu đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào: Q1 = Q2 Û 6840 = 42000.m2 6840 » 0,16 Û m2 = 42000 (kg) Û m2 » 0,16(kg).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Buôn Hồ, ngày 19 tháng 04 năm 2012 Người ra đề:. Nguyễn Thành Trung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×