Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ly9tiet18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 09 Tiết : 18. Ngày soạn : 19/10/2012 Ngày dạy : 27 /10/2012. Bài 17. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN- LEN XƠ 1.Kiến thức : - Vận dụng định luật Jun- Len Xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện . 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng giải bài tập theo các bước giải . - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp 3. Thái độ : - Trung thực, kiên trì, cẩn thận . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Đọc bài và chuẩn bị các bài tập. 2. Học sinh : - Học bài và làm bài tập trong SBT. III.Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 9A1……….. 9A2…………. 9A3………….. 9A4………….. 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu nội dung định luật Jun – Len Xơ ? Viết công thức, đơn vị các đại lượng trong công thức ? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới - Để củng cố kiến thức về định luật - HS lắng nghe Jun- Len xơ =>bài tập Hoạt động 2: Bài tập 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề , tóm tắt Tóm tắt và thống nhất các đơn vị cần thiết ? R = 80 - Giáo viên có thể gợi ý như sau : I = 2,5A a.Công thức tính nhiệt lượng mà a. t=1 = 1S  Q = ? bếp toả ra ? b. V = 1,5l b.Công thức tìm hiệu suất của bếp  m = 1,5Kg Qích trong trường hợp này là phần t0 = 250C , t02=1000C nhiệt lượng nào ? t2 = 20 phút Qtoàn phần là phần nhiệt lượng nào = 1.200s. c.Tìm số tiền phải trả chính là đi C = 4.200J/Kg. K. tìm điện năng A  tính ra số tiền H= ? - Công thức tìm A ? c. t3 =3h *30 =900 h * Chú ý : Đổi A ra KW.h 1Kw.h giá 700 đồng ; T? - Gọi 3 học sinh lên giải  giáo viên uốn nắn , sai sót .. Kiến thức cần đạt. a.Áp dụng hệ thức của định luật Jun – Len – Xơ Q = I2.R.t =(2,5)2.80.1 = 500 J b.Nhiệt lượng cần cung cấp để đu sôi nước là: Q = m.c. t Qích = 4.200 .1,5 .7,5 = 472500 (J) Nhiệt lượng mà bếp toả ra là QTP = I2.R.t = 500 .1200 = 600000 (J) Vậy hiệu suất của bếp : Qích Qtp = 472500 . 100 %=78 ,75 % 600000 H=. c.Công suất toả nhiệt của bếp A = P.t = 0,5 .900 = 45 (Kw.h) Vậy số tiền phải trả cho việc sử dụng điện trong 1 tháng : T = 45.700 = 31.500 ( đồng ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Là bài toán ngược của BT1. - Yêu cầu làm B2 ? - Giáo viên gợi ý câu b - Để tìm QTP ta dùng công thức . H=. Qích Qtp.  Qtp=. Qích H. - Gợi ý câu C QTP = I2 .R.t = P. T Qtp  t= P. Với P có đơn vị là W - Giáo viên uốn nắn , sửa sai nếu cần . - Giáo viên gọi 1 số học sinh lên chấm vở bài 1,2 - Giải bài tập 3 ? - Nếu hết thời gian giáo viên hướng dẫn chung cả lớp Về nhà hoàn tất theo các bước giải toán . * Lưu ý : Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này .. Hoạt động 3 : Bài tập 2 Tóm tắt : Am ( 220V – 1000W) U = 200V. V = 2l  m = 2Kg t01 = 200C , t02 = 1000+C H=90%,C=4.200J/Kg.K a. Qích b.Qtp c.t ?. a.Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: Qích=m.c.t=4.200.280 =672.000 (J) b.Nhiệt lượng mà ấm nước toả ra chính là QTP Ap dụng công thức H=  Qtp=. Qích Qtp. Qích =746666 ,7 (J ) H. c.Vì Usd = Uđm của bếp = 220V  P của bếp = 1.000W QTP = I2 .R.t = P.t  t= Hoạt động 4: Bài tập 3. Tóm tắt l = 40m S =0,5mm2=0,5 . 10-6 m2 U = 220V ; P= 165W  = 1,7 . 10-8 m t = 3.30h a.R = ? b.I = ? c.Q = ? (Kw.h). IV. Củng cố : - Nêu nội dung và công thức định luật Jun – Lenxơ - Bài tập 3 (SGK) 16 – 17.5  16 – 17.6 (SBT) V. Hướng dẫn về nhà : - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong sách bài tập. - Đọc trước bài 19. Qtp =746 ,7 (s ) P. a.Điện trở toàn bộ đường dây R= .. l s. ¿ 1,7 .10. 40 =1 ,36 0,5. 10. ( ). b. Ap dụng công thức P = U.I P U.  I = =¿. 165 =10 ,74 ( A) 220. c.Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là Q = I2 .R.t = (0,75)2 . 1,36.3.30.3600 = 247860 (J)  0,07 (KW.h.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×