Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

giao an tin hoc lop 5 ban full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.68 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011. Kh¸m ph¸ m¸y tÝnh A. Môc tiªu. Bài 1: Những gì em đã biết. - Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học và những hiểu biết qua các phơng tiện thông tin đại chúng về máy tính. - Tác dụng của máy tính đối với đời sống con ngời. - Rèn khả năng t duy, khái quát vấn đề. Sự say mê môn học, thích khám phá nh÷ng tÝnh n¨ng u viÖt mµ m¸y tÝnh mang l¹i B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan. Häc sinh: KiÕn thøc liªn quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - Em h·y nªu nh÷ng t¸c dông mµ m¸y tÝnh mang l¹i cho con ngêi? III. Bµi míi. Hoạt động của thầy – trò GV: qua häc tËp bé m«n tin häc còng nh qua c¸c ph¬ng tiÖn truyÒn th«ng các em đã đợc tiếp cận với rất nhiều th«ng tin vÒ m¸y vi tÝnh.. Néi dung ghi b¶ng Những gì em đã biết về máy vi tính: 1.. M¸y vi tÝnh lµ c«ng cô sö lÝ th«ng tin. M¸y tÝnh xö lÝ th«ng tin vµo vµ cho kÕt qu¶ lµ th«ng tin ra.. 2.. M¸y tÝnh cã kh¶ n¨ng thùc hiÖn tự động các chơng trình do con ngời viết.. 3.. Ch¬ng tr×nh vµ c¸c kÕt qu¶ lµm việc với máy tính đựơc lu trên các thiết bị lu tr÷.. 4.. C¸c ch¬ng tr×nh vµ th«ng tin quan trọng, thờng xuyên dùng đến đợc lu trên đĩa cứng.. 5.. Các thiết bị lu trữ phổ biến đợc dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD, vµ thiÕt bÞ nhí flash.. ? Vậy các em biết đợc những gì về m¸y vi tÝnh. GV gäi mét sè HS lªn tr¶ lêi nh÷ng hiÓu biÕt cña mÝnh vÒ m¸y vi tÝnh? NhËn thøc cña em vÒ m¸y vi tÝnh? HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt Nã cã lîi hay kh«ng? ý thøc cña ngêi sö dông m¸y vi tÝnh cã quan träng kh«ng? HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt. IV. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tóm tắt lại bài, cho học sinh làm bài tập. lên phòng máy thực hành để thấy t¸c dông mµ m¸y tÝnh mang l¹i trong viÖc häc tËp. V. Hướng dẫn về nhà. T×m hiÓu thªm c¸c th«ng tin vÒ m¸y tÝnh. D. Bµi häc kinh nghiÖm:. ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Tuần 2 Thứ hai ngày30 tháng 8 năm 2011. Kh¸m ph¸ m¸y tÝnh Bài 2: Thông tin đợc lu trong máy tính nh thế nào? A. Môc tiªu. - Häc sinh hiÓu h¬n vÒ ch¬ng tr×nh vµ bé nhí m¸y tÝnh - Biết đợc cách lu trữ và tổ chức thông tin trong máy tính. - Rèn khả năng t duy, khái quát vấn đề. Sự say mê môn học, thích khám phá máy tÝnh. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan. Häc sinh: KiÕn thøc liªn quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - Em h·y nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ m¸y vi tÝnh? III. Bµi míi. Hoạt động của thầy – trò GV: Đa ra hình ảnh sách vở để lộn xén trªn mét chiÕc bµn. vµ mét ¶nh sách vở đợc xếp theo từng loại và để trong tõng ng¨n riªng. GV hái HS: Theo em, sách vở để nh trên hình nào dÔ t×m h¬n?. Néi dung ghi b¶ng. 1. TÖp vµ th môc - Thông tin trong máy tính đợc lu trong c¸c tÖp: tÖp ch¬ng tr×nh, tÖp v¨n b¶n, tÖp h×nh vÏ.......

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tơng tự, để dễ tìm, thông tin trong máy tính cũng cần đợc sắp xếp một c¸ch cã trËt tù.. - Mỗi tệp có một tên để phân biệt. mçi tÖp cßn cã mét biÓu tîng.. BiÓu tîng cña th môc cã h×nh d¸ng mét kÑp giÊy.. - Các tệp đợc lu trong các th mục. Mçi th môc còng cã mét tªn vµ biÓu tîng.. Gièng nh mét ng¨n s¸ch cã thÓ chøa c¸c ng¨n nhá h¬n th môc còng vËy còng cã thÓ chøa nhiÒu th môc con bªn trong.. - Mét th môc cã thÓ chøa nh÷ng th môc con kh¸c.. Vậy làm thế nào để xem đựơc các th môc?. §Ó xem c¸c tÖp vµ th môc cã trong máy tính ta nháy đúp chuột vào biểu tîng My computer. Các th mục đợc chứa trong các thiết bị lu trữ trong máy tính nh ổ đĩa cứng, đĩa CD....... Nên muốn mở th mục để xem thông thờng ta phải mở các ổ đĩa ra. 2. Xem c¸c th môc vµ tÖp. Mét cöa sæ hiÖn ra: víi biÓu tîng của các đĩa cứng, .............. Chó ý: BiÓu tîng cña thiÕt bÞ nhí flash chỉ hiện ra khi nó đựơc cắm vµo m¸y. Cách khác để khám phá máy tính: Nh¸y chuét ph¶i lªn biÓu tîng My computer vµ nh¸y vµo Explore.. Thùc hµnh: Cho häc sinh lµm bµi tËp. lªn phßng m¸y thùc hµnh: TH1: Khởi động máy tính. Nháy đúp chuột vào biểu tợng My computer trên màn hình nền. Quan sát cửa sổ xuất hiện. Nhận biết và đọc tên các đĩa, ổ đĩa và thiết bị lu trữ khác hiện ra trong cửa sổ. TH2: Kh¸m ph¸ m¸y tÝnh b»ng c¸ch thø hai: nh¸y nót ph¶i chuét lªn biÓu tîng My computer rồi chọn Explore. Nháy chuột vào biểu tợng ổ đĩa C ở ngăn bên trái. Quan sát sự thay đổi của ngăn bên phải cửa sổ. Sau đó nháy chuột ở dấu + bên trái biểu tợng đĩa C. Quan sát sự thay đổi của ngăn bên trái cửa sổ. Nếu nháy đúp chuột vào biểu tợng một đĩa, ngăn bên phải cho ta thấy các th mục và tệp có trong đĩa đó. TH3: Nháy chuột trên một biểu tợng của th mục để mở xem nội dung của th mục đó ở ngăn bên phải. Quan sát sự thay đổi hình dáng của biểu tợng th mục. TH4: Hãy tìm th mục chứa tệp văn bản hoặc tệp bức tranh đã đợc lu trong máy tính. IV. Cñng cè: NhËn xÐt u, nhîc ®iÓm. V. Hướng dẫn về nhà. D. Bµi häc kinh nghiÖm:. .........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 3 Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2011. Kh¸m ph¸ m¸y tÝnh Bµi 3: Tæ chøc th«ng tin trong m¸y tÝnh. A. Môc tiªu. - Học sinh biết cách mở tệp đã có trong máy tính, lu kết quả làm việc trên máy tÝnh. - Biết đợc cách lu trữ và tổ chức thông tin trong máy tính một cách khoa học, có hÖ thèng. - Rèn khả năng t duy, khái quát vấn đề. Sự say mê môn học, thích khám phá tìm tßi häc hái. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc liªn quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - Thông tin đợc lu nh thế nào trong máy tính? - Em hiÓu thÕ nµo lµ th môc? III. Bµi míi Hoạt động của thầy -trò Néi dung ghi b¶ng GV: Cïng häc víi m¸y tÝnh, cã thÓ 1. Mở tệp đã có trong máy em đã tạo ra các tệp: tệp văn bản, tệp tÝnh h×nh vÏ, ...... khi cÇn em cã thÓ më l¹i những tệp đó để sửa đổi. Để mở tệp đã có trong máy tính ta làm theo các bíc sau: §Ó më mét tÖp (v¨n b¶n hay h×nh vÏ) đã đợc lu trên máy tính, em cần nhớ B1: Nháy đúp chuột vào biểu tợng My tên th mục chứa tệp đó. Computer B2: Nh¸y vµo nót Folder B3: Nh¸y chuét trªn th môc chøa tÖp cÇn më. B4: Nháy đúp chuột trên biểu tợng tệp cần mở. GV: ? Em h·y nªu c¸ch lu v¨n b¶n. HS: GV: cñng cè l¹i §Ó lu v¨n b¶n ®ang so¹n th¶o hoÆc h×nh ¶nh ®ang vÏ trªn m¸y tÝnh, ta nhấn đồng thời hai phím Ctrl và S. Văn bản hoặc hình ảnh sẽ đợc lu vào. 2. Lu kÕt qu¶ lµm viÖc trªn m¸y tÝnh. Nhấn đồng thời tổ hợp phím Ctrl và S sau đó thùc hiÖn theo c¸c bíc sau: B1: Nháy đúp chuột trên biểu tợng ổ đĩa chứa th môc em cÇn lu kÕt qu¶. B2: Nháy đúp chuột trên biểu tợng của th môc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> một tệp, trong một th mục nào đó.. B3: Gâ tªn tÖp vµ nh¸y nót Save.. Sau ®©y c« vµ c¸c em sÏ cïng ®i t×m hiÓu c¸ch lu c¸c tÖp.. Chú ý: Sau khi nháy đúp để mở một th mục, em cã thÓ më tiÕp c¸c th môc con bªn trong nã. Ta có thể lu tệp trên đĩa cứng, đĩa mềm hay thiết bị nhớ flash, nhng không lu đợc trên đĩa CD. Muốn ghi thông tin trên đĩa CD ngời ta cần phần mềm đặc biệt khác.. Làm thế nào để các tệp văn bản, hình ảnh...... mà ta vừa tạo ra đợc sắp xếp mét c¸ch ng¨n n¾p, khoa häc.. 3.T¹o th môc riªng cña em.. => Lu vµo c¸c th môc riªng.. B2: Nh¸y nót ph¶i chuét trong ng¨n bªn ph¶i cöa sæ.. B1: Vào ổ đĩa cần tạo th mục. KÕt qu¶ lµm viÖc trªn m¸y tÝnh ngµy B3: Trá chuét vµo new. cµng nhiÒu. §Ó thuËn tiÖn cho viÖc t×m vÒ sau, ta sÏ cÇn mét th môc riªng lu giữ các kết quả đó. B4: Nh¸y vµo Folder B5: Gâ tªn cho th môc råi nhÊn phÝm Enter. Thùc hµnh: Cho häc sinh lµm bµi tËp. lªn phßng m¸y thùc hµnh: TH1: Khởi động máy tính. Nháy đúp chuột vào biểu tợng My computer trên màn hình nền, tìm th mục có chứa một tệp văn bản hay tệp hình vẽ em đã tạo và lu trong máy tính. Sau đó nháy đúp chuột để mở tệp đó. TH2: Tạo một tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ và lu tệp đó trong một th mục đã có sẵn trªn m¸y tÝnh. TH3: Tạo một th mục mới và đặt tên cho th mục đó. Sau đó tạo tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ và lu tệp đó trong th mục em mới tạo đợc. IV. Cñng cè: NhËn xÐt u, nhîc ®iÓm. V. Hướng dẫn về nhà: Häc thuéc bµi. D. Bµi häc kinh nghiÖm:. em tËp vÏ. Tuần 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Bài 1: những gì em đã biết. A. Môc tiªu. - Học sinh nhớ lại những kiến thức đã học về phần mềm đồ hoạ paint. - NhËn biÕt c¸c c«ng cô vÏ, sö dông thµnh th¹o h¬n víi chuét. - RÌn t duy logic, kh¶ n¨ng vÏ h×nh, tÝnh linh ho¹t. B. §å dïng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc liªn quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong giê. III. Bµi míi GV: ? Để khởi động phần mềm paint ta làm thế nào HS: Nháy đúp chuột vào biểu tợng. trªn mµn h×nh nÒn.. §Ó gîi nhí kiÕn thøc cho HS , GV ®a ra hÖ thèng c©u hái-HS tr¶ lêi. 1. Sao chÐp, di chuyÓn h×nh. ? Trong số các công cụ dới đây, hãy chỉ ra công cụ dùng để chọn vùng sao chép.. ? Trong hai biểu tợng sau, biểu tợng nào đợc gọi là biểu tợng trong suốt?. ? Nªu sù kh¸c nhau gi÷a viÖc sao chÐp h×nh cã sö dông biÓu tîng trong suèt vµ sao chÐp h×nh kh«ng sö dông biÓu tîng trong suèt? Thùc hµnh: Më tÖp dongho.bmp. B»ng c¸ch sao chÐp vµ di chuyÓn h×nh, h·y ghÐp c¸c m¶nh cña h×nh 17a thµnh bøc tranh d©n gian §«ng Hå nh trong h×nh17b.. 2. VÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng. ? Trong số các công cụ dới đây, hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật, hình vu«ng.. ? Trong số các công cụ dới đây, hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình chữ nhật tròn gãc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thùc hµnh: Dïng c«ng cô vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng, c«ng cô t« mµu vµ c¸ch sao chép hình để tạo các mẫu trang trí nh hình 31.. 3. VÏ h×nh e-lÝp, h×nh trßn. ? Trong số các công cụ dới đây, hãy chỉ ra công cụ dùng để vẽ hình e líp.. ? Khi sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, em cần thêm thao tác nào để vẽ đợc hình tròn? ? Cã nh÷ng kiÓu vÏ h×nh e-lÝp nµo? Thùc hµnh: Cho häc sinh lµm bµi tËp. lªn phßng m¸y thùc hµnh: Mở tệp clock.bmp với hình chú gấu bông cho sẵn, em hãy vẽ chiếc đồng treo tờng cã h×nh nÒn lµ chó gÊu b«ng theo c¸c bíc nh sau:. GV hớng dẫn: Để vẽ hai hình tròn lồng vào nhau (nh đờng viền chiếc đồng hồ trên) em hãy vẽ hai hình tròn rời nhau, một hình tròn to và một hình tròn nhỏ hơn. Sau đó dùng công cụ chọn và biểu tợng trong suốt để di chuyển hình tròn nhỏ vào trong hình tròn to. Em hãy cố gắng đặt hai hình tròn cho cân xứng. Tiếp tục dùng chức năng sao chép ‘trong suốt’ để di chuyển chú gấu vào trong mặt đồng hồ. Cuối cùng vẽ thêm kim đồng hồ và đánh dấu vị trí các con số. Em có thể vẽ các chi Tiết : này ở một nơi khác rồi dùng chức năng sao chép “trong suốt” để di chuyển chúng vào trong mặt đồng hồ. IV. Cñng cè: NhËn xÐt u, nhîc ®iÓm. V. Hướng dẫn về nhà:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> T×m hiÓu l¹i c¸c c«ng cô vÏ. D. Bµi häc kinh nghiÖm:. ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Tuần 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011. em tËp vÏ. Bµi 2: sö dông b×nh xÞt mµu A. Môc tiªu. - HS biÕt c¸ch sö dông b×nh xÞt mµu - Biết kết hợp với các công cụ khác để vẽ hình hoàn chỉnh, có tính thẩm mĩ cao. - RÌn kÜ n¨ng vÏ h×nh. - Gi¸o dôc tÝnh s¸ng t¹o, ph¸t triÓn t duy. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc liªn quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong giê. III. Bµi míi Hoạt động của thầy – trò Néi dung ghi b¶ng Làm sao để vẽ đợc hàng nghìn bông 1. Làm quen với bình xịt màu. tuyÕt r¬i, hµng v¹n chiÕc l¸ cña c©y cæ thụ hay cảnh thần tiên của đêm pháo C¸c bíc thùc hiÖn: hoa-đã có ngay công cụ Bình xịt màu. Thay v× vÏ tõng chÊm nhá trªn h×nh, B1: Chän c«ng cô B×nh xÞt mµu trong hép em có thể dùng bình xịt màu để phun c«ng cô c¸c chÊm mµu lªn h×nh. B2: Chän kÝch cì vïng xÞt ë díi hép c«ng Khi thực hiện các thao tác để tạo hình cô. từ bình xịt màu, kết quả đạt đợc tuỳ vµo c¸c ®iÒu khiÓn chuét, em cã thÓ B3: Chän mµu xÞt t¹o ra c¸c vïng mµu tha hay dµy, nh¹t hay ®Ëm trªn bøc tranh.. B4: KÐo th¶ chuét nhanh hay chËm trªn vïng muèn xÞt. Chú ý: Nháy chuột trái để phun bằng màu tô, nháy chuột phải để phun bằng màu nền. Thùc hµnh: Dïng b×nh xÞt trong tranh vÏ Dïng c«ng cô. vµ c«ng cô. để vẽ hình bông hoa nh mẫu sau:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dùng các công cụ thích hợp để vẽ hình con thuyền lớt trên sóng nh mẫu sau:. Híng dÉn: Chän c«ng cô. víi kiÓu vÏ. Chän c«ng cô. vµ. để vẽ hình ông Mặt trời. để vẽ con thuyền và cánh buồm.. Chän c«ng cô , dïng mµu tr¾ng vµ hai mµu xanh (®Ëm nh¹t kh¸c nhau) cã trong hộp màu để vẽ từng lớp sóng dới đáy thuyền. Chọn màu vàng để tô màu ông Mặt trời, màu nâu đỏ để tô màu mạn thuyền và các màu khác để tô màu cho cánh buồm. IV. Cñng cè: NhËn xÐt u, nhîc ®iÓm. V. Hướng dẫn về nhà: Tập vẽ mây và trăng theo mẫu trên hình 2..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> D. Bµi häc kinh nghiÖm:. ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Tuần 6 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011. em tËp vÏ A. Môc tiªu. Bµi 3: ViÕt ch÷ lªn h×nh vÏ. Học xong bài này HS: - Biết cách sử dụng công cụ dùng để gõ chữ trong paint - Biết cách ghi chú cho bức tranh của mình - Tạo hứng thú, sự yêu thích, say mê môn học. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc liªn quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong giê. III. Bµi míi Hoạt động của thầy – trò §«i khi em muèn viÕt thªm vµo bøc tranh một vài câu thơ, một dòng đề tÆng, ghi l¹i ngµy th¸ng vÏ tranh ho¹c ghi tªn t¸c gi¶. C«ng cô ViÕt ch÷ cã trong paint giúp em làm đợc điều đó.. Néi dung ghi b¶ng 1. Lµm quen víi c«ng cô viÕt ch÷ C¸c bíc thùc hiÖn: B1: Chän c«ng cô ViÕt ch÷ ch÷ A) trong hép c«ng cô.. (biÓu tîng. B2: Nh¸y chuét vµo vÞ trÝ mµ em muèn viÕt ch÷, trªn h×nh vÏ sÏ xuÊt hiÖn khung ch÷. Khi đó, dòng chữ em viết có màu là mµu bót vÏ, cßn khung ch÷ sÏ cã mµu cña mµu nÒn võa chän.. B3: Gâ ch÷ vµo khung ch÷ B4: Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kÕt thóc. Chó ý: Tríc hoÆc sau khi chän c«ng cô để viết chữ lên tranh, em có thể chọn lại mµu ch÷ vµ mµu khung ch÷.. Chó ý:. Có thể dùng chuôt để nới rộng khung chữ khi cÇn thiÕt.. NÕu sau khi chän c«ng cô vµ nh¸y 2. Chän ch÷ viÕt chuét vµo vïng vÏ mµ thanh c«ng cô Fonts kh«ng xuÊt hiÖn th× ta h·y vµo Tríc khi gâ ch÷ vµo khung ch÷, em cã thÓ môc View->Text Toolbar; hoÆc nh¸y chän ph«ng ch÷, cì ch÷, kiÓu ch÷ trªn thanh chuét ph¶i vµo khung ch÷ vµ chän c«ng cô Fonts. Text Toolbar. Thanh công cụ này sẽ đợc hiện ra khi em chọn c«ng cô vµ nh¸y chuét vµo vïng vÏ. §Ó mµu cña khung ch÷ kh¸c mµu nÒn 3. Hai kiÓu viÕt ch÷ lªn tranh ta chän biÓu tîng Kh«ng trong suèt KiÓu: Mµu cña khung ch÷ kh¸c mµu nÒn. §Ó mµu cña khung ch÷ lµ mµu nÒn th× ta chän biÓu tîng Trong suèt.. KiÓu: Mµu cña khung ch÷ còng chÝnh lµ mµu nÒn. Thùc hµnh: VÝ dô cho thÊy sù kh¸c nhau gi÷ kiÓu mµu cña khung ch÷ kh¸c mµu nÒn vµ kiÓu mµu cña khung ch÷ còng chÝnh lµ mµu nÒn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TH 1:. Vẽ và chú thích theo mẫu trên hình 6.1. 1. Chọn công cụ Vẽ tự do. 2. Kích chọn màu vẽ trên bảng màu. 3. Kích chọn nét vẽ đầu tiên từ trên xuống trong hộp chọn nét vẽ. 4. Đưa con trỏ chuột vào phần diện tích vẽ và vẽ các cây theo mẫu. 5. Tô màu theo mẫu. 6. Chọn công cụ Gõ chữ. 7. Kích chọn màu. 8. Kích chuột ở phần dưới hình cho xuất hiện Con trỏ text và gõ câu thơ:. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Chú ý: Trong trường hợp em không gõ được tiếng Việt, em có thể gõ không dấu hoặc nhờ thầy cô giáo, cha mẹ hướng dẫn cách gõ. TH 2: Dùng công cụ thích hợp để vẽ hình và gõ chú thích theo các mẫu dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. Cñng cè: NhËn xÐt u, nhîc ®iÓm. V. Hướng dẫn về nhà: Häc thuéc bµi. D. Bµi häc kinh nghiÖm:. ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... ............................................................... Tuần 7 Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011. em tËp vÏ Bµi 4: Trau chuèt h×nh vÏ A. Môc tiªu. - HS không chỉ biết sử dụng các công cụ để vẽ hình mà còn biết trau chuốt cho hình vẽ của mình đẹp hơn, chi Tiết : hơn, hoàn chỉnh hơn. - Tạo hứng thú, sự yêu thích môn học. - RÌn tÝnh cÈn thËn, ch¨m chØ. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc liªn quan C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong giê. III. Bµi míi 1. C«ng cô phãng to h×nh vÏ C¸c bíc phãng to h×nh vÏ B1: Chän c«ng cô trong hép c«ng cô, con trá chuét trë thµnh h×nh chiÕc kÝnh lóp B2: Chän 2x, 6x hoÆc 8x hoÆc nh¸y chuét vµo h×nh vÏ C¸c bíc thu h×nh vÏ vÒ kÝch cì thùc B1: Chän c«ng cô trong hép c«ng cô B2: Chän 1x trong b¶ng phÝa díi hép c«ng cô hoÆc nh¸y chuét vµo h×nh vÏ. Chú ý: Thao tác viết chữ không thực hiện đợc khi hình vẽ đang đợc phóng to. 2. HiÓn thÞ bøc tranh díi d¹ng líi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Để hiển thị lới ô vuông, ta phóng to hình vẽ lên ít nhất gấp bốn lần, rồi chọn View>Show Grid, khi đó hình vẽ sẽ đợc đặt trên nền lới các ô vuông nhỏ. 3. LËt vµ quy h×nh vÏ C¸c bíc thùc hiÖn: B1: Dùng công cụ chọn để chọn hình B2: Chän Image -> Flip/Rotate...... B3: Chän kiÓu lËt hoÆc quay cÇn thùc hiÖn. C¸c kiÓu lËt hoÆc quay h×nh vÏ mµ Paint cã thÓ thùc hiÖn: * Flip horizontal: lËt theo chiÒu n»m ngang. * Flip vertical: lật theo chiều thẳng đứng * Rotate by angle: quay mét gãc 900; 1800; hoÆc 2700 Ví dụ: con kiến bên trái đợc sao chép rồi lật theo chiều nằm ngang để đợc con kiến bªn ph¶i.. Thùc hµnh: TH1: Mở tệp b4.bmp. Dùng công cụ Phóng to hoặc cho hiển thị tranh trên lới để ph¸t hiÖn nh÷ng chç cha hoµn chØnh cña c¸c h×nh trang trÝ trong tÖp vµ chØnh söa l¹i cho thÝch hîp.. TH2: Dùng phơng pháp lật hoặc quay hình để biến đổi từ hình 33a để đợc hình 33b nh díi ®©y:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV. Cñng cè: NhËn xÐt u, nhîc ®iÓm. V. Hướng dẫn về nhà: Häc bµi. D. Bµi häc kinh nghiÖm:. ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tuần 8 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THỰC HÀNH TỔNG HỢP A. Môc tiªu. - Học sinh biết cách sử dụng kết hợp các công cụ vẽ để hoàn thiện một bức tranh theo đề tài tự chọn. - Thao tác thành thạo với chuột - Rèn tính sáng tạo, tư duy logic, tư duy trừu tượng. B. §å dïng. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phòng máy Häc sinh: Kiến thức đã học. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:. II. KiÓm tra bµi cò: - GV: Nhắc nhở, quán triệt hs thực hiện theo đúng nội quy. - KiÓm tra c¸c thiÕt bÞ ®iÖn lÇn cuèi cïng. III. Bè trÝ vÞ trÝ thùc hµnh: GV ph©n c«ng vÞ trÝ thùc hµnh cho tõng hs. IV. Bµi thùc hµnh: 1. C¸c kiÕn thøc cÇn nhí. ? Khởi động paint. ? Cách sử dụng các công cụ vẽ 2. Néi dung thùc hµnh TH1: Trang trí đường diềm Trang trí hình chữ nhật theo mẫu trên hình 7.1. Các bước: 1. Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật rỗng. 2. Chọn màu đen. 3. Chọn nét vẽ thứ hai từ trên xuống. 4. Rê chuột để vẽ hình chữ nhật sau:. 5. Dùng công cụ Vẽ đường thẳng, vẽ các đường trang trí theo mẫu sau:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6. Dùng công cụ Vẽ đường tròn, vẽ các đường tròn theo mẫu trên hình 7.1. Hoặc vẽ một đường tròn ở ngoài hình chữ nhật. Sau đó sao chép và di chuyển các đường tròn đến các vị trí cần thiết. 7. Tô màu theo mẫu.. TH2: Vẽ theo đề tài tự chọn Vẽ ngôi nhà của em theo mẫu trên hình 7.2. 1. Dùng các công cụ Vẽ đường thẳng, chọn màu và nét cần thiết để vẽ ngôi nhà, hàng rào. 2. Dùng các công cụ Vẽ đường cong, Vẽ tự do, chọn màu và nét cần thiết để vẽ cây, lá và cửa sổ. 3. Dùng công cụ Gõ chữ để gõ chú giải cho bức tranh vừa vẽ. TH3: Vẽ và trang trí đường diềm của cái bát theo mẫu trên hình 7.4 và tô màu cho đẹp.. TH4: Dùng các công cụ thích hợp để vẽ bức tranh miêu tả phong cảnh quê hơng theo h×nh mÉu sau:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. Củng cố:. Rút kinh nghiệm V. Hướng dẫn về nhà. Xem lại cách sử dụng các công cụ vẽ D. Bµi häc kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011. THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiếp theo). Tuần 10.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011. Häc vµ ch¬i cïng m¸y tÝnh Bµi 1: häc to¸n víi phÇn mÒm cïng häc to¸n 5 A. Môc tiªu. - Học sinh biết đợc các chức năng và ý nghĩa của phần mềm Cùng học toán 5, có thể tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm. - Học sinh hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực hiện đúng theo quy tr×nh lµm bµi theo híng dÉn cña phÇn mÒm. - Thông qua phần mềm, học sinh có ý thức và hiểu đợc ý nghĩa và tác dụng của phần mềm máy tính trong đời sống hàng ngày của con ngời, trong đó có việc học tập các m«n häc cô thÓ. - Gi¸o dôc tÝnh t×m tßi kh¸m ph¸, ham häc. Lu«n høng thó t×m nh÷ng phÇn mÒm míi phôc vô cho häc tËp. B. §å dïng. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phòng máy Häc sinh: Kiến thức đã học. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:. II. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong giê.. III.Bµi míi 1. Giíi thiÖu phÇn mÒm Cïng häc to¸n 5. Cïng häc to¸n 5 lµ phÇn mÒm gióp em häc, «n luyÖn vµ lµm bµi tËp m«n To¸n theo chơng trình sách giáo khoa. Em sẽ đợc học ôn luyện các phép toán liên quan đến số thập phân, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. PhÇn mÒm còng gióp em luyÖn tËp chuét vµ c¸c thao t¸c giao tiÕp, héi tho¹i víi m¸y tÝnh. 2. Màn hình khởi động chính của phần mềm. Nháy đúp chuột lên biểu tợng để khởi động phần mềm. Nháy chuột tại vị trí có dòng chữ “Bắt đầu” trên cánh cổng để vào màn hình luyÖn tËp chÝnh cña phÇn mÒm. Mµn h×nh luyÖn tËp bao gåm 11 nót lÖnh h×nh elip. Mçi h×nh t¬ng øng víi mét ph¹m vi kiÕn thøc cÇn häc tËp. C¸c nót lÖnh kiÕn thøc chÝnh cña phÇn mÒm bao gåm: - So s¸nh hai sè thËp ph©n - Céng, trõ c¸c sè thËp ph©n. - PhÐp nh©n sè thËp ph©n víi c¸c sè 10, 100, 1000...... - Nh©n sè thËp ph©n víi sè tù nhiªn. - PhÐp nh©n hai sè thËp ph©n.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - PhÐp chia sè thËp ph©n cho c¸c sè 10, 100, 1000... - PhÐp chia sè thËp ph©n cho sè tù nhiªn, kÕt qu¶ lµ sè thËp ph©n. - PhÐp chia sè tù nhiªn cho sè thËp ph©n, kÕt qu¶ lµ sè thËp ph©n. - PhÐp chia hai sè thËp ph©n, kÕt qu¶ lµ sè thËp ph©n. - ¤n l¹i toµn bé ch¬ng tr×nh to¸n líp 5. 3. Thùc hiÖn mét sè bµi to¸n Gi¸o viªn nªu c¸ch lµm mét d¹ng to¸n cô thÓ, c¸c nót lÖnh chÝnh trong cöa sæ lµm to¸n. T¸c dông cña c¸c nót lÖnh: trî gióp, lµm l¹i, lµm bµi kh¸c, tho¸t...... IV.Thùc hµnh: GV ghép hs vào các nhóm để các em thi đua với nhau bằng điểm số. GV xác định trớc nội dung kiến thức của từng bài luyện tập và học sinh sẽ tiến hành công viÖc lµm bµi theo híng dÉn cña gi¸o viªn. IV. Củng cố:. Rút kinh nghiệm V. Hướng dẫn về nhà. Xem lại cách sử dụng phÇn mÒm. Nhµ em nµo cã m¸y th× vÒ nhµ thùc hµnh l¹i c¸c bµi to¸n vµ lµm thªm c¸c d¹ng kh¸c. D. Bµi häc kinh nghiÖm:. ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần 11 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011. HỌC XÂY LÂU ĐÀI TRÊN CÁT BẰNG PHẦN MỀM SAND CASTLE BUILER A. Môc tiªu - Học sinh biết cách khởi động, chơi và thoát khỏi trò chơi - HS tiÕp tôc luyÖn sö dông chuét thµnh th¹o th«ng qua phÇn mÒm - Cïng víi luyÖn sö dông chuét trß ch¬i cßn gióp häc sinh rÌn luyÖn t duy mét c¸ch nhÑ nhµng, ph¸t triÓn ãc s¸ng t¹o cho häc sinh. - Gi¸o dôc tÝnh ch¨m chØ, cÈn thËn, kh¶ n¨ng tæng hîp kiÕn thøc. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, phßng m¸y. Học sinh: Đủ đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. KiÓm tra bµi cò: a. Kiểm tra an toàn phòng máy. Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện, máy móc. b. Bố trí vị trí thực hành. GV phân công vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành. III. Bài míi: Hoạt động của thầy – trò. Néi dung ghi b¶ng. IV. Cñng cè: - NhËn xÐt Tiết : «n tËp. Rót ra u nhîc ®iÓm, néi dung chÝnh cÇn nhí. V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Ôn lại bµi chuÈn bÞ cho kiÓm tra häc k× II. D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... Tuần 12 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2011. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I A. Môc tiªu - Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Củng cố lại kiến thức đã học - Rèn tính cẩn thận, khả năng trình bày B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, đề kiểm tra, phßng m¸y Häc sinh: kiÕn thøc. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: III. Bài mới: GV phát đề cho HS sau đó gọi hs lên thực hành. Trong qu¸ tr×nh HS thùc hµnh GV quan s¸t, nghiªm cÊm HS hái bµi nhau. Đề bài Vẽ một bức tranh chủ đề: ngôi nhà thân yêu của em.. Bøc tranh gåm: C©y, ng«i nhµ, vµ mét sè h×nh phô ho¹ tuú häc sinh. Bức tranh đúng chủ đề, đẹp, sinh động, độc đáo: 10đ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> IV. Cñng cè: NhËn xÐt Tiết : kiÓm tra. V. Híng dÉn vÒ nhµ. D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Tuần 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 XÓA KÝ TỰ TRỐNG A. Môc tiªu - Học sinh nắm được thao tác xóa ký tự trống trên trang văn bản. - Rèn kĩ năng trình bày văn bản. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan: Giấy phát tay bài ví dụ về xóa dòng và nối dòng. Häc sinh: §ñ dông cô häc tËp. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - ? Nêu các thao tác để nối dòng. - ? Nêu các thao tác để xóa dòng trống III. Bµi míi:. Hoạt động của GV_HS. Nội dung ghi bảng.. GV: ? Em hãy nêu các lỗi mà em đã gặp khi soạn thảo văn bản.. Các thao tác để xóa kí tự trống.. HS: trả lời. . GV: Nhận xét. GV: ? Cho biết nguyên nhân của những lỗi đó. HS: trả lời. . GV: Nhận xét. GV: Khi soạn thảo do một sơ suất nào đó em thấy xuất hiện trên màn hình những khoảng trống giữa các từ, các ký tự. Vậy sửa thế nào cho đúng? Trước tiên chúng ta cùng đi tìm hiểu nguyên nhân. Nguyên nhân là do em đã gõ phím cách (Space. . Dịch chuyển con trỏ soạn thảo đến phía trước của khoảng ký tự trống, nhấn phím Delete nhiều lần để xoá các ký tự trống . Dịch chuyển con trỏ soạn thảo đến phía sau của khoảng ký tự trống, nhấn phím Backspace nhiều lần để xoá các ký tự trống. Kích chuột ở đầu khoảng ký tự trống và rê chuột tới cuối khoảng ký tự trống (bôi đen khoảng ký tự trống), nhấn phím Delete..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> bar) tạo nên các ký tự trống. Để xoá các ký tự trống này ta làm thế nào? Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu. Áp dụng Giả sử em gõ một đoạn văn bản sau vào máy tính, kết quả trên màn hình xuất hiện như sau: Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều.. Làm thế nào để bỏ được các khoảng trống trong đoạn văn bản trên? Em hãy thực hiện các thao tác sau: . Dùng các phím dịch chuyển con trỏ đến vị trí phía trước của phần ký tự trống. "tiếng|. . chuông". Nhấn phím Delete nhiều lần để xoá ký tự trống, kết quả màn hình xuất hiện: Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều.. Để xoá nốt phần ký tự trống còn lại trong văn bản em còn có thể thực hiện theo cách sau: Cách 1: . Dùng các phím dịch chuyển con trỏ tới vị trí phía sau của phần ký tự trống. "trong|. . vắt". Nhấn phím Delete nhiều lần để xoá ký tự trống.. Cách 2: . Dùng chuột bôi đen khoảng ký tự trống. . "trong vắt" Nhấn phím Delete. Sau khi xoá ta được kết quả như sau:. Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, trăng đã nhô lên khỏi rặng tre. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều.. Luyện tập Nêu cách xoá các ký tự trống trong đoạn văn sau:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tình quê hương Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. Trích ''Ngày tết về thăm quê'' - Nguyễn Khải. Gợi ý: Đặt con trỏ soạn thảo vào phía sau của khoảng ký tự trống, nhấn phím Backspace nhiều lần để xoá các ký tự trống đó. IV. Cñng cè: - Chú ý cách sử dụng phím Backspace và Delete khi xóa ký tự trống. V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Lấy 2 ví dụ về xóa ký tự trống. VI. Bµi häc kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................................... Tuần 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 ÔN TẬP: SỬ DỤNG PHÍM BACKSPACE VÀ PHÍM DELETE. A. Môc tiªu - Học sinh nắm chắc được công dụng của phím Backspace và phím Delete. - Rèn tính linh hoạt, nhạy bén khi áp dụng vào từng trường hợp cụ thể của văn bản. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan Häc sinh: Đủ dụng cụ học tập, và các kiến thức đã học. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - ? Nêu các lỗi thường gặp khi soạn thảo mà em đã học. - ? Nguyên nhân và cách khắc phục. III. Bµi míi:. Hoạt động của GV_HS. Nội dung ghi bảng.. GV: ? Em hãy nêu tác dụng của phím Backspace 1. Phím Backspace Phím Backspace cho phép ta xoá HS: Trả lời một ký tự phía bên trái con trỏ soạn thảo GV: nhận xét. Chú ý: Khi nhấn phím Backspace GV? Em hãy nêu tác dụng của phím Delete. em phải quan sát vị trí con trỏ trên màn hình, tránh trường hợp xoá.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS: trả lời. nhầm các ký tự đang được sử dụng trong văn bản.. GV: nhận xét.. 2. Phím Delete GV: đưa ra hai trường hợp văn bản có kí tự trống Phím Delete cho phép ta xoá một sau đó đặt vị trí con trỏ chuột khác nhau. Gọi hs ký tự phía bên phải con trỏ soạn nêu hướng khắc phục lỗi. thảo, ngược lại với phím Backspace. GV: ? Cách sử dụng phím Backspace và phím Delete có gì khác nhau. * GV Phân tích và hướng dẫn thực hiện => > Backspace Qua các bài đã học các em nhận thấy rằng việc chỉnh sửa các lỗi của văn bản có liên quan chặt chẽ đến việc đặt vị trí của con trỏ soạn thảo và cách sử dụng phím Backspace. . . Phím Backspace cho phép ta xoá một ký tự phía bên trái con trỏ soạn thảo, do vậy nếu đặt con trỏ ở dòng trống và nhấn phím Backspace em sẽ xoá được cả ký tự dấu Enter. Dấu Enter là một ký tự cho phép ngắt một dòng hay một đoạn, như vậy động tác nhấn phím Backspace sẽ xoá một dòng trống. Khi có một khoảng trống hình thành do việc em nhấn phím cách (Space bar), muốn xoá khoảng trống trước một từ, một dòng, hay một đoạn nào đó em phải đặt vị trí con trỏ vào vị trí phía sau khoảng ký tự trống, nhấn phím Backspace cho đến khi xoá hết được các ký tự trống đó.. Ví dụ Cần sửa các lỗi cho văn bản sau: Rừng mơ Giữa mùa hoa mơ nở Bước chân vào Hương Núi vì hoa, trẻ mãi Đời đời tên Núi Thơm. Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa.... Sơn. Trích tập "Thơ chùa Hương"-Trần Lê Văn Để đưa từ "nở" lên dòng trên, em hãy đặt con trỏ soạn thảo ở đầu dòng đó: "|nở", nhấn phím Backspace để nối dòng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiếp tục, để xoá ký tự trống giữa hai từ "Hương Sơn", đặt con trỏ soạn thảo vào phía sau của khoảng trống, tức là đặt trước từ "|Sơn", nhấn phím Backspace nhiều lần để xoá hết phần ký tự trống. Tương tự như vậy em sẽ nối được dòng và xoá các ký tự trống.. => > Delete Trong quá trình tập sửa chữa lỗi của văn bản em đã sử dụng phím Backspace và phím Delete. Vậy cách sử dụng hai phím này có gì khác nhau? Phím Delete cho phép ta xoá một ký tự phía bên phải con trỏ soạn thảo, ngược lại với phím Backspace. Do vậy, khi sử dụng phím Delete để xoá ký tự hoặc xoá dòng em cần phải chú ý tới vị trí đặt con trỏ soạn thảo.  . Xoá ký tự trống bằng phím Delete, con trỏ soạn thảo phải được đặt phía trước khoảng ký tự trống, nhấn Delete để xoá hết các ký tự trống đó. Tương tự như vậy khi xoá một dòng trống, em hãy dịch chuyển con trỏ về đầu dòng trống, nhấn phím Delete. Ví dụ Hãy xoá ký tự trống và nối dòng cho đoạn văn sau bằng cách sử dụng phím Delete. Con ngan nhỏ ... Con ngan nhỏ mới. nở được ba hôm, trông chỉ to hơn cái trứng một tí. Nó. có bộ lông vàng óng. Một màu vàng đáng yêu như màu những con tơ non mới guồng. Nhưng đẹp nhất là đôi mắt với cái mỏ. Đôi mắt chỉ bằng hạt cườm, đen nhánh hạt huyền lúc nào cũng long lanh đưa đi, đưa lại như có nước làm hoạt động hai con ngươi bóng mỡ. Một cái mỏ màu nhung hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ và có lẽ cũng mềm mại như thế, mọc ngay ngắn trước cái đầu xinh xinh vàng xuộm. ở dưới bụng, lủn chủn hai chân bé tí màu đỏ hồng. Tô Hoài Để xoá kí tự trống giữa hai từ "mới" "nở" hãy đặt con trỏ ở phía trước phần ký tự trống "mới| nở" ấn phím Delete nhiều lần để xoá các ký tự trống đó. Muốn nối thành dòng "Nó có bộ lông vàng óng..." , đặt con trỏ ở dòng trên sát từ "Nó|", ấn phím Delete để nối dòng.. IV. Cñng cè: - phân biệt sự khác nhau trong cách sử dụng phím Backspace và Delete. V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Học kĩ bài VI. Bµi häc kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG PHÍM BACKSPACE VÀ PHÍM DELETE TRONG XÓA DÒNG - NỐI DÒNG - XÓA KÝ TỰ TRỐNG A. Môc tiªu Học xong bài này hs có khả năng: - Học sinh biết cách xóa dòng, nối dòng, xóa ký tự trống, góp phần chỉnh sửa văn bản hòan chỉnh hơn. - Thao tác thành thạo với hai phím Backspace và phím Delete. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản máy tính. - Ý thức làm việc độc lập, phát triển tư duy logic. B. §å dïng. Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phßng m¸y (kiÓm tra t×nh tr¹ng cña c¸c thiÕt bÞ m¸y mãc.) Häc sinh: Häc kÜ lÝ thuyÕt ë nhµ.. C. Các hoạt động dạy học trên lớp. I. ổn định lớp:. II. KiÓm tra bµi cò: - GV: Nhắc lại néi quy phßng thùc hµnh, nh¾c nhë, qu¸n triÖt hs thùc hiÖn theo đúng nội quy. - KiÓm tra c¸c thiÕt bÞ ®iÖn lÇn cuèi cïng. III. Bè trÝ vÞ trÝ thùc hµnh: GV ph©n c«ng vÞ trÝ thùc hµnh cho tõng hs. IV. Bµi thùc hµnh: 1. C¸c kiÕn thøc cÇn nhí. ? Khởi động Word ? Cách gõ chữ Việt kiểu telex..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Phím Backspace và phím Delete dùng để làm gì ? Sự khác nhau giữa hai phím Backspace và phím Delete. ? Thế nào là dòng trống ? Ký tự trống ? Nguyên nhân gây ra dòng trống, ký tự trống 2. Néi dung thùc hµnh. Giáo viên phát cho mỗi em một đề sau đó cho hs thực hành theo yêu cầu của đề. * Xóa dòng: Gõ đoạn văn sau theo đúng mẫu. Sau đó quan sát xem cách trình bày đoạn văn bản sau có lỗi gì và sửa lỗi cho đoạn văn đó. Bà tôi Bà tôi ngồi cạnh tôi, chải đầu. Tóc bà tôi còn đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối. Một tay khẽ nâng mớ tóc lên và ướm trên tay, bà tôi đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày. | Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe như tiếng chuông đồng. Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng, như những đoá hoa, và cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống. Khi bà tôi mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả. Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui và không bao giờ tắt. Mặc dù trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt của bà tôi hình như vẫn tươi trẻ. Trích "Thời thơ ấu" - Macxim Gorki Gợi ý: Xóa dòng trống giữa bài văn. * Nối dòng. Gõ đoạn văn bản theo mẫu sau, sau đó nối các dòng cho đúng. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây cong vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Gợi ý: Đặt con trỏ soạn thảo ở đầu dòng dưới và nhấn phím Backspace. * Xóa ký tự trống Gõ theo đúng mẫu, sau đó xoá các ký tự trống trong đoạn văn sau: Tình quê hương Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trích ''Ngày tết về thăm quê'' - Nguyễn Khải. Gợi ý: Đặt con trỏ soạn thảo vào phía sau của khoảng ký tự trống, nhấn phím Backspace nhiều lần để xoá các ký tự trống đó. V. Cñng cè: - Nhắc lại cách sử dụng phím Backspace và Delete. VI. Híng dÉn vÒ nhµ. Làm bài tập Bài 1: Em hãy dùng bút chì đánh dấu các vị trí đặt con trỏ soạn thảo để xoá ký tự trống hoặc nối dòng cho văn bản dưới đây, bằng cách sử dụng phím Backspace. ... Hoa đậu từng chùm, màu tím ngát. Cánh hoa như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu ri êng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng của giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượng của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.. Bài 2: Em hãy dùng bút chì đánh dấu vị trí đặt con trỏ soạn thảo để xoá ký tự trống hoặc nối dòng cho đoạn văn bản sau: (bằng cách sử dụng phím Delete) ... Thật hiếm thấy một loài hoa nào có đủ sức toả hương cho cả một dãy phố dài hàng chục cây số như hoa sữa. Từng chùm, từng chùm những bông hoa bé xíu màu lục nở dày trên những tán lá thẫm hơn. Mùa hoa bông li ti rơi lả tả trên mái. sữa xanh trên vỉa hè, quanh những gốc cây. Trời trở heo may, những. đầu, trên vai áo người qua đường như lưu luyến.. D. Bµi häc kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................................... Tuần 16 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2011 CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách chọn Font chữ, cỡ chữ để soạn thảo văn bản - Học sinh nắm được cách chọn lại Font chữ, cỡ chữ cho văn bản đã soạn thảo - Rèn kĩ năng lựa chọn văn bản. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan Häc sinh: Đủ dụng cụ học tập, và các kiến thức đã học. C. Các hoạt động dạy học trên lớp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - ? Nêu tác dụng của hai phím Backspace và Delete. III. Bµi míi:. Hoạt động của GV_HS Nội dung ghi bảng. GV: ? Khi soạn thảo văn bản trên Word, ta thường sử dụng phông chữ gì? Cỡ chữ 1.Chọn cỡ chữ, phông chữ để soạn thảo. bao nhiêu a. Chọn cỡ chữ để soạn thảo. - Phông chữ hay sử dụng khi soạn thảo là: .vntime, .vntimeH; cỡ chữ là: 14.  Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô cỡ chữ trên thanh công cụ. Xuất hiện một danh sách cỡ chữ.  Nháy chuột tại mũi tên lên, xuống của ô cỡ chữ để tìm cỡ chữ theo ý muốn.. ? Làm thế nào để chọn được phông chữ và cỡ chữ. Các em hãy đọc các câu văn sau và nhận xét xem kiểu chữ có gì khác nhau không? Giữa bốn bề núi dựng, Một thung lũng hoa hồng Mỗi năm một lần nở Trời đất bắt đầu xuân..  Nháy chuột lên cỡ chữ muốn chọn b. Chọn phông chữ  Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ trên thanh công cụ khi đó một danh sách phông chữ hiện ra.  Nháy chuột tại mũi tên lên, xuống của ô phông chữ để tìm phông theo ý muốn.. HS: trả lời. Các kiểu chữ khác nhau như khổ thơ trên có được là do người soạn thảo đã chọn các Font khác nhau để soạn thảo..  Nháy chuột vào một phông chữ mà em chọn.. Văn bản có được soạn theo một nguyên tắc nào không? - Có Nguyên tắc để soạn thảo một văn bản:  Bắt đầu gõ: Gõ văn bản vào máy với cùng một kiểu chữ, cỡ chữ và kiểu dóng hàng.  Khi gõ xong mới trình bày lại văn bản: thay đổi Font chữ, cỡ chữ, lề của đoạn văn bản.... 2.. Thay đổi cỡ chữ và phông chữ. a . Thay đổi cỡ chữ:. Các bước thực hiện: Bước 1: Bôi đen phần văn bản cần thay đổi cỡ chữ. Bước 2: Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Các em đã học cách chọn phông chữ, cỡ Bước 3: Nháy chuột vào cỡ chữ mà em chữ để soạn thảo, nhưng đối với một văn muốn chọn bản đã soạn thảo rồi muốn thay đổi phông chữ, cỡ chữ có được hay không? Có! b. Thay đổi phông chữ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trong một văn bản nhiều khi có các mẫu chữ khác nhau như: tiêu đề, đề mục hay nội dung. Vậy để thay đổi phông chữ, cỡ chữ các bước làm ra sao?. Bước 1: Bôi đen phần văn bản cần thay đổi phông chữ. Bước 2: Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ. Bước 3: Nháy chuột vào phông chữ mà em muốn chọn.. IV. Cñng cè: - Tóm tắt nội dung chính của bài. Nhấn mạnh các bước thay đổi phông chữ V. Híng dÉn vÒ nhµ. Bài tập làm vào vở: Nêu cách chọn cỡ chữ cho đoạn thơ sau. Tiếng kẻng cô nuôi cá Mặt hồ lăn tăn sóng, Bỗng tiếng kẻng đổ đồng, Tiếng kẻng báo giờ cơm, Vọng đều vào... ngõ cá.. D. Bµi häc kinh nghiÖm:. Tuần 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 THỰC HÀNH: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ. A. Môc tiªu - Học sinh nắm được các thao tác chọn Font chữ, cỡ chữ và thao tác thành thạo hơn với chuột. - Rèn kĩ năng lựa chọn văn bản. - Rèn tính cẩn thận, tư duy logic, biết áp dụng lý thuyết vào thực hành. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phòng máy. Häc sinh: Kiến thức. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - ? Nêu các bước để thay đổi cỡ chữ, phông chữ. - ? Nêu sự khác nhau giữa các bước thay đổi cỡ chữ và phông chữ. III. Bè trÝ vÞ trÝ thùc hµnh: GV ph©n c«ng vÞ trÝ thùc hµnh cho tõng hs. IV. Bµi thùc hµnh: 1. Phân tích và hướng dẫn thực hiện Thông thường khi soạn thảo văn bản, em sẽ gõ văn bản vào trong máy tính rồi mới chọn Font chữ, cỡ chữ cho những câu, dòng hoặc đoạn văn bản mà em muốn thay đổi và trình bày theo ý muốn..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cần phải biết kết hợp các thao tác chọn Font, cỡ chữ để tiết kiệm thời gian và thao tác trong quá trình soạn thảo. Để thực hiện được các thao tác đó em hãy thực hiện theo một trong hai bước sau đây: Em hãy thực hiên theo thứ tự các thao tác sau đây: Cách 1: sử dụng bàn phím.  Chọn phần văn bản mà ta muốn thay đổi lại Font hoặc cỡ chữ.  Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift, F  Dùng các phím để chọn Font  Gõ phím Enter.  Tiếp tục nhấn giữ phím Ctrl và gõ các phím }, { quan sát sự thay đổi trong hộp cỡ chữ trên màn hình để chọn cỡ chữ thích hợp. Cách 2: sử dụng chuột. Em hãy thực hiên theo thứ tự các thao tác sau đây:  Chọn phần văn bản mà ta muốn thay đổi lại Font hoặc cỡ chữ.  Kích chuột vào nút Font trên thanh công cụ. Khi đó một hộp chứa các Font chữ.  Kích chuột vào mũi tên lên, xuống của hộp Font để tìm Font chữ theo ý muốn.  Kích chọn Font mà em đã tìm thấy.  Kích chuột vào mũi tên bên cạnh hộp cỡ chữ trên thanh công cụ. Xuất hiện một bảng cỡ chữ.  Kích chọn cỡ chữ mới. 2. Néi dung thùc hµnh. Giáo viên phát cho mỗi em một đề sau đó cho hs thực hành theo yêu cầu của đề. Giả sử em đã gõ vào máy tính dòng chữ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Muốn chọn lại font chữ và cỡ chữ cho dòng trên ta phải làm như sau: 1. Chọn cả dòng đầu tiên màn hình xuất hiện: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift, F..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Dùng các phím để chọn Font chữ, chọn Times New Roman 4. Tiếp tục nhấn giữ phím Ctrl và gõ các phím }, { chọn cỡ chữ 14 5. Chọn cả dòng thứ hai, khi đó màn hình xuất hiện: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 6. Kích chuột vào nút Font trên thanh công cụ, và chọn Font Arial. 7. Kích chuột vào hộp cỡ chữ trên thanh công cụ, chọn cỡ chữ 12. Kết quả ta được như sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Luyện tập: Gõ đoạn văn sau vào máy tính: Từ trái nghĩa Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối có ngày nhớ đêm. Em hãy thay đổi cỡ chữ và Font chữ cho những từ trái nghĩa với nhau: Từ trái nghĩa:. Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối có ngày nhớ đêm Gợi ý: Các từ trái nghĩa được chọn Font Times New Roman, cỡ chữ 18. Còn lại là Font Times New Roman, cỡ chữ 12. IV. Cñng cè: - Nhận xét buổi thực hành. V. Híng dÉn vÒ nhµ. Bài tập về nhà: Hãy chọn Font chữ và cỡ chữ riêng cho những từ cùng âm khác nghĩa trong các câu sau. Nêu rõ cách chọn cỡ chữ và font chữ . Lũ trẻ tranh nhau bức tranh Mẹ tôi trút giá vào rổ rồi để lên giá bếp. Anh thanh niên hỏi giá chiếc áo len treo trên giá. D. Bµi häc kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 18 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011 SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN VĂN BẢN A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách xác định đối tượng sao chép và di chuyển văn bản. - Thao tác để sao chép và di chuyển văn bản - Rèn kĩ năng lựa chọn văn bản. - Rèn tính cẩn thận, tư duy logic. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan. Häc sinh: Đủ dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - C¸ch xo¸ 1 vµi kÝ tù? - C¸ch chän v¨n b¶n? III. Bµi míi Hoạt động của thày – trò Hoạt động 1: Sao chép văn bản - C¸ch sao chÐp VB? - Khi sao chÐp phÇn VB gèc cßn ko? Khi viết một bài văn em thường có một số từ, câu, dòng, đoạn lặp đi lặp lại và phải viết lại toàn bộ những câu, từ, dòng hoặc đoạn lặp lại đó. Nếu em viết một bài văn trên máy tính, hoặc gõ vào máy một văn bản dài có nhiều đoạn lặp lại, làm thế nào để soạn thảo tiếp mà không cần mất công gõ lại phần văn bản đó? Máy tính cho phép em thực hiện việc chép chúng vào vị trí mới với nội dung và hình thức giống như ban đầu mà không cần phải gõ lại nữa, việc làm như vậy được gọi là sao chép. Sao chép giúp cho em soạn thảo được nhanh, tiết kiệm được công sức và thời gian, đồng thời cho phép em làm quen dần với cách sử dụng các trợ giúp của máy tính. Néi dung 1. Sao chÐp B1: Chän phÇn v¨n b¶n cÇn sao chÐp B2: Nh¸y chuét vµo nót Copy ( ) hoÆc vµo Edit\Copy hoÆc nhÊn Ctrl+C B3: Đặt con trỏ đến vị trí cần sao chÐp. B4: Nh¸y nót Paste ( ) hoÆc vµo Edit\Paste hoÆc nhÊn Ctrl+V Chó ý: Cã thÓ Paste nhiÒu lÇn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động của thày – trò. Néi dung. trong quá trình soạn thảo.. Hoạt động 2: Di chuyển Khi soạn thảo văn bản đôi khi em muốn thay đổi vị trí của từ, câu, dòng, đoạn cho phù hợp với nội dung hoặc hình thức theo ý muốn của em. Nếu viết bằng bút em sẽ phải viết lại toàn bộ bài văn, nhưng nếu soạn thảo trên máy tính em chỉ cần xoá những phần không phù hợp, dịch chuyển con trỏ đến vị trí cần thiết và gõ lại nội dung đó vào vị trí mới. Nhưng cách đó đã phải là cách làm tốt và nhanh chưa? Làm thế nào để chuyển phần văn bản đã soạn thảo tới vị trí mới mà không cần phải gõ lại? Việc đưa phần văn bản đã soạn thảo đó đến vị trí thích hợp được gọi là di chuyển văn bản.. 2. Di chuyÓn B1: Chän phÇn v¨n b¶n cÇn di chuyÓn B2: Nh¸y chuét vµo nót Cut ( ) hoÆc vµo Edit\Cut hoÆc nhÊn Ctrl+X B3: §Æt con trá t¹i vÞ trÝ cÇn chuyÓn v¨n b¶n tíi B4: Nh¸y nót Paste ( ) hoÆc vµo Edit\Paste hoÆc nhÊn Ctrl+V. - C¸ch di chuyÓn VB? - Khi di chuyÓn phÇn VB gèc cßn ko? - Thao t¸c sao chÐp vµ di chuyÓn kh¸c nhau ë bíc nµo?. IV. Cñng cè - Sao chÐp v¨n b¶n? - Di chuyÓn v¨n b¶n?. V. Híng dÉn vÒ nhµ Häc thuéc bµi. D. Bµi häc kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần 19 Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN VĂN BẢN. A. Môc tiªu - Học sinh thực hành thành thạo với các thao tác sao chép và di chuyển văn bản - Rèn kĩ năng lựa chọn văn bản. - Tăng khả năng định dạng văn bản của học sinh. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phòng máy. Häc sinh: Kiến thức. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - ? Nêu các bước để thay sao chép một đoạn văn bản. - ? Nêu sự khác nhau giữa sao chép và di chuyển văn bản. III. Bè trÝ vÞ trÝ thùc hµnh: GV ph©n c«ng vÞ trÝ thùc hµnh cho tõng hs. IV. Bµi thùc hµnh:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Phân tích và hướng dẫn thực hiện Để nắm chắc được các thao tác sao chép, di chuyển văn bản, các em phải xác định được khi nào cần sao chép và khi nào cần di chuyển văn bản. Phải xác định được em định sao chép, di chuyển cái gì? Sao chép và di chuyển đến đâu? Phải thực hiện thành thạo các thao tác dịch chuyển con trỏ và thao tác chọn (bôi đen) văn bản. Thực hiện đúng các bước theo hướng dẫn: Bài 1: Gõ bài tập sau vào máy tính Vào hè Cái nóng nung người, nóng nóng ghê Ai xui con cuốc gọi vào hè ......................................... Đàn ta ta gẩy khúc Nam nghe. May được nồm nam cơn gió thổi Dương Bá Trạc Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu thơ để có được bài thơ đúng như sau: Vào hè Ai xui con cuốc gọi vào hè Cái nóng nung người, nóng nóng ghê ................................................................... May được nồm nam cơn gió thổi Đàn ta ta gẩy khúc Nam nghe. Dương Bá Trạc. Để sắp xếp lại thứ tự các câu thơ em hãy thực hiện như sau: Ai xui con cuốc gọi hè. . Dùng chuột chọn câu:. May được nồm nam cơn gió thổi Bài 2: Gõ đoạn văn sau vào máy tính, xác định xem những câu thơ nào là thơ của Bác Hồ. ... Trên đồi cỏ mọc xanh xanh Một đàn cò đậu ngoài ghềnh xa xa. ... Cáo già nhè nhẹ lên cây, Định rằng lấy được ăn ngay cho giòn. ... Đồ tế nhuyễn, của riêng tây Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham. ... Hớt hơ hớt hải nhìn nhau, Giếng sâu bụi rậm trước sau tìm quàng. ... Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.. V. Híng dÉn vÒ nhµ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau được tốt -----------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 20 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2012 CĂN LỀ A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách dóng hàng cho văn bản. - Thao tác căn lề - Rèn kĩ năng trình bày văn bản. - Rèn tính cẩn thận, tư duy logic. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan. Häc sinh: Đủ dụng cụ học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - C¸ch sao chép văn bản? III. Bµi míi Hoạt động của thày – trò GV: Khi trình bày một văn bản bằng bút mực trên giấy ta thường rất khó để căn lề thật chính xác. Phần mềm soạn thảo văn bản MSWord cung cấp cho ta công cụ căn lề rất đơn giản và nhanh gọn. Việc chỉnh lề cho các dòng của văn bản là một quy tắc chung của những người viết văn bản. Mỗi dòng của văn bản trên một trang có một khoảng cách ngang cố định tính từ lề trái của trang. Word cung cấp 4 kiểu trình lề cho văn bản: căn trái, căn phải, căn giữa, căn đều hai bên. Căn thẳng cả hai bên lề nếu làm bằng tay thì ta không thể đạt được sự hoàn hảo. Còn với Word chỉ với hai thao tác đơn giản ta đã có được sự căn lề chính xác tuyệt đối.. IV. Cñng cè Tóm tắt: trình tự căn lề cho văn bản. V. Híng dÉn vÒ nhµ Häc thuéc bµi Tuần 21. Néi dung Để căn lề cho văn bản ta làm như sau: Cách 1: B1: Bôi đen đoạn văn bản cần căn lề B2: Nhấn chuột trái chọn một trong 4 nút lệnh sau: : Căn thẳng lề trái : Căn thẳng lề phải : Căn giữ : Căn thẳng cả hai lề. Cách 2: B1: Bôi đên đoạn văn bản cần căn lề. B2: Nhấn đồng thời 2 phím: Ctrl + L: Căn thẳng lề trái Ctrl + R: Căn thẳng lề phải Ctrl + E: Căn giữa Ctrl + J: Căn thẳng cả hai lề..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ hai ngày 31 tháng 01 năm 2012 THỰC HÀNH: CĂN LỀ A. Môc tiªu - Học sinh thành thạo với các thao tác căn lề cho văn bản - Rèn kĩ năng lựa chọn văn bản. - Tăng khả năng định dạng văn bản của học sinh. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan, phòng máy. Häc sinh: Kiến thức. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - ? Nêu các bước để căn lề III. Bè trÝ vÞ trÝ thùc hµnh: GV ph©n c«ng vÞ trÝ thùc hµnh cho tõng hs và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành. IV. Bµi thùc hµnh: Phân tích và hướng dẫn thực hiện Để căn lề đúng theo mục đích ta thực hiện các bước theo hướng dẫn: Cách 1: sử dụng chuột. B1: Bôi đen đoạn văn bản cần căn lề B2: Nhấn chuột trái chọn một trong 4 nút lệnh sau: : Căn thẳng lề trái : Căn thẳng lề phải : Căn giữ : Căn thẳng cả hai lề. Cách 2: sử dụng bàn phím. B1: Bôi đên đoạn văn bản cần căn lề. B2: Nhấn đồng thời 2 phím: Ctrl + L: Căn thẳng lề trái Ctrl + R: Căn thẳng lề phải Ctrl + E: Căn giữa Ctrl + J: Căn thẳng cả hai lề Bài thực hành: Hãy căn lề cho các bài thơ, bài văn dưới đây theo yêu cầu: Bài 1 Bác Hồ ở chiến khu Một nhà sàn đơn sơ vách nứa, Bốn bên suối chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa, Ánh đèn khuya còn sáng trên đồi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nơi đây sống một người tóc bạc, Người không con mà có triệu con, Nhân dân ta gọi Người là Bác Cả đời Người là của nước non. Nguyễn Đình Thi. Yêu cầu: Căn giữa sau đó căn trái. Tên bài: chọn phông chữ: .vnaristoteH. Bài 2 Có những mùa đông Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói. Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống dưới nệm nằm cho đỡ lạnh. Trần Dân Tiên. Yêu cầu: Tên bài: Căn giữa, chọn phông chữ: .vntimeH. Nội dung: Căn đều hai bên Giáo viên cho học sinh thực hành, quan sát sửa lỗi sai kịp thời cho học sinh.. IV. Cñng cè: Tóm tắt các thao tác. V. Híng dÉn vÒ nhµ Xem lại bài, chuẩn bị cho bài sau được tốt D. Bµi häc kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần 22 Thứ hai ngày 6 tháng 02 năm 2012 TẠO KHUNG CHO VĂN BẢN. A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách tạo khung cho đoạn văn bản, cho trang văn bản. - Rèn kĩ năng trình bày văn bản. - Giáo dục đức tính ham học hỏi, tìm tòi. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tài liệu liên quan.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Häc sinh: Đủ đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - C¸c bước căn lề? III. Bµi míi Hoạt động của thày – trò Néi dung GV: Khi trình bày một văn bản đôi khi 1. Đóng khung cho một đoạn văn chúng ta cần đóng khung để nhấn mạnh bản. nội dung cần ghi chú. Hay để phân biệt Các bước đóng khung cho đoạn văn bản: nó với đoạn văn bản khác. B1: Bôi đen đoạn văn bản cần đóng khung B2: Vào Format/ chọn Borders and Shading Ngòai ra ta còn đóng khung cho trang Hộp thoại Borders and Shading xuất hiện. văn bản để văn bản đẹp hơn, khoa học B3: Chọn lớp Borders. hơn. B4: Có thể chọn các lựa chọn trong hộp thoại + Style: chọn kiểu đường để kẻ khung. VD1 + Color: Chọn màu đường kẻ. Trước khi thay đổi một định dạng văn + Width: Chọn độ rộng đường kẻ. bản có sẵn chúng ta không thể quên + Setting: Chọn các mẫu kẻ khung. B5: Nhấn OK bước bôi đen . 2. Đóng khung cho các trang văn bản. VD2: B1: Bôi đen đoạn văn bản cần đóng khung B2: Vào Format/ chọn Borders and Shading Hộp thoại Borders and Shading xuất hiện. B3: Chọn lớp Page Borders. B4: tương tự như đóng khung cho đoạn văn bản. Có thêm mục: Art: để chọn các mẫu đóng khung. B5: OK. IV. Cñng cè GV cho học sinh lên phòng máy quan sát các bước đóng khung cho đoạn văn bản, hay trang văn bản. V. Híng dÉn vÒ nhµ Häc thuéc bµi D. Bµi häc kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 THỰC HÀNH:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TẠO KHUNG CHO VĂN BẢN. A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách tạo khung cho đoạn văn bản, cho trang văn bản. - Rèn kĩ năng trình bày văn bản. - Giáo dục đức tính ham học hỏi, tìm tòi. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan. Häc sinh: Kiến thức C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: - C¸c bước căn lề? III. Bè trÝ vÞ trÝ thùc hµnh: GV ph©n c«ng vÞ trÝ thùc hµnh cho tõng hs và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí IV. Bµi thùc hµnh: Phân tích và hướng dẫn thực hiện GV làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh) Yêu cầu: Gõ đoạn văn bản đóng khung cho đoạn văn bản, cho toàn trang vb Có những mùa đông Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói. Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống dưới nệm nằm cho đỡ lạnh.. IV. Củng cố. GV tóm tắt các thao tác đóng khung cho văn bản. V. Híng dÉn vÒ nhµ Xem lại bài, ôn lại cách gõ 10 ngón. D. Bµi häc kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... TẠO KÝ TỰ DẠNG DROP CAP VÀ ĐỊNH SỐ CỘT CHO VĂN BẢN. A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách tạo chữ cái lớn đầu dòng và chia văn bản thành nhiều cột. - Rèn tính thẩm mỹ khi trình bày văn bản. - Giáo dục đức tính ham học hỏi, tìm tòi. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tài liệu liên quan Häc sinh: Đủ đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - C¸c bước căn lề? III. Bµi míi. 1. Tạo ký tự Drop cap B1: Bôi đen kí tự B2: Vào Format chọn Drop Cap Xuất hiện một hộp thoại. B3: Chọn một trong hai kiểu: Drooped: Ký tự ở đầu đoạn, chiếm một vị trí hình vuông, hoặc In margin: ký tự nằm riêng ngoài đường viền của văn bản. B4: Chọn số dòng mà ký tự chiếm chỗ trong hộp Line to drop B5: Chọn khoảng cách từ ký tự này vào văn bản trong hộp Distance from tẽt. 2.Cách chia văn bản thành cột B1: Chọn phần văn bản cần chia cột B2: Vào menu Format chọn Column (Format/ Column) Một hộp thoại xuất hiện. B3: Chọn số cột thông qua biểu tượng số cột, hoặc có thể gõ số cột vào trong hộp Number of column.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> B5: Nếu cần đường phân cách giữa các cột ta bấm chọn vào hộp Line between. Chú ý: Nếu định chia cột ngay từ đầu cho tất cả các trang thì ta bỏ qua bước 1.. IV. Cñng cè Tóm tắt lại bài V. Híng dÉn vÒ nhµ Häc thuéc bµi Tuần 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 THỰC HÀNH: TẠO KÝ TỰ DẠNG DROP CAP VÀ ĐỊNH SỐ CỘT CHO VĂN BẢN A. Môc tiªu - Học sinh nắm được cách tạo chữ cái lớn đầu dòng và chia văn bản thành nhiều cột. - Rèn thao tác gõ bàn phím - Giáo dục đức tính cÇn cï, ham tìm tòi, rÌn tÝnh thÈm mÜ. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tµi liÖu liªn quan. Häc sinh: Kiến thức C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: ? C¸c bước tạo ký tự dạng Drop cap III. Bè trÝ vÞ trÝ thùc hµnh: GV ph©n c«ng vÞ trÝ thùc hµnh cho tõng hs và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí IV. Bµi thùc hµnh: Phân tích và hướng dẫn thực hiện GV làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh) GV gọi học sinh lên thực hành, gọi các em ngồi dưới nhận xét. Tuỳ với từng đối tợng học sinh mà giáo viên cho thực hành lặp lại. Với hs thực hành thành thạo thì cho thực hành trớc sau đó trực tiếp lên quan sát các bạn thực hành còn yếu để giúp đỡ bạn thực hành thành thạo hơn. GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với hs yếu cần sát sao, hớng dẫn chi Tiết :. Yêu cầu: Gõ đoạn văn bản sau: Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi thoáng bay đi. Núp trong cuống lá, những bắp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh. 1. Tạo kí tự Drop cap như mẫu sau: Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng,. bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi thoáng bay đi. Núp trong cuống lá, những bắp ngô.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> non nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm. trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi thoáng bay đi. Núp trong cuống lá, những bắp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.. 2. Chia đoạn văn bản trên thành ba cột theo mẫu sau: Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi thoáng bay đi. Núp trong cuống lá, những bắp ngô non nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng vàng và những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh. IV. Củng cố. GV nhận xét tiết thực hành, rút ra ưu nhược điểm. V. Híng dÉn vÒ nhµ Học kĩ lại lý thuyết. D. Bµi häc kinh nghiÖm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuần 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Soạn thảo văn bản đơn giản A. Môc tiªu - Học sinh thực hiện thành thạo h¬n các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản - Biết cách trình bày, bố cục một văn bản. - Giáo dục đức tính ch¨m chØ, ham học hỏi, tìm tòi. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, tài liệu liên quan, phòng máy. Häc sinh: Kiến thức. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: ? Nêu các cách lưu văn bản em đã học.. III. Bµi míi GV làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học sinh) GV gọi học sinh lờn thực hành. Tuỳ từng đối tợng học sinh mà giáo viên cho thùc hµnh c¸c mÉu kh¸c nhau. GV kh¸ giái gi¸o viªn cã thÓ cho thùc hµnh 2 mÉu trë lªn nÕu cßn thêi gian. GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh đặc biệt với hs yếu cần sát sao, hớng dẫn chi Tiết :. Yêu cầu: Gõ đoạn văn bản sau:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trình bày văn bản theo mẫu, sau đó lu lại với tên: vb.doc MÉu 1: Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc --------*--------. GiÊy mêi Trêng tiÓu häc Kim Đồng Tr©n träng kÝnh mêi:.................................................................................................................................... Chøc vô:...... ................................................................................................................... §Õn t¹i: Trêng tiÓu häc Kim Đồng §Ó: ........................................................................................................................................... Thêi gian:................giê...................ngµy......................th¸ng..................n¨m 200.... Kính mong:........................................................................đến đúng giờ để.........................................................thành công tốt đẹp. Ngµy th¸ng n¨m 200.. T/M trêng. MÉu 2:. Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù do - h¹nh phóc - -- ---   --- -- -. GiÊy mêi Häp líp TËp thÓ líp 5a -kho¸ 1991 - 1986 Tr©n träng kÝnh mêi b¹n:............................................................................................................ §Õn t¹i:. Trêng tiÓu häc Kim Đồng. §Ó: Dù häp líp Thêi gian: 14 giê 00 ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2011 (Tøc ngµy mång 3 tÕt ©m lÞch) Kính mong các bạn đến đúng giờ để buổi họp lớp đợc vui vẻ! Ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2011. T/M líp. MÉu 3:. NguyÔn §øc Minh. Trêng tiÓu häc Kim Đồng víi 5 khèi chia thµnh 14 líp nh sau:  Khèi líp 1  Líp 1A: C« H¬ng chñ nhiÖm  Líp 1B: C« Xuyªn chñ nhiÖm  Líp 1C: C« T©m chñ nhiÖm  Khèi líp 2  Líp 2A: C« Vinh chñ nhiÖm  Líp 2B: C« HuyÒn chñ nhiÖm  Líp 2C: C« H¶o Chñ nhiÖm  Khèi líp 3  Líp 3A: C« QuÕ chñ nhiÖm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>  Líp 3B: C« H¬ng chñ nhiÖm  Khèi líp 4  Líp 4A: C« §¶m chñ nhiÖm  Líp 4B: C« Lý chñ nhiÖm  Líp 4C: C« H¬ngChñ nhiÖm  Khèi líp 5  Líp 5A: C« Anh chñ nhiÖm  Líp 5B: C« H»ng chñ nhiÖm  Líp : C« Híng Chñ nhiÖm. MÉu 4:. ba vµ con g¸i Có một ngày con gái đợc ba tập lái xe Honda. Con g¸i thÝch l¾m. Tuy vËy, do míi häc nªn ®i ®©u con g¸i còng cã ba ®i kÌm. Ba ngåi sau lµm "qu©n s", chØ dÆn con g¸i khi cÇn thiÕt. §Õn khóc quanh hay ngã t, ba bảo con gái giảm tốc độ. Ba còn trë thµnh vÞ cøu tinh cho con g¸i khi gÆp những đoạn đờng nguy hiểm, khó chạy, để con gái ngồi sau, tin cậy, bình yên. Ngµy kia, ba cïng con g¸i ®i th¨m mét ngời bà con. Quãng đờng khá dài, lại có nhiều đoạn đờng nhấp nhô. Đờng về, ba trao tay l¸i cho con g¸i. ThÊy con g¸i cã. vẻ e ngại, ba mỉm cời động viên. Con gái nh×n vµo m¾t ba, kh«ng dng còng tin r»ng mình sẽ làm đợc. Và rồi con gái đã chở ba về đến nhà một cách an toàn trong ánh m¾t lo l¾ng xen lÉn ng¹c nhiªn cña mÑ. Giờ đây, con gái đã là cô sinh viên năm hai, hai Tuần : mét lÇn tù m×nh ch¹y xe hơn ba mơi cây số để về thăm nhà. Nh÷ng lóc nh thÕ, con g¸i thÇm mong íc có ba bên cạnh, để đợc nghe những lời nhắc nhở đầm ấm thơng yêu của ba, để những lúc khó khăn lại đợc ngồi sau ba, tin cËy vµ b×nh yªn.. IV. Cñng cè Chốt lại các kiến thức cơ bản, trọng tâm đã học. V. Híng dÉn vÒ nhµ Xem kĩ lại các bài đã học Tuần 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011. ÔN TẬP A. Môc tiªu - Hệ thống lại những kiến thức đã học - Cñng cè kiÕn thøc cã hÖ thèng, logic - Gi¸o dôc tÝnh ch¨m chØ, cÈn thËn, kh¶ n¨ng tæng hîp kiÕn thøc. B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, phßng m¸y. Häc sinh: KiÕn thøc C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: a. Kiểm tra an toàn phòng máy. Kiểm tra lại lần cuối tình trạng họat động của các thiết bị điện, máy móc. b. Bố trí vị trí thực hành. GV phân công vị trí thực hành cho từng học sinh và yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành. III. Bài «n tËp:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1. KiÕn thøc cÇn nhí - HS: Nhắc lại các kiến thức đã học - GV đa ra hệ thống các câu hỏi để hs trả lời: ? Nªu t¸c dông cña phÝm Backspace vµ phÝm Delete. Rót ra sù gièng vµ kh¸c nhau. ? Em hiÓu thÕ nµo lµ kÝ tù trèng ? Cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ ? Làm thế nào để di chuyển một đoạn văn bản ? Có mấy cách để biến một đoạn văn thành 3 đoạn văn giống hệt nhau ? Các thao tác định dạng văn bản: Căn lề ? Các bớc để tạo khung cho văn bản ? Tạo kí tự dạng Drop cap và định số cột cho văn bản 2. Néi dung thùc hµnh GV ph¸t giÊy cho HS cã chøa néi dung bµi thùc hµnh. GV hướng dẫn sau đó cho học sinh thực hành: GV: cho học sinh lần lượt lên thực hành. Quan sát học sinh thực hành để uốn nắn, sửa sai kịp thời cho học sinh. Khi học sinh đang thực hành, GV có thể gọi các học sinh khác ngồi ở dưới nêu nhËn xÐt. IV. Cñng cè: - NhËn xÐt Tiết : «n tËp. Rót ra u nhîc ®iÓm, néi dung chÝnh cÇn nhí. V. Híng dÉn vÒ nhµ. - Ôn lại bµi. D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................... .................................................................... Tuần 10. Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011. KIỂM TRA HỌC KÌ I A. Môc tiªu - Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Củng cố lại kiến thức đã học - Rèn tính cẩn thận, khả năng trình bày B. §å dïng Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n, đề kiểm tra, phßng m¸y Häc sinh: kiÕn thøc. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: II. KiÓm tra bµi cò: III. Bài mới: GV phát đề cho HS sau đó gọi hs lên thực hành. Trong qu¸ tr×nh HS thùc hµnh GV quan s¸t, nghiªm cÊm HS hái bµi nhau. Đề bài. Trình bày văn bản theo mẫu, sau đó lu lại với tên: vb.doc MÉu 1: Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc --------*--------. GiÊy mêi Trêng tiÓu häc Kim Đồng Tr©n träng kÝnh mêi:.......................................................................................................... Chøc vô:...... ................................................................................................................. §Õn t¹i: §Ó: ................................................................................................................................. Thêi gian:.....................giê.................ngµy...................th¸ng..........n¨m 200...... Kính mong:.....................................................................ến đúng giờ để.........................................................thành công tốt đẹp. Ngµy th¸ng n¨m 200.. T/M trêng. IV. Cñng cè: NhËn xÐt Tiết : kiÓm tra. V. Híng dÉn vÒ nhµ. D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM. ...................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×