Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.04 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề bài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Liên.</b>
<b>Bài làm:</b>
Nhng trang văn Thạch Lam nh những dòng suối ngọt lành nồng nàn tình yêu thơng. Sáng
tác của Thạch Lam mang màu sắc hiện thực song lại không để cho ngời đọc thấy đợc những mảnh
vá trên vai áo của những con ngời nghèo khổ. “Hai đứa trẻ”, một truyện ngắn thấm thía niềm xót
thơng, một trái tim giàu lòng trắc ẩn của Thạch Lam đã gợi ra tính nhân văn cao cả. Cả truyện ngắn
bao trùm là cuộc sống quẩn quanh, cơ cực, tối tăm ở phố huyện nghèo, nhng dừng nh ở đó ta vẫn
thấy những điểm sáng đó là hình ảnh hai chị em Liên và An. Hai đứa trẻ là hai nhân vật chính của
câu chuyện, mọi biến chuyển tinh vi của vạn vật đều hiện lên qua ánh nhìn nhạy cảm của cô bé
Liên. Không gian phố huyện đợc xuất hiện qua tâm trạng Liên và đến với ngời đọc qua tâm trạng
Liên.
Thạch Lam xuất thân từ một gia đình cơng chức gốc quan lại. Ông là một cây bút đắc lực của
báo Phong hóa và Ngày nay. Ơng sáng tác khơng nhiều nhng đủ để tạo nên phong cách riêng trong
sáng, giản dị, đậm chất trữ tình. Thạch Lam có đóng góp đáng q cho sự nghiệp văn xi trớc
Cách mạng tháng Tám, đặc biệt trong thể loại truyện ngắn. “Hai đứa trẻ” một “tác phẩm thơ mang
y phục văn xuôi” đã để lại một niềm cảm thơng sâu sắc trong lòng ngời đọc về hai đứa trẻ: Liên và
An.
Liên và An là hai đứa trẻ từng sống ở Hà Nội, rồi gia đình sa cơ thất thế nên trở về quê, một
phố huyện nghèo hẻo lánh. Hai chị em trơng coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu. Một gian hàng thuê
lại của bà lão móm, ngăn ra bằng phên nứa dán giấy nhật trình. Liên chừng khoảng chín tuổi cịn
An khoảng bảy, tám tuổi. Tuy cịn nhỏ nhng Liên đã có những toan tính cho cuộc sống. Có lẽ vì thế
mà trong sâu thẳm tâm hồn cơ bé này đã có những xúc cảm hết sức tinh vi về mọi vật, mọi việc ở
phố huyện này.
Bức tranh thiên nhiên trong phố huyện khi ngày tàn đợc hiện lên qua điểm nhìn nhạy cảm,
tinh tế của Liên. Đó là “Một buổi chiều êm ả nh ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng
ruộng theo gío nhẹ đa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve.” Trong bức tranh ấy có
sự hịa trộn giữa hai loại hình ảnh : hình ảnh êm đềm, lãng mạn và hình ảnh gợi sự nghèo khổ, bần
Khơng gian phố huyện cịn đựoc hiện lên qua hình ảnh : “Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng
của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tởng là mùi riêng của đất, của
quê hơng này” , “đêm của đất quê, và ngồi kia, đồng ruộng mênh mơng và n lặng”. Đó chính là
mùi riêng của quê hơng. Vậy là đủ thấy tình yêu quê hơng trong Liên nh một mạch nguồn len lỏi
trong tâm hồn. Có lẽ bắt nguồn từ đó mà trong Liên ln có sự xót thơng những kiếp ngời nghèo
khổ tròn phố huyện.
ch-ơng phức tạp, nhiều hình vẻ, nhng bao giờ cũng đằm thắm, cũng nhân hậu, cũng nghẹn ngào một
chút lệ thầm kín của tình thơng.”
Hai đứa trẻ dù cho già dặn trong suy nghĩ thì vẫn chỉ là hai đứa trẻ, là hai mầm cây mới
nhú trên mảnh đất cằn cỗi, khắc nghiệt cảu không gian nơi phố huyện. Chúng vẫn thèm hòa nhập
vào những cuộc chơicủa bao đứa trẻ khác ở “thềm hè” nhng cả hai đều sợ “trái lời mẹ dặn” và
“đành ngồi trên chõng”. Hai chị em Liên lũ trẻ đang chơi ở thềm hè với con mắt thèm muốn và một
chút nuối tiếc. Đó là điều hết sức tự nhiên trong tâm hồn trẻ thơ. Tuổi thơ của chúng sớm phải chia
tay với những buổi dạo chơi trên phố, sớm quên đi bao niềm vui để phải già dặn, toan tính. Rồi liên
và An ngồi ở chõng mà ngớc mắt lên bầu trời để khám phá, “vũ trụ thăm thẳm bao la đối với tâm
hồn hai đứa trẻ nh đầy bí mật và xa lạ”. Chính sự khám phá tự nhiên ấy đã “làm mỏi trí nghĩ” của
cả hai đứa trẻ. Thạch Lam hơn ai hết thấu cái bi kịch lớn của tình thơng, muốn đợc san sẻ cùng mà
chỉ có thể nâng đỡ về tinh thần. Hai đứa trẻ cũng nh ấp ủ bao hi vọng mơ ớc của nhà văn đợc thay
đổi thực tại tù túng kia, để những đứa trẻ nh liên và An đợc hởng trọn vẹn trong vòng tay yêu thơng,
đùm bọc của cuộc đời.