Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Nhung loi giai hay HSG Hoang Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI- NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN THI: TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề). Bài 1: (3,0 điểm). 2 5  x  1  2x  1   : 2  2  1  x x  1 1  x x 1   Cho biểu thức A =. a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x để A > 0. Bài 2: (4,0 điểm). a) Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x: 7   3x  4   ( 6 x + 7)(2 x – 3) – (4 x + 1)  x y b) Tính giá trị biểu thức P = x  y . Biết x 2 – 2 y 2 = x y. ( x + y ≠ 0, y ≠ 0).. Bài 3: (4,0 điểm). a) Giải phương trình: x6 – 7x3 – 8 = 0 b) Chứng minh rằng: Nếu 2n + 1 và 3n + 1 (n  N) đều là các số chính phương thì n chia hết cho 40. Bài 4:(6,0điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh ABD  ACE. b) Chứng minh BH.HD = CH.HE. c) Nối D với E, cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính độ dài đoạn thẳng DE theo a, b. Bài 5: (3.0điểm). a) Giải phương trình: (8x – 4x2 – 1).(x2 + 2x + 1) = 4(x2 + x + 1) 2.  ab  1    b) Cho hai số a, b thoả mãn a + b ≠ 0. Chứng minh rằng: a2 + b2 +  a  b  ≥ 2.. ……………………………………HẾT………………………………… Họ và tên thí sinh:……………………………………… Giám thị 1:……………………… Số báo danh:……………………….. Giám thị 2:………………………..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ. Bài. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN THI: TOÁN - LỚP 8. Nội dung a) (2,0 điểm) KXĐ: x ≠ ± 1. Bài 1 (3,0điểm). Bài 2. 1 x  2  2x  5  x 1  2x : 2 1  x2 x 1 A= 2 2 x 1 2 .  2 = x  1 1  2x 1  2x 1 b) (1,0 điểm) A > 0  1 – 2x > 0  x < 2 1 Đối chiếu ĐKXĐ, ta được - 1 ≠ x < 2 . 7   3x  4   a) (2,0 điểm) ( 6 x + 7)(2 x – 3) – (4 x + 1)  7  77 = 12x2 – 18x + 14x - 21 – 12x2 + 7x – 3x + 4 = 4. 2 2 2 2 (4,0điểm) b) (2,0 điểm) x – 2y = xy  x – xy – 2y = 0  (x + y)(x – 2y) = 0 Vì x + y ≠ 0 nên x – 2y = 0  x = 2y. 2y  y y 1   Khi đó A = 2 y  y 3 y 3. a) (2,0 điểm) Ta có x6 – 7x3 – 8 = 0  (x3 + 1)(x3 – 8) = 0  (x + 1)(x2 – x + 1)(x – 2)(x2 + 2x + 4) = 0 (*) 1 3 Do x2 – x + 1 = (x – 2 )2 + 4 > 0 và x2 + 2x + 4 = (x + 1)2 + 3 > 0 với. mọi x, nên (*)  (x + 1)(x – 2) = 0  x {- 1; 2} b) (2,0 điểm) Do 2n + 1 là số chính phương lẻ nên 2n + 1 chia cho 8 Bài 3 dư 1, suy ra n là số chẵn. Vì 3n + 1 là số chính phương lẻ nên 3n + 1 chia cho 8 dư 1, suy ra (4,0điểm) 3n  8  n  8 (1) Do 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương lẻ nên có tận cùng bằng 1; 5; 9 do đó khi chia cho 5 thì có dư là 1; 0; 4 Mà (2n + 1) + (3n + 1) = 5n + 2 , do đó 2n + 1 và 3n + 1 khi chia cho 5 đều dư 1. Suy ra 2n  5 và 3n  5  n  5 (2) Từ (1) và (2)  n  BCNN(5; 8) hay n  40. Điểm 0,25đ 0,75đ 1,0đ 0,5 đ 0,5đ. 2,0đ. 0,75đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) (2,0điểm) Chứng minh được. A. 2,0đ D. ABD  ACE.. E H. C. B. Bài 4. b) (2,0điểm) Chứng minh được BHE  CHD (6,0điểm) Suy ra BH.HD = CH.HE. c) (2,0điểm) Khi AB = AC = b thì ABC cân tại A Suy ra được DE // BC. . 1,0đ 1,0đ 0,25đ. DE AD  BC AC. AD.BC  DE = AC. Gọi giao điểm của AH và BC là F  AF  BC, a FB = FC = 2 a2 DC BC BC.FC   DC  AC = 2b DBC  FAC FC AC AD.BC ( AC  DC ).BC AC  DE = AC = 2 a (b  ).a a (2b 2  a 2 ) 2b b 2b 2 = =. 0,25đ 0,25đ 0,5đ. . Bài 5. 0,25đ 0,5đ. a) (1,5điểm). 8 x  4 x 2  1  4( x  1) 2  3 3(1). (3,0điểm).  (8 x  4 x 2  1)( x 2  2 x  1) 3( x  1) 2  2 2 2 Cách 1: Ta có 3( x  1)  ( x  1) 4( x  x  1)(2) Từ (1) và (2) để phương trình có nghiệm thì x=1 Cách 2: Nhận thấy x = - 1 không phải là nghiệm của phương trình.. 8x  4x2  1 x2  x 1  2 4 x  2x 1 Với x ≠ - 1 PT đã cho tương đương với x2  x 1 4 x 2  4 x  4 3( x 2  2 x  1)  ( x 2  2 x  1)   2 2 x  2 x  1 4( x  2 x  1) 4( x 2  2 x  1) Ta có 2. 3 ( x  1) 3   2 = 4 4( x  1) 4 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x – 1 = 0  x = 1(1). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8 x  4 x 2  1 3  4( x 2  2 x  1) 3 3    ( x  1)2  4 4 4 4 . Đẳng thức xảy ra Lại có:. khi và chỉ khi x – 1 = 0  x = 1 (2) Từ (1) và (2) suy ra phương trình chỉ có nghiệm x = 1 b) (1,5điểm)( đây là đề thi vào lớp 10 năm 2005-2006 tỉnh Thanh Hóa) ab  1 c a b Cách 1: Đặt => ac+bc-ab=1 a 2  b 2  c 2 2( ac  bc  ab) 2.    a  b  c  0 Cách 2: 2.  ab  1    Ta có a2 + b2 +  a  b  ≥ 2  (a2 + b2)(a + b)2 + (ab + 1)2 ≥ 2(a + b)2.  (a + b)2 [(a + b)2 – 2ab] – 2(a + b)2 + (ab + 1)2 ≥ 0  (a + b)4 – 2ab(a + b)2 – 2(a + b)2 + (ab + 1)2 ≥ 0  (a + b)4 – 2(a + b)2(ab + 1) + (ab + 1)2 ≥ 0  [(a + b)2 – ab - 1]2 ≥ 0 suy ra đpcm.. 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×