Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiet37 TU TRAI NGHIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 37:. Giáo viên: Phạm Thanh Yên Trường: THCS CLC Dương Phúc Tư.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò ?1. a/Thế nào là từ đồng nghĩa ? A Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau B Từ đồng nghĩa là những từ có sắc thái nghĩa giống nhau. C Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau D Từ đồng nghĩa là những từ gần giống nhau và không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. b/ Có mấy loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh họa!. TL: Có 2 loại từ đồng nghĩa: - Đồng nghĩa hoàn toàn (không biệt nhau về sắc thái nghĩa) VD: bố - ba - cha; tàu hỏa – xe lửa,… - Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau) VD: ăn – xơi - đớp – hốc,…. ?2. Cho câu : “Bạn hãy vui lên, đừng buồn nữa!” Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “vui” và “buồn”!.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiÓm tra bµi cò. ?2.Cho câu : “Bạn hãy vui lên, đừng buồn nữa!” Tìm từ đồng nghĩa với hai từ “vui” và “buồn”!. VUI. BUỒN. vui vẻ. Từ. buồn bã. vui mừng. trái. buồn tủi. mừng rỡ. nghĩa. buồn rầu. mừng. tủi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 37:. Giáo viên: Phạm Thanh Yên Trường: THCS CLC Dương Phúc Tư.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? 1. Tìm hiểu ví dụ:. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? - Ngẩng >< cúi  Cơ sở: hoạt động của 1. Tìm hiểu ví dụ: ®Çu theo híng lªn xuèng  Từ trái nghĩa là những từ có - TrÎ >< giµ  Cơ sở: sự trái ngược về nghĩa trái ngược nhau. tuổi tác  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc - §i >< trë l¹i  C¬ së vÒ sù tù di chuyÓn nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau rêi khái n¬i xuÊt ph¸t hay quay trë l¹i n¬i xuÊt ph¸t Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau, biểu thị những hoạt động, tính chất, sự vật trái ngược nhau dựa trên một cơ sở chung nào đó *Già (rau già, cau già) >< Non (rau non, cau non)  Dựa trên cơ sở chung là nêu lên tính chất của sự vật. * Lu ý: Khi xem xÐt tõ tr¸i nghÜa ph¶i dùa trên một cơ sở , một tiêu chí nào đó hoặc phải đặt chúng trong một văn cảnh cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? ?- Hãy tìm các từ trái nghĩa với từ “lành” 1. Tìm hiểu ví dụ: trong các trường hợp sau:  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. (Món ăn lành) >< ĐỘC (Món ăn độc).  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2. Ghi nhớ 1: (SGK-Tr.128). (Tính lành) >< DỮ/ ÁC (Tính dữ/ ác). LÀNH (Áo lành). (Bát lành). >< RÁCH (Áo rách). >< VỠ/ MẺ (Bát vỡ/ mẻ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? 1. Tìm hiểu ví dụ:  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau 2. Ghi nhớ1: (SGK-Tr.128). II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA 1. Tìm hiểu ví dụ:. ?- Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa! - Xấu người đẹp nết. - Thuận mua vừa bán. - Chân cứng đá mềm. - Lên thác xuống ghềnh. - Đầu xuôi đuôi lọt - Điều nặng tiếng nhẹ. - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÙNG THẢO LUẬN! NHÓM. 1. 2. 3+4. ?- Việc sử dụng từ trái nghĩa trong các ví dụ sau có tác dụng gì ? VÍ DỤ:. Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng” - Xấu người đẹp nết. - Thuận mua vừa bán. - Chân cứng đá mềm. - Lên thác xuống ghềnh. - Đầu xuôi đuôi lọt - Điều nặng tiếng nhẹ. - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược…. TÁC DỤNG: - Tạo ra phép đối, làm nổi bËt ấn tượng ngược chiều về tâm trạng tăng sức gợi cảm cho lời thơ - Tạo ra phép đối, khái quát về cuộc đời cña t¸c gi¶ qua các hình tượng tương phản  c©u th¬ nhÞp nhµng, c©n xøng. Tạo phép đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh Giúp lời nói thêm sinh động..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? 1. Tìm hiểu ví dụ:  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau 2. Ghi nhớ 1: (SGK-Tr.128). II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA 1. Tìm hiểu ví dụ: - Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối  +Tạo các hình tượng tương phản + Gây ấn tượng mạnh + Làm cho lời nói thêm sinh động. 2. Ghi nhớ 2: (SGK-Tr.128).  Tạo ra phép đối, làm nổi bËt ấn tượng ngược chiều về tâm trạng tăng sức gợi cảm cho lời thơ  Tạo ra phép đối, khái quát về cuộc đời cña t¸c gi¶ qua các hình tượng tương phản  c©u th¬ nhÞp nhµng, c©n xøng. Tạo phép đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh Giúp lời nói thêm sinh động..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?- Hiện tượng từ trái nghĩa thường xẩy ra ở từ loại nào? VÍ DỤ: Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu.  Hiện tượng từ trái nghĩa xẩy ra chủ yếu ở từ loại tính từ, động từ.. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng” - Xấu người đẹp nết. - Thuận mua vừa bán. - Chân cứng đá mềm. - Lên thác xuống ghềnh. - Đầu xuôi đuôi lọt - Điều nặng tiếng nhẹ. - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược….  Hiện tượng từ trái nghĩa hiếm khi xẩy ra ở từ loại danh từ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? Bµi 1: T×m nh÷ng tõ tr¸i nghÜa trong c¸c 1. Tìm hiểu ví dụ: c©u ca dao, tôc ng÷ sau ®©y:  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Chị em như chuối nhiều tàu,  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. 2. Ghi nhớ 1: (SGK-Tr.128) II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA 1. Tìm hiểu ví dụ: - Sử dụng trong thể đối  +Tạo các hình tượng tương phản + Gây ấn tượng mạnh + Làm cho lời nói thêm sinh động 2. Ghi nhớ 2: (SGK-Tr.128) III. LUYỆN TẬP: Bài 1:. - Số cô chẳng giàu thì nghèo ,. Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. - Ba năm đợc một chuyến sai, Áo ng¾n ®i mîn, quÇn dµi ®i thuª. - Đêm tháng năm cha nằm đã sáng, Ngày tháng mời cha cời đã tối..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? 1. Tìm hiểu ví dụ:  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau 2. Ghi nhớ 1: (SGK-Tr.128). Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm từ sau: cá tươi >< cá ươn Tươi. II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA 1. Tìm hiểu ví dụ:. hoa tươi >< hoa héo. - Sử dụng trong thể đối  +Tạo các hình tượng tương phản + Gây ấn tượng mạnh + Làm cho lời nói thêm sinh động 2. Ghi nhớ 2: (SGK-Tr.128) III. LUYỆN TẬP: Bài 1: Bài 2:. chữ xấu >< chữ đẹp XÊu­ đất xấu >< đất tốt ¨n yÕu >< ¨n kháe YÕu häc lùc yÕu>< häc lùc­giái­.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? 1. Tìm hiểu ví dụ:  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau 2. Ghi nhớ 1: (SGK-Tr.128) II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA 1. Tìm hiểu ví dụ: - Sử dụng trong thể đối  +Tạo các hình tượng tương phản + Gây ấn tượng mạnh + Làm cho lời nói thêm sinh động 2. Ghi nhớ 2: (SGK-Tr.128) III. LUYỆN TẬP: Bài 1: Bài 2: Bài 3:. Bµi 3: §iÒn c¸c tõ tr¸i nghÜa thÝch hîp vµo c¸c thµnh ng÷ sau: ĐỘI I:. Chân cứng đá mềm ... Có đi có lại … Gần nhà xa … ngõ … Mắt nhắm mắt mở … Chạy sấp chạy ngửa ĐỘI II: … Vô thưởng vô phạt … Bên trọng bên khinh … buổi cái Buổi đực Bước thấp bước cao … … Chân ướt chân ráo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? 1. Tìm hiểu ví dụ:  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau 2. Ghi nhớ 1: (SGK-Tr.128) II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA 1. Tìm hiểu ví dụ: - Sử dụng trong thể đối  +Tạo các hình tượng tương phản + Gây ấn tượng mạnh + Làm cho lời nói thêm sinh động 2. Ghi nhớ 2: (SGK-Tr.128) III. LUYỆN TẬP: Bài 1: Bài 2: Bài 3:. Bµi 3: §iÒn c¸c tõ tr¸i nghÜa thÝch hîp vµo c¸c thµnh ng÷ sau: ĐỘI I:. Chân cứng đá mềm ... Có đi có lại … Gần nhà xa … ngõ … Mắt nhắm mắt mở … Chạy sấp chạy ngửa ĐỘI II: … Vô thưởng vô phạt … Bên trọng bên khinh … buổi cái Buổi đực Bước thấp bước cao … … Chân ướt chân ráo. 1 5 7 10 2 3 4 6 9 8. HÕt giê.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> §Çu voi ®u«i chuét. §Çu - ®u«i.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kẻ cao người thấp. cao >< thấp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Níc m¾t ng¾n níc m¾t dµi. Ng¾n - dµi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> M¾t nh¾m m¾t më. NHẮM - MỞ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KÎ khãc ngêi cêi. khãc - cêi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> G N CỦ ĐỊNH NGHĨA :. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.. CỐ TÍNH CHẤT:. - Một từ nhiều nghĩa có thể Chúc mừng cácthuộc bạnnhiều ! cặp từ trái nghĩa khác nhau.. TỪ TRÁI NGHĨA. CÁCH SỬ DỤNG:. - Được sử dụng trong thể đối  tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TiÕt 37: TỪ TRÁI NGHĨA I. THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? 1. Tìm hiểu ví dụ:  Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.  Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau 2. Ghi nhớ 1: (SGK-Tr.128) II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA 1. Tìm hiểu ví dụ: - Sử dụng trong thể đối  +Tạo các hình tượng tương phản + Gây ấn tượng mạnh + Làm cho lời nói thêm sinh động 2. Ghi nhớ 2: (SGK-Tr.128) III. LUYỆN TẬP: Bài 1: Bài 2: Bài 3:. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. 1. Nắm chắc nội dung đã học - Làm bài tập 4 (SGK-Tr.129) 2. Chuẩn bị Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. - Nhóm 1: đề 1 (Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai) - Nhóm 2: đề 2 (Cảm nghĩ về tình bạn) - Nhóm 3: đề 3 (Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày) - Nhóm 4: đề 4 (Cảm nghĩ về một món quà mà em đã được nhận thời thơ ấu).

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ ÔÔchữ chưthứ chữ thứ10 11 3 gồm 9 2 7 5 6 8 4 gồm4 37 6 2 5 5 chữ chữ cái cái, cái là cái, đó đó đólà một là là một một từ trái từ từ trái đồng nghĩa đồng trái nghĩa nghĩa nghĩa vớivới từ” với với từ tủitừ từ héo “?“ dũng nhiệm “chậm “đứng ““sang “d “quả” phạt íi cảm”? vụ ”? ”? ”? ”?. 1. N. H. À. T. H. Ơ. M. Ừ. N. G. T. Ư. Ơ. T. R. £. N. R. Á. I. Đ. I. Ở. N. G. 8. G. A. N. 9. H. È. N. 2 3 4 5. T. 6 Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái đó là một từ đồng nghĩa với từ thi nhân. 7. 10 11. T. H. N. Ư. G. H. Ĩ. A. V. N. H. A. N. H. I. D. Ụ. Ạ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×