Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

de tai an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.88 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương 1: Phân bố công nghiệp Việt Nam.


1.1. Khái niệm, vị trí nghành sản xuất cơng nghiệp trong phát trienr và
phân bố sản xuất.


- Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng, đặc trưng
cho trình độ phát triển và vững mạnh của nền kinh tế quốc dân. Vai
trị của cơng nghiệp đối với phát triển và phân bố sản xuất được thể
hiện như sau:


- Phát triển công nghiệp là con đường tất yếu và duy nhất để cải tạo và
hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân; làm cho các ngành kinh tế quốc
dân được sản xuất, tổ chức và quản lý theo phương pháp công nghiệp
với hiệu quả cao.


- Phát triển và phân bố công nghiệp tác động mạnh mẽ và sâu sắc tới
sự phân bố của các ngành sản suất khác, tới toàn bộ tổ chức lãnh thổ
của một xã hội, tới sinh thái môi trường. Các điểm công nghiệp, các
trung tâm công nghiệp được phân bố ở đâu thường làm biến đổi theo
nó sự biến đổi của nơng nghiệp, giao thơng vận tải, các ngành dịch
vụ...hình thành ở đó những điểm dân cư lớn, tập trung, đẩy mạnh quá
trình đơ thị hóa, làm thay đổi rõ rệt bộ mặt xã hội và môi trường thiên
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phát triển và phân bố công nghiệp sẽ tạo ra môi trường thuận lợi để
thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, mở rộng các quan hệ kinh
tế-thương mại với nước ngồi.


- Phát triển và phân bố cơng nghiệp hợp lý cịn góp phần nâng cao
tiềm lực quốc phịng và khả năng phòng thủ đất nước. Phát triển phân
bố công nghiệp đúng đắn đem lại hiệu quả to lớn cho tồn bộ xã hội,


ảnh hưởng tới sự hình thành các tổng thể sản xuất lãnh thổ của các
vùng, tới bộ mặt kinh tế- xã hội của đất nước. Ngược lại, sai lầm trong
phân bố cơng nghiệp mà cịn tác hại tới các ngành sản xuất khác và
đời sóng nhân dân, gây ô nhiễm và phá hoại môi trường.


Nước ta đang trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
phân bố cơng nghiệp trở thành một bộ phận quan trọng trong tổ chức
nền kinh tế- xã hội theo lãnh thổ.


1.2. Đặc điểm tổ chức lãnh thổ nghành sản xuất cơng nghiệp.


Đặc điểm chung:


*Sản xuất cơng nghiệp có khả năng thực hiện chun mơn hóa sản
xuất và hiệp tác hóa sản xuất rộng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chun mơn hóa sâu đến từng bộ phận, từng chi tiết của sản phẩm.
Nhưng đi liền với sản xuất chun mơn hóa, địi hỏi phải có sự hiệp
tác hóa sản xuất là hai mặt không thể tách rời trong sản xuất công
nghiệp. Chuyên môn hóa càng sâu địi hỏi hiệp tác hóa sản xuất càng
rộng. Từ đặc điểm trên, trong phát triển và phân bố công nghiệp phải
nghiên cứu , lựa chọn được những vị trí phân bố hợp lý, tạo thuận lợi
cho thực hiện chun mơn hóa sản xuất và hợp tác hóa sản xuất để
nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.


* Sản xuất cơng nghiệp có xu hướng phân bố ngày càng tập trung cao
độ theo lãnh thổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

như trên lãnh thổ cả nước để lựa chọn quy mô phân bố công nghiệp
cho phù hợp.



* Sản xuất công nghiệp có nhiều khả năng tổ chức phân bố thành loại
hình xí nghiệp liên hợp để nâng cao hiểu quả sản xuất:


Trong nền công nghiệp hiện đại, nhiều cơ sở sản xuất cơng nghiệp có
mối quan hệ với nhau trong quy trình cơng nghệ sản xuất đó là: cùng
sử dụng chung loại sản phẩm khác nhau. Vì vậy trong phát triển và
phân bố công nghiệp, những cơ sở công nghiệp có mối quan hệ như
trên cần được tổ chức, phân bố thành loại hình xí nghiệp liên hợp để
nâng cao hiệu quả trong sản xuất. Xí nghiệp liên hợp có đặc trưng ở
sự thống nhất về quy trình cơng nghệ sản xuất và về mặt lãnh thổ của
các cơ sở sản xuất nằm trong cơ cấu của xí nghiệp liên hợp. Giuwax
các cơ sở sản xuất trong xí nghiệp liên hợp có những mối liên hệ tuần
tự với nhau trong một đơn vị quản lý hành chính, kỹ thuật. Loại hình
xí nghiệp liên hợp có ưu điểm: giảm bớt được chi phí đầu tư xây dựng
cơ bản, cho phép sử dụng một cách tổng hợp và có hiệu quả các
nguồn nguyên, nhiên liệu, vật liệu, rút ngắn các chu kỳ sản xuất, giảm
hao phí lao động sống, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm, đưa lại hiệu quả kinh tế-xã hội cao.


1.3. Tình hình phát triển và phân bố cơng nghiệp Việt Nam.
1.3.1. Tình hình chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trừ sâu), vật liệu xây dựng (từ khai thác đến chế biến), công nghiệp
khai thác, chế biến gỗ vầ lâm sản khác... ngành cơng nghiệp nhẹ đến
hệ thống các xí nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm từ các sản
phẩm trồng trọt đến thực phẩm từ các sản phẩm chăn nuôi.\


Công nghiệp trung ương và công nghiệp địa phương là hai loại hình
phân cấp quả lý trong sản xuất cơng nghiệp tồn tại và hỗ trợ cho nhau


phát triển. Công nghiệp trung ương bao gồm những xí nghiệp cơng
nghiệp thuộc các nghành quan trọng được phân bố ở những vùng có
điều kiện thuận lợi, đồng thời giữ vai trị nịng cốt và chủ đạo với tồn
nghành cơng nghiệp. Cơng nghiệp địa phương gồm nhiều ngành tạo
thành nột mạng lưới công nghiệp từ cơ khí sửa chữa, cơ sở chế biến
nơng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, nông cụ cải tiến, hành tiêu
dùng... trên cơ sở nguyên liệu, lao động và thị trường địa phương. Hệ
thống các ngành công nghiệp địa phương đã hỗ trợ cho công nghiệp
trung ương phát triển và có tác dụng to lớn trong việc khai thác tiềm
năng về tài nguyên, lao động và thị trường địa phương, nâng cao trình
độ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nghiệp khu vực nhà nước tăng 11,7% và giữ vai trò chủ đạo với tỷ
trọng 40% tổng giá trị sản phẩm toàn ngành. Đáng chú ý là, khu vực
doanh nghiệp nhà nước đang thực hiện chủ trương cổ phần hóa, đã
phát huy tác dụng tíc cực trong đổi mới cơ cấu đầu tư, cải tiến quản lý
và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất để nâng
cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh
trên thị trường trong và ngoài nước. Từ khi nước ta hoàn toàn thống
nhất đến nay, cơ cấu nghành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp nước ta
đã bước đầu có những chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Nhiều điểm
công nghiệp, cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp được hình
thành và phát triển. Trong đó bốn tp lớn là: Hà nội, Hải Phịng, TP Hồ
Chí Minh và Đà Nẵng chiếm gần 50% tổng số xí nghiệp cơng nghiệp.
Các tỉnh có trên 100 xí nghiệp cơng nghiệp đang hoạt động là: Cần
Thơ, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tầu, Quảng Ninh. Công
nghiệp nặng và công nghiệp sản xuất nguyên liệu được phân bố nhiều
ở các tỉnh miền Bắc. Ngược lại ở các tỉnh miền Nam tập trung chủ
yếu là công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và cơ khí lắp ráp.
Hiện nay và những năm tiếp theo, nước ta đang tiếp tục phát triển và


hiện đại hóa cơng nghiệp, tiếp tục điều chỉnh cơ cấu nghành, cơ cấu
lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế cho phù hợp với yêu cầu của
phát triển kinh tế-xã hội hiện nay và trong tương lai.


3.1.2. Tình hình phân bố các nghành cơng nghiệp.


a) Cơng nghiệp năng lượng-nhiên liệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ảnh hưởng rất rõ nét tới sự phân bố các nghành công nghiệp khác, tới
sự phát triển và hoàn thiện cơ cấu sản xuất của từng vùng.


Công nghiệp năng lượng-nhiên liệu hiện nay ở nước ta đang chiếm
một tỉ trọng tương đối lớn trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp.
Những cơ sở công nghiệp năng lượng nhiên liệu lớn ở nước ta hiện
nay đáng chú ý là: các xí nghiệp khai thác lớn tập trung ở vùng than
Quảng Ninh (Vàng Danh, Cẩm Phả, Hòn Gai...) chiếm gần 90% sản
lượng than các loại. Ngồi ra cịn có nhiều mỏ than khác, phân bố rải
rác ở một số khu vực Đồng bằng sông Hồng, các tỉnh khu IV và vùng
U Minh, Cà Mau.


b) Công nghiệp luyện kim và chế tạo kim loại:


Công nghiệp luyện kim và chế tạo kim loại nước ta do điều kiện kinh
tế khó khăn sau chiến tranh nên phát triển chậm, từ 1975 đến nay
được quan tâm chú ý phát triển và nghành đang hướng mạnh vào các
lĩnh vực:


- Thăm dò, đánh giá trữ lượng, đưa vào khai thác và mở rộng khai
thác mỏ: thiếc, nhơm, croom, titan, sa khống...



- Nhập kỹ thuật mới, thông qua hợp tác đầu tư với công ty thép nước
ngoài, cố gắng đáp ứng nhu cầu trong nước, hạn chế nhập thép thành
phẩm từ nước ngoài.


- Sắp xếp lại tổ chức, nhằm thích ứng với các hoạt động hợp tác đầu
tư trong nền kinh tế thị trường, theo định hướng XHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Phân bố ở thị trường có nhu cầu sử dụng kim loại như nhà máy cán
thép ở Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa-Vung Tàu, Biên Hịa, Tp Hồ Chí
Minh, Cần Thơ... Với cơng suất từ 120.000 tấn đến 200.000 tấn/năm.
c) Cơng nghiệp cơ khí:


Cơng nghiệp cơ khí là nghành cơng nghiệp đảm bảo việc sản xuất
công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành sản xuất. Vì thế,
trước yêu cầu phát triển của sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại
hóa, cơng nghiệp cơ khí phải đủ sức mạnh để thực hiện các nội dung
của cách mạng công nghiệp, đổi mới công nghệ cho các ngành kinh tế
then chốt và thực hiện cách mạng kỹ thuật. Đến nay, ngành công
nghiệp cơ khí nước ta có đặc điểm:


- Đủ sức mạnh chế tạo nhiều loại máy công cụ vừa và nhỏ, chế tạo
được nhiều thiết bị chuyên nghành.


- Có đội ngũ thợ lắp ráp lành nghề, trình độ cao, có thể lắp ráp các
thiết bị máy móc hiện đại.


- Cải tạo, củng cố và bổ sung thiết bị đẻ nâng cao năng lực của ngành
cơ khí miền nam để trở thành trung tâm trang thiết bị lớn. Bốn trung
tâm cơ khí theo thứ tự được bổ sung gồm: Tp Hồ Chí Minh, Biên
Hịa, Đà Nẵng, Cần Thơ.



d) Cơng nghiệp hóa chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dược phẩm như: apatit Lào Cai, supe phốt phát Lâm Thao...; cao su
Sao Vàng (Hà Nội)..;xí nghiệp dược phẩm I...


1.4. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức phân bố công nghiệp
ở nước ta.


Về vị trí địa lý bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thơng, chính
trị. Vị trí tác động rất lớn tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí
nghiệp cũng như phân bố các ngành cơng nghiệp và các hình thức tổ
chức lãnh thổ cơng nghiệp.


<i>* Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên:</i>


- Vị trí địa lí: Vị trí thuận lợi - giao thơng dễ dàng - giảm chi phí vận
chuyển.


- Điều kiện TN: Địa hình, khí hậu, nguồn nước thuận lợi, tạo điều
kiện dễ dàng cho sự phát triển sản xuất cơng nghiệp. Khí hậu và
nguồn nước đóng vai trị quan trọng: Mức độ thuận lợi hay khó khăn
trong việc cung cấp hoặc thoát nước là điều kiện quan trọng để định vị
các xí nghiệp cơng nghiệp. Đặc điểm của thời tiết và khí hậu tác động
khơng nhỏ đến hoạt động của các ngành cơng nghiệp khai khống.
Ngồi ra về nhân tố tự nhiên cịn có đất, rừng, tài ngun sinh vật.
- Tài nguyên TN: Tài nguyên nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,
khoáng sản là cơ sở vật chất để hoạt động cơng nghiệp có hiệu quả.
Khi đặt các nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp thường được phân
bố ở gần đầu mối giao thông, gần nguồn năng lượng, nguyên nhiên



liệu, nguồn nước...


Khoáng sản: là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý
nghĩa hàng đầu. Số lượng, chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoáng
sản trên lãnh thổ sẽ chi phối quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp
cơng nghiệp.


<i>* Các nhân tố kinh tế - xã hội:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thì ở đó khả năng để phân bố và phát triển công nghiệp sử dụng nhiều
lao động.


Quy mô, cơ cấu và thu nhập của dân cư có ảnh hưởng đến quy mơ và
cơ cấu của nhu cầu tiêu dùng.


- Tiến bộ khoa học công nghệ: Việc phát hiện các nguồn năng lượng
mới, nguyên liệu mới có tác dụng làm thay đổi sự phân bố nhiều
ngành công nghiệp. tạo ra hững khả năng mới về sản xuất, đẩy nhanh
tốc độ phát triển một số ngành, làm tăng tỉ trọng của chúng trong tổng
thể toàn ngành công nghiệp, làm cho việc khai thác sử dụng tài
nguyên và phân bố các ngành công nghiệp trở nên hợp lý, có hiệu quả
cao...kép theo những thay đổi quy luật phân bố sản xuất, làm nảy sinh
những nhu cầu mới, đòi hỏi xuất hiện một số ngành với cơng nghệ


tiên tiến...


- Thị trường: đóng vai trị như chiếc đòn bẩy đối với sự phát triển
phân bố và cả sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. Tác động mạnh
mẽ tới việc lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hóa sản xuất.


Những ngành cơng nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng (may mặc, thực
phẩm, hàng tiêu dùng) được phân bố ở nơi đơng dân, có thị trường
lớn.


- Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật: Là tiền đề thuận lợi hoặc cản trở
sự phát triển công nghiệp. Số lượng và chất lượng của cơ sở hạ tầng
góp phần đảm bảo các mối quan hệ sản xuất, kinh tế, kĩ thuật...


<i>* Phụ thuộc vào đường lối, chính sách xây dựng kinh tế XH của nước</i>
<i>đó</i>


Sự phân bố các xí nghiệp cơng nghiệp bảo đảm 2 mục đích:
+ Lợi nhuận cao nhất.


+ Phát triển KT - XH phù hợp với đời sống nhân dân.


ảnh hưởng to lớn và lâu dài tới sự phát triển và phân bố công nghiệp
tới


định hướng đầu tư và xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp.


* <i>Các nhân tố khác như truyền thống, bảo đảm an ninh quốc phịng:</i>


Các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có thể dựa những vùng có những
ngành nghề truyền thống hoặc đặt ở những nơi cần phải bảo đảm an
ninh quốc phịng. Khơng nên đặt ở những vùng gần biên giới có sự
tranh chấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nghệ An là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cơng nghiệp. Cơng nghiệp</b>
<b>Nghệ An hình thành và phát triển rất sớm. Trước cách mạng tháng 8 (thời kỳ 1928 </b>


<b>-1945), Thành phố Vinh là một trung tâm công nghiệp lớn của cả nước (năm 1930 - </b>
<b>1931, Vinh - Bến Thuỷ có trên 12.000 cơng nhân). </b>


Trải qua các thời kỳ chống Pháp đến chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ công nghiệp
Nghệ An bị đánh phá năng nề. Sau khi thống nhất nước nhà được Đảng, Nhà nước và các Bộ,
Ngành quan tâm đầu tư và tạo điều kiện cho Công nghiệp Nghệ An có bước phát triển mới. Tỉnh
uỷ, UBND tỉnh Nghệ An nhận thức sâu sắc muốn thoát khỏi tỉnh nghèo, giải quyết việc làm khơng
có con đường nào khác phải đầu tư phát triển cơng nghiệp. Từ đó đã có nhiều chủ trương, Nghị
quyết và chương trình phát triển công nghiệp, TTCN, khôi phục và phát triển ngành nghề nông
thôn xây dựng làng nghề. Công nghiệp Nghệ An đã có bước phát triển mới.


Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp - xây dựng bình quân 5 năm 1996 - 2000 đạt 14,2%. Đến năm
2000 giá trị công nghiệp đạt 1.395 tỷ đồng, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP của tỉnh
đạt 18,9%. Ba năm 2001 - 2003 cơng nghiệp Nghệ An có sự tăng trưởng vượt bậc đạt tốc độ
bình quân trên 30% năm. Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP của tỉnh tăng từ 18,9%
năm 2000 lên đạt 26% năm 2003.


ến thời điểm này trên địa bàn Nghệ An có 29.454 cơ sở sản xuất cơng nghiệp. Trong đó: Khu
vực kinh tế quốc doanh có 46 doanh nghiệp; Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có 7 cơ sở:
Công ty cổ phần, Công ty TNHH gần 100 cơ sở; Khu vực kinh tế tập thể 45 cơ sở, còn lại là khu
vực cá thể và tiểu chủ. Lao động sản xuất công nghiệp trên 78.620 người chiếm xấp xỉ 4% lao
động xã hội của tỉnh, lao động công nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước là gần 15.000.
Thời kỳ 2001 - 2003 khởi công xây dựng 1 loạt nhà máy sản xuất công nghiệp: Nhà máy nước
dứa cô đặc 5.000 tấn/năm; Nhà máy bột mỳ 20.000 tấn/năm; Nhà máy muối tinh 22.000 tấn/năm;
3 cơ sở chế biến bột cá công suất 10.000 tấn/năm; Hai nhà máy tinh bột sắn 50.000 tấn/năm nhà
máy bột đá trắng siêu mịn 60.000 tấn/năm; Nhà máy giấy Kraft 10.000 tấn/năm; Nhà máy sữa
cơng suất 15 triệu lít/năm,..


Bên cạnh đó Nghệ An đã lựa chọn một số vị trí để xây dựng các khu cơng nghiệp tập trung.
Nhiều khu công nghiệp đã được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động: Khu công nghiệp Bắc


Vinh, Khu cơng nghiệp Cửa Lị, Khu cơng nghiệp Hồng Mai, Khu công nghiệp Phủ Quỳ, Khu
công nghiệp Nam Cấm.


Khu cơng nghiệp Bắc Vinh diện tích diện tích 120 ha, giai đoạn I có diện tích 30 ha, đã thu hút 8
dự án đầu tư sản xuất công nghiệp với tổng mức đầu tư 214,5 tỷ đồng. Khu công nghiệp Cửa Lị,
Khu cơng nghiệp Nam Cấm các nhà đầu tư trong và ngoài nướcđang triển khai xây dựng các
nhà máy.


Nhìn chung cơng nghiệp Nghệ An phát triển đa dạng, phong phú về về chủng loại. Nhưng công
nghiệp Nghệ An chưa có nhiều sản phẩm chủ lực chiếm lĩnh thị trường.Hiện nay, tỉnh Nghệ An
đang ra sức phấn đấu để hằng năm một số sản phẩm có tỷ trọng lớn đạt kế hoạch sản lượng
như:


- Công nghiệp chế biến: Đường 11 - 15 vạn tấn, chè xuất khẩu 8 - 10 ngàn tấn, nuôi trồng chế
biến hải sản xuất khẩu 5 - 6 ngàn tấn/năm,..


- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Xi măng 1,6 - 1,7 triệu tấn/năm, gạch nung 350 triệu
viên.


- Công nghiệp thực phẩm đồ uống: Bia, nước giải khát 25 - 30 triệu lít.


- Cơng nghiệp khai thác khống sản: Thiếc 600 - 800 ngàn tấn, đá trắng 500.000 tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Để đạt được mục tiêu đề ra: Trước hết tập trung khai thác có hiệu quả các cơ sở sản xuất đã
đầu tư trong các giai đoạn trước. Phát huy công suất các cơ sở đạt trên 80% năng lực. Xi măng
dự kiến đạt 1,5 - 1,6 triệu tấn, đường kính đạt 140 - 150 ngàn tấn, dầu thực vật 10.000 tấn, nước
khoáng 5 triệu lít, bao bì 40 triệu bao, bia nước giải khát 30 triệu lít, 9.000 tấn sợi, 750 tấn sản
phẩm dệt kim, 3 triệu sản phẩm may xuất khẩu, 1.500 tấn da thuộc, 9 - 10 nghìn tấn ống thép,...
- Tiếp tục đầu tư chiều sâu và mở rộng một số cơ sở công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm
phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng như chế biến chè 8.000 tấn; Nâng cấp xí nghiệp chế biến


thuỷ sản 38B lên 1.500 tấn; Mở rộng các cơ sở chế biến lâm sản xuất khẩu lên 5 triệu sản phẩm;
Nâng cấp xí gnhiệp dược phẩm 1.000 triệu viên/năm; Xây dựng xí nghiệp may xuất khẩu Nam
Đàn 1,5 triệu sản phẩm; Nâng cao năng lực sản xuất các sản phẩm cao su 3-4 triệu sản
phẩm/năm; Mở rộng nhà máy Sơng Lam lên 20 nghìn tấn/năm.


- Ưu tiên đầu tư một số cơ sở cơng nghiệp có khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập với quy
mơ vừa và nhỏ là chủ yếu nhưng có kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến như: Xí nghiệp đá trắng 200.000
tấn (liên doanh với Nhật); Xí nghiệp sản xuất bột đá siêu mịn xuất khẩu 100.000 tấn/năm (liên
doanh với Tổng cơng ty Dầu khí); Phát triển vùng ngun liệu dứa và xây dựng các xí nghiệp chế
biến dứa cơ đặc để đạt 5.000 - 10.000 tấn/năm; Xí nghiệp gỗ ván ép 15.000 ; Nhà máy chế
biến sữa 15 triệu lít/năm trên cơ sở phát triển đàn bị sữa ở Nghệ An. Các nhà máy tinh bột
sắn,...


- Vận động thu hút đầu tư, liên doanh liên kết triển khai xây dựng Nhà máy sản xuất sô đa 15 -
20 vạn tấn; xây dựng thuỷ điện Tương Dương (tuyến Bản Lả); Xây dựng nhà máy bột giấy
130.000 tấn/năm; Nhà máy xi măng Anh Sơn, Đô lương 3 triệu tấn/năm; Hình thành cụm cơng
nghiệp dệt may ở Thành phố Vinh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×