Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Kê hoach chủ đề : Tế và mùa xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.46 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ TẾT VÀ MÙA XUÂN Lớp mẫu giáo 3 - 4tuổi C Năm học: 2020 - 2021 Trường: Mầm Non Kim Sơn Thời gian thực hiện 2 tuần: Từ ngày 25/01/2021 đến 05/02/2021 Mục tiêu giáo dục trong chủ đề. Nội dung GD trong chủ đề Dự kiến các hoạt động giáo dục 1- Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất MT2: Thực hiện đủ các động tác - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tổ chức cho trẻ tập BTPTC trong giờ thể dục sáng hàng ngày. trong bài tập theo hướng dẫn. - Tay: - Tổ chức chơi các trò chơi. + Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên (Tuần 21, 22) + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực - Lưng, bụng, lườn: + Cúi về phía trước + Quay sang trái, sang phải + Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang + Ngồi xổm, đứng lên. Co duỗi chân + Bật tại chỗ MT13: Trẻ biết phối hợp các vận - Trườn theo hướng thẳng, - HĐHọc: Trườn theo hướng thẳng. động tay, chân, cơ thể trong vận - Trườn về phía trước. (Tuần 21) động trườn - HĐHọc: Trườn về phía trước. (Tuần 22) - Trò chơi vđ: MT22: Thực hiện được một số việc - Làm quen với cách đánh răng, lau mặt đơn giản với sự giúp đỡ của người - Tập rửa tay bằng xà phòng lớn. - Rửa tay, lau măt, súc miệng. - Tháo tất, cởi quần, áo… - Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh MT26: Có một hành vi tốt trong vệ - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức sinh, phòng bệnh khi được nhắc khỏe nhở: - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ. - HĐH, HĐG, HĐNT, HĐC: Làm quen với cách đánh răng, lau mặt; Tập rửa tay bằng xà phòng; Rửa tay, lau măt, súc miệng; Tháo tất, cởi quần, áo; Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh (Tuần 21, 22) - HĐH, HĐG, HĐNT, HĐC: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe; Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MT54: Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tưởng trong không gian so với bản thân.. sinh môi trường đối với sức khỏe con người - Nhận biết trang phục theo thời tiết - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm - Nói với người lớn khi đau, khi chảy máu 2.Lĩnh vực phát triển nhận thức - Nhận biết phía trên- phía dưới, phía trướcphía sau, tay phải- tay trái của bản thân. trường đối với sức khỏe con người; Nhận biết trang phục theo thời tiết; Nhận biết một số biểu hiện khi ốm; Nói với người lớn khi đau, khi chảy máu (Tuần 20,21). - HĐHọc: Nhận biết phía trên- phía dưới, phía trước - phía sau, tay phải- tay trái của bản thân (Tuần 21) - HĐHọc: Ôn Nhận biết phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau, tay phải- tay trái của bản thân (Tuần 22) MT60: Trẻ có thể kể tên một số lễ - Tên gọi, ý nghĩa một số ngày lễ hội trong - HĐHọc: Trò chuyện về Mùa xuân tươi đẹp hội : Ngày khai giảng, tết Trung thu năm (Tuần 21) …qua trò chuyện, tranh ảnh. - HĐHọc: Trò chuyện về ngày tết quê em (Tuần 20) 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp MT64: Trẻ biết lắng nghe và trả lời - Lắng nghe người khác nói, nghe và hiểu rõ - HĐH, HĐG, HĐNT, HĐC: Lắng nghe người khác nói, nghe và hiểu rõ thông tin câu hỏi của người đối thoại. thông tin ( yêu cầu, chỉ báo) (Tuần 21, 22) MT69: Trẻ đọc thuộc bài thơ đồng - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè - HĐHọc: Thơ: Tết đang vào nhà (Tuần 22) dao, ca dao MT70: Trẻ biết lắng nghe truyện, - Lắng nghe truyện. Kể lại truyện đơn giản đã - HĐH: Truyện: Truyện: Sự tích mùa xuân (Tuần 21) kể lại truyện đơn giản đã được nghe được nghe với sự hướng dẫn của giáo viên với sự hướng dẫn của người lớn MT73: Trẻ biết nói đủ nghe không - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù - HĐH, HĐG, HĐNT, HĐC: Nói và thể hiện nói lí nhí. hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, - Mạnh dạn, điều chỉnh giọng phù hợp: Không hoàn cảnh giao tiếp la hét, nói quá to hay lí nhí. Giơ tay trong giờ - Mạnh dạn, điều chỉnh giọng phù hợp: Không la hét, nói quá to hay lí nhí. Giơ tay trong giờ học khi muốn nói, chờ tới lượt nói. học khi muốn nói, chờ tới lượt nói (Tuần 21, 22) 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội MT89: Biết chào hỏi và nói cảm - Có cử chỉ, lời nói lễ phép - HĐH: Có cử chỉ, lời nói lễ phép( chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở… (chào hỏi, cảm ơn) ơn).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận biết những hành vi đúng, sai, tốt, xấu. MT98: Trẻ hát tự nhiện, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.. 5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, hát tự nhiên. MT101: Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản, biết tô màu theo sự hướng dẫn. MT106: Trẻ vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc. - Sử dụng một số kỹ năng vẽ để tạo ra sản phẩm đơn giản, biết tô màu theo sự hướng dẫn.. MT107: Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.. - Tạo ra sản phẩm đơn giản theo ý thích. - Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc.. - Nhận biết những hành vi đúng, sai, tốt, xấu. (Tuần 21) - HĐHọc: NDTT: Bài hát: Tết đến rồi NH: Mùa xuân ơi (Tuần 22) - HĐH, HĐG, HĐNT, HĐC: Sử dụng một số kỹ năng vẽ để tạo ra sản phẩm đơn giản, biết tô màu theo sự hướng dẫn. (Tuần 21, 22) - HĐG, HĐC. HĐNG: Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc. (Tuần 21, 22) - HĐH, HĐG, HĐNT, HĐC: Tạo ra sản phẩm đơn giản theo ý thích (Tuần 21, 22). Dự kiến môi trường giáo dục: * Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp: - Trang trí lớp học theo chủ đề: “Tết và mùa xuân”. Trang trí tranh ảnh liên quan đến chủ đề “Tết và mùa xuân”, bổ sung trang thiết bị, đồ chơi, các nguyên vật liệu từ thiên nhiên để cho trẻ hoạt động (huy động từ cha mẹ trẻ) - Chuẩn bị cho chủ đề Tết và mùa xuân + Bài hát: Sắp đến tết rồi; Ngày Tết Quê Em. …vvv + Truyện: Sự tích bánh chưng, bánh dầy, Sự tích hoa mùa xuân…………… + Bài thơ : Tết đang vào nhà, …………. - Các nguyên vật liệu tranh ảnh, sách báo… * Dự kiến các góc chơi: *Góc phân vai: + Chơi gia đình chúc tết; gia đình chuẩn bị này tết; Cửa hàng bán hàng tết. *Góc tạo hình: + Bàn ghế, giấy trắng, giấy màu.. + Vẽ, tô mầu hình ảnh ngày tết * Góc xây dựng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đồ chơi thông minh; Xây khu chợ bán hàng tết; Xếp hàng rào. + Giá mở, thảm, chiếu, bàn ghế + Các khối hình, nguyên vật liệu có các kích cỡ khác nhau làm bằng nhựa. + Các đồ chơi hình người, con vật cây hoa, hàng rào + Các nguyên vật liệu thiên nhiên: hột hạt, vỏ sò, ốc, lá... + Các bộ xếp hình lego đa dạng về màu sắc, hình dáng, kích thước và cách thức sắp xếp. + Vật liệu để xâu xỏ: que, hột, hạt.... - Góc thư viện: + Giá sách, bàn, ghế, đệm ngồi + Các loai tranh ảnh, sách tranh, truyện tranh, tạp chí về chủ đề động vật + Nguyên vật liệu cho trẻ tập làm sách truyện, rối, 1 số con vật - Góc học tập: + Bàn ghế, giấy trắng, giấy màu.. + Xem tranh ảnh về ngày tết; Trò chuyện về ngày tết. + Lô tô học toán về chủ đề, các con số, hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật. + Nguyên vật liệu, tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề, nội dung cụ thể. - Góc thiên nhiên: + Giá để đồ dùng, phương tiện chăm sóc cây, khay, lọ đựng có nắp... + Một số cây cảnh ( không độc hại) cây trồng ngắn ngày. Một số loại hạt giống + Dụng cụ chăm sóc cây: Bình tưới, xẻng nhỏ, khăn lau, xô nhỏ + Nguyên liệu đồ dùng chơi với cát nước.... + Vật chìm nổi; Chơi với cát nước. * Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài lớp: - Khu vực các thiết bị đồ chơi ngoài trời: Các trại trải nghiệm ngoài sân và vườn trường. + Cầu trượt, bập bênh, đu quay. - Khu vực chơi với cát nước và các vật liệu thiên nhiên. + Bể, hố cát, bồn nước. + Các dụng cụ như xẻng xúc cát, xô, khuôn in, chai, lọ... + Các nguyên liệu để làm thí nghiệm như xốp, sỏi, màu, xà phòng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ Thời điểm - Đón trẻ, điểm danh, thể dục buổi sáng. Thứ 2. KẾ HOẠCH TUẦN 21 Chủ đề nhánh 1: Mùa xuân tươi đẹp Chủ đề: Tết và mùa xuân Thực hiện: Từ ngày 25/01/2021 đến 29/01/2021 Lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi C GV: Nguyễn Thị Anh Vân Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. 1. Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về đặc điểm tâm sinh lý, những thói quen của trẻ ở nhà. - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Hướng dẫn trẻ chơi vớ đồ chơi của lớp. - Trò chuyện với trẻ về Mùa xuân tươi đẹp 2. Điểm danh: - Cô điểm danh trẻ đến lớp. - Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày. 3.Thể dục sáng: - Tập theo cô và tập với bài hát “ Mùa xuân của em” kết hợp tập các động tác. - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên - Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: Ngồi xổm, đứng lên. Co duỗi chân + Hồi tĩnh: Làm ĐT nhẹ nhàng Thả lỏng, điều hoà..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động học. * Thể dục: * KPXH: Trò *Văn học: *Toán: *KN- XH: - Trườn theo Có cử chỉ, lời nói chuyện về Mùa Truyện: Sự tích Nhận biết phía trên mùa xuân phía dưới, phía trước - lễ phép( chào hỏi, hướng thẳng xuân tươi đẹp phía sau, tay phải - tay cảm ơn) - TCVĐ: Ném trái của bản thân còn Hoạt động 1/ Hoạt động có chủ đích ngoài trời + Dạo quanh sân trường, quan sát thời tiết trong ngày + Quan sát mùa xuân và tết trồng cây + Chơi cuốc đất trồng cây. 2/ Trò chơi vận động - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột; Gieo hạt” - Chơi trò chơi dân gian: “ Ném còn” 3/ Chơi tự do - Chơi đồ chơi ngoài trời - Vẽ phấn trên sân 1 số loại cây hoa, quả. Hoạt động góc *Góc phân vai: Cửa hàng bán các các loại cây xanh; Đóng vai gia đình đi mua hàng, gia đình đi du xuân và lễ hội. * Góc xây dựng: Xây vườn đào, quất, hoa…;Chơi xếp các hình khối nhỏ. * Góc thư viện: Xem tranh truyện về một số lẽ hội xuân, tết trồng cây; Kể chuyện theo tranh. * Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về chủ đề * Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây; Vật chìm vật nổi. Hoạt động ăn - Cho trẻ rửa tay rửa mặt sạch sẽ trưa - Tạo hứng thú để trẻ ăn hết xuất Hoạt động - Tạo không khí mát mẻ để trẻ có giấc ngủ sâu ngủ trưa - Quan sát trẻ ngủ Hoạt động - Ôn bài hát , bài thơ về chủ đề. chiều - Trò chơi: Đi cà kheo. - Làm bài trong sách “Bé học toán, Kỹ năng, Giao thông…..”. - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc - Vệ sinh cá nhân cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biểu diễn văn nghệ - nêu gương cuối ngày - cuối tuần. - Trả trẻ trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ.. KẾ HOẠCH TUẦN 22 Chủ đề nhánh 1: Ngày tết quê em Chủ đề: Tết và mùa xuân Thực hiện: Từ ngày 01/02/2021 đến 05/02/2021 Lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi C GV: Lê Thị Hiền Thứ Thời điểm Đón trẻ, điểm danh, thể dục buổi sáng. Hoạt học. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. 1. Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào dúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình đặc điểm, cá tính,và sức khỏe của trẻ. - Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ở góc.-Trò chuyện với trẻ về Ngày tết quê em 2. Điểm danh: - Cô điểm danh trẻ đến lớp. - Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày. 3.Thể dục sáng: - Tập theo cô và tập với bài hát “ Tết đến rồi” kết hợp tập các động tác. - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên - Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: Ngồi xổm, đứng lên. Co duỗi chân + Hồi tĩnh: Làm ĐT nhẹ nhàng Thả lỏng, điều hoà.. động * Thể dục: - Trườn về phía trước. - TCVĐ: Đi cà kheo. * KPXH: - Trò chuyện về ngày tết quê em. * Văn học: - Thơ: Tết đang vào nhà. *Toán: - Ôn Nhận biết phía trên- phía dưới, phía trước phía sau, tay. *Âm nhạc: NDTT: Bài hát Tết đến rồi NH: Mùa xuân ơi TC:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phải- tay trái của bản thân Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động ăn trưa Hoạt động ngủ trưa Hoạt động chiều. 1.Hoạt động có chủ đích: - Quan sát khung cảnh ngày tết. - Xem tranh ảnh và trò chuyện trải nghiệm gói bánh trưng ngày tết ở khu trải nghiệm. - Nghe âm thanh ngoài sân trường . 2. Chơi vận động: - Trò chơi: “Bật qua suối; Đi cà kheo” - Chơi trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê; Ném còn..” 3/ Chơi tự do - Chơi với cát nước. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. *Góc phân vai: Chơi gia đình chúc tết; gia đình chuẩn bị này tết; Cửa hàng bán hàng tết. *Góc xây dựng: Xây khu chợ bán hàng tết; Xếp hàng rào. *Góc tạo hình: Vẽ, tô mầu hình ảnh ngày tết *Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết; Trò chuyện về ngày tết. * Góc thiên nhiên: Vật chìm nổi; Chơi với cát nước. - Cho trẻ rửa tay rửa mặt sạch sẽ - Tạo hứng thú để trẻ ăn hết xuất. - Tạo không khí mát mẻ để trẻ có giấc ngủ sâu - Quan sát trẻ ngủ - Đọc thơ, kể chuyện, hát về chủ đề - Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Sử dụng vở “Bé làm quen với vở toán, giao thông....” - Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Bỏ rác đúng nơi quy định. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Biểu diễn văn nghệ - nêu gương cuối ngày - cuối tuần. - Trả trẻ trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Mục tiêu chưa đạt được: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………….………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×