Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Xây dựng quản lý hệ thống Nơng Lâm Kết Hợp cho Cà Phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 78 trang )

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

Xây dựng và quản lý hệ thống Nông Lâm Kết Hợp cho Cà Phê


© Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF) Việt Nam
Tài liệu này được biên soạn như là một phần của chương trình nghiên cứu của CGIAR về Biến
đổi khí hậu, Nơng nghiệp và An ninh lương thực (CCAFS), được thực hiện với sự hỗ trợ của
các nhà tài trợ CGIAR và thông qua các thoả thuận tài trợ song phương. Để biết chi tiết, vui
lòng truy cập trang web Quan điểm từ tài liệu này không được
đưa ra để phản ánh quan điểm chính thức của các tổ chức này.


NỘI DUNG
PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CHO CÀ PHÊ
PHẦN 2: CÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP
PHẦN 3: QUẢN LÝ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP

PHẦN 4: THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN


PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG
NÔNG LÂM KẾT HỢP CHO CÀ PHÊ


NƠNG LÂM KẾT HỢP LÀ GÌ?
Cây lâu năm

• Nơng lâm kết hợp là một hệ
thống sử dụng đất có cây thân
gỗ lâu năm (cây lấy gỗ, cây ăn


quả, cây bụi, cọ, dừa..) trên cùng
mảnh đất với cây nông nghiệp
hoặc vật nuôi, hoặc cả hai, theo
một sự sắp xếp luân phiên về
khơng gian hoặc thời gian.
• Chu kỳ của hệ thống nông lâm
kết hợp luôn kéo dài hơn 1 năm.

Cây trồng theo vụ

Nguồn: La Nguyen et al. 2017


CÁC DẠNG CỦA MỘT HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP
Hệ thống phức hợp

Hệ thống đơn giản

Độc canh

Nguồn: Martini et al. 2017


CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC CÀ PHÊ TRONG
NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN Ở TÂY BẮC
Cà phê - cây ăn quả
Hệ thống cà phê - cây ăn quả đơn giản

Hệ thống cà phê - cây ăn quả phức hợp


Cà phê-Bơ ở xã Muội Nọi, huyện Thuận Châu, Sơn La.
Bơ được trồng năm 2012 theo khoảng cách 7 m x 7 m.

Cà phê-Nhãn-Xoài-Mận ở xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn,
Sơn La. Cây ăn quả được trồng rải rác trong vườn cà phê.


CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC CÀ PHÊ TRONG NÔNG LÂM KẾT HỢP
PHỔ BIẾN Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC
Cà phê - cây cho bóng

Cà phê-keo dậu ở xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng,
Điện Biên. Keo dậu được trồng lúc đầu theo khoảng
cách 5 m x 5 m, sau đó được tỉa bớt còn 12 m x 12 m.

Cà phê - cây lấy gỗ

Cà phê-xoan-cây gỗ tự nhiên (thồ lộ, cờ hu) ở xã Ẳng
Cang, huyện Mường Ảng, Điện Biên. Xoan được trồng dọc
ranh giới khoảnh đất trồng để đánh dấu đường biên.


QUAN ĐIỂM CỦA NƠNG DÂN VỀ
LỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐI
VỚI CÀ PHÊ
Các lợi ích kinh tế - xã hội:
➢ Lợi ích kinh tế
• Đa dạng hố nguồn thu nhập theo từng mùa trong năm.
• Giảm thiểu rủi ro mất mùa với nhiều mùa vụ từ nhiều
cây trồng khác nhau.

• Tổng thu nhập có thể cao hơn thu nhập từ độc canh một
loại cây trồng.
• Vốn sản phẩm đa dạng giúp giảm việc phụ thuộc vào thị
trường của một loại nơng sản duy nhất.
➢ Sử dụng tài ngun
• Sử dụng đất hiệu quả hơn.
• Cây trồng xen canh hưởng lợi từ việc bón phân cho cà
phê.
➢ Ảnh hưởng tới chất lượng cà phê
• Tăng cân, nặng trái cà phê.


QUAN ĐIỂM CỦA NƠNG DÂN VỀ
LỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐI
VỚI CÀ PHÊ (tiếp)
Lợi ích sinh thái:
➢ Ảnh hưởng đến đất trồng
• Giảm xói mịn đất trên các trang trại dốc.
• Cây cho bóng và cây che phủ giảm bay hơi
trực tiếp từ đất, nhờ đó duy trì độ ẩm đất
cao và ổn định hơn dưới lớp mùn từ lá
rụng của các cây trồng xen canh.
• Cung cấp thêm chất dinh dưỡng từ mùn
lá của cây cho bóng, đặc biệt quan trọng
trong mùa hạn kéo dài và khi nhiệt độ
khơng khí tăng cao.
Cà phê và sơn tra ở bản Hua Sa B, Tỏa Tình, Tuần Giáo, Điện Biên


QUAN ĐIỂM CỦA NƠNG DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA

CÂY LÂU NĂM ĐỐI VỚI CÀ PHÊ (tiếp)
Lợi ích sinh thái:
➢ Đa dạng sinh học
• Thu hút các lồi ong, bướm thụ phấn và cơn trùng tự nhiên,
nhờ đó tăng độ đa dạng sinh học trên các trang trại cà phê.
➢ Ảnh hưởng đến cỏ dại
• Mảnh cà phê trồng trong bóng có ít cỏ dại hơn, do đó hạn chế
việc dùng thuốc diệt cỏ khi bóng cây lớn hơn.
➢ Ảnh hưởng đến thời tiết
• Giảm tác hại của sương muối và gió mạnh lên cây cà phê.
• Điều hồ khí hậu tại mảnh vườn và khu vực xung quanh, bảo vệ
cây cà phê khỏi thời tiết nóng bức.

Cà phê-keo dậu ở huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên


QUAN ĐIỂM CỦA NƠNG
DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA CÂY
LÂU NĂM ĐỐI VỚI CÀ PHÊ
(tiếp)
• Cà phê trồng trong bóng có
lá xanh và rụng ít lá hơn so
với cây trồng ngồi nắng.
• Lá của cà phê trồng ngồi
nắng thường có màu vàng
úa và dễ rụng hơn so với ở
cà phê trồng dưới bóng cây
nhãn.

Cà phê – cây ăn quả kết hợp (nhãn, chuối, mít, ổi, mận)

ở xã Chieng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La


MỘT SỐ KHĨ KHĂN CỦA NƠNG DÂN KHI XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG
NÔNG LÂM KẾT HỢP VỚI CÀ PHÊ VÀ CÀ PHÊ TRỒNG THUẦN
KHĨ KHĂN CỦA NƠNG DÂN

CÁC GIẢI PHÁP TIỀM NĂNG



Cạnh tranh ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng, giảm sản •
lượng cà phê.



Kĩ thuật phức tạp.



Cần nhiều thời gian và sức lao động.



Cần vốn đầu tư ban đầu lớn cho cây giống và phân bón nếu

chọn xen canh với cây lâu năm giá trị cao như cam, bưởi, bơ.




Mật độ cây lâu năm và cà phê phù hợp để tránh cạnh tranh
các nguồn tài nguyên này.
Hướng dẫn cách thiết kế một hệ thống nơng lâm kết hợp.

Lợi ích thu được cao hơn cà phê trồng thuần sau một vài năm.



Sâu bệnh hại ở cà phê khác với hầu hết ở các loài khác. Mặt
khác, đa dạng sinh học ở hệ thống nông lâm kết hợp sẽ giúp
tăng các lồi thiên địch kiểm sốt sâu bệnh hại.

Hướng dẫn cụ thể cách chọn và sử dụng thuốc trừ sâu cho hệ
thống nơng lâm kết hợp.



Khả năng thu hút sâu bệnh hại lớn hơn do có nhiều lồi.



Khó quản lí và bảo vệ các cây lâu năm giá trị cao nếu vườn
trồng ở xa nhà.



Phun thuốc trừ sâu cho cà phê có thể ảnh hưởng đến cây trồng •
xen canh cịn non.



THỰC HÀNH 1: XẾP HẠNG ƯU TIÊN CỦA CÁC LOÀI CÂY




Giới thiệu mục đích hoạt động, các thẻ hệ sinh thái và
lồi cây.
Chia người tham dự thành 4 nhóm.
Mỗi nhóm sẽ xếp hạng cây cho 3 dịch vụ hệ sinh thái:

➢ Bước 1: Chọn 9 trong số 25 loài được cho, cùng
với Cà phê trồng thuần, để mỗi nhóm có 10
phương án xếp hạng.
➢ Bước 2: Xếp hạng từ 1 đến 10 độ phù hợp của
các loài cây lâu năm và Cà phê trồng thuần cho
mỗi thẻ hệ sinh thái. Các cây tốt hơn thì có giá trị
từ 1,2,3… Các cây ảnh hưởng xấu cũng xếp như
vậy nhưng với giá trị âm.
➢ Bước 3: Ghi lại kết quả trên phiếu trả lời.


LỰA CHỌN GIỐNG CÂY CỦA NÔNG DÂN CHO HỆ THỐNG
NÔNG LÂM KẾT HỢP DỰA TRÊN DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI
DỊCH VỤ

TỐT CHO CÂY CÀ PHÊ

KHƠNG TỐT CHO CÂY CÀ PHÊ

Lồi 1


Loài 2

Loài 3

Loài 1

Loài 2

Loài 3

Keo dậu

Mận

Bơ/ Xoài/ Mắc ca

Dổi

Sưa

Bạch đàn

Keo dậu

Xồi

Mít/ Nhãn

Xoan


Bạch đàn

Me

Keo dậu

Mít/ Xồi/ Mận

Đào

Bạch đàn

Sưa

Mỡ

Sản lượng
cà phê

Độ ẩm đất

Độ phì nhiêu
của đất


LỰA CHỌN GIỐNG CÂY CỦA NÔNG DÂN CHO HỆ THỐNG
NÔNG LÂM KẾT HỢP DỰA TRÊN DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI
DỊCH VỤ


TỐT CHO CÂY CÀ PHÊ

KHƠNG TỐT CHO CÂY CÀ PHÊ

Lồi 1

Loài 2

Loài 3

Loài 1

Loài 2

Loài 3

Nhãn

Vải

Mận/ Xoài/ Bưởi/
Mơ/ Cam/ Đào

Núc nác

Sưa

Dổi

Nhãn/Keo dậu


Vài/ Xồi/ Mít/
Mận/ Trầu

Mơ/ Xoan/ Đào

Núc nác

Chanh

Lát

Keo dậu

Nhãn/ Mít

Trầu/
Xồi

Chanh

Núc nác

Me

Nhãn

Keo dậu

Vải


Núc nác

Chanh

Sưa

Đa dạng sinh học

Xói mịn đất

Điều tiết khí hậu

Chắn gió


LỰA CHỌN GIỐNG CÂY CỦA NÔNG DÂN CHO HỆ THỐNG
NÔNG LÂM KẾT HỢP DỰA TRÊN DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI
DỊCH VỤ
Chống sương
muối

THÍCH HỢP VỚI CÀ PHÊ

KHƠNG THÍCH HỢP VỚI CÀ PHÊ

Lồi 1

Lồi 2


Lồi 3

Lồi 1

Lồi 2

Lồi 3

Nhãn

Keo dậu

Mít

Núc nác

Chanh

Mỡ

Keo dậu

Mít

Xoan/ Trầu/
Sơn tra/ Dổi

Cam

Nhãn/ Vài/ Bưởi


Mơ/ Xồi/
Chanh/ Bơ/
Mắc ca

Keo dậu

Nhãn

Mít

Chanh

Núc nác

Ổi

Keo dậu/ Nhãn

Xồi/ Trầu/ Mít

Đào/ Mận/ Vải/ Sưa

Chanh

Lát

Núc nác

Phân bón


Cho bóng

Cho mùn


PHẦN 2: CÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG
NÔNG LÂM KẾT HỢP


Trên đất
phẳng: có
thể trồng
cây hàng
thẳng

BƯỚC 1. Chuẩn bị đất
•Cịn cây trồng cũ sót lại trên mảnh vườn khơng?
o CĨ: loại bỏ tất cả các cây sót lại bao gồm bộ rễ.
o KHÔNG để lại cây gỗ cũ (thu hút sâu bệnh hại).
•Đất có dốc khơng?
o CĨ, dưới 15%: thiết lập các hàng ngang qua dốc
để thốt nước.
o CĨ, trên 15%: xây dựng hệ thống canh tác theo
đường đồng mức.
o Trong cả hai trường hợp, trồng cây che phủ đất
để chống xói mịn.

Đất dốc:
ruộng bậc

thang hoặc
dải thực vật
tự nhiên,
theo đường
đồng mức
Nguồn: Martini et al. (2017)


BƯỚC 2. Đánh dấu các hố trồng

Đánh dấu hố trồng cho cà phê như thế nào?
Phương pháp phổ biến: sử dụng khung chữ A.
Trên đất dốc: bắt đầu từ dưới dốc rồi di
chuyển dần lên ngọn.
Tiếp tục làm cho đến khi cả mảnh vườn đã
được đánh dấu.
Nguồn:
/>

BƯỚC 3. Đào hố trồng cây
• Hố trồng nên được đào 3-6 tháng trước khi
trồng cây.
• Kích thước = 60 x 60 x 60 cm.
• Khi đào, để riêng lớp đất 20 cm trên cùng.
• Trộn lớp đấy này với phân bón và phân
chuồng hoặc phân hữu cơ vi sinh trước khi
đắp lại vào hố.

Nguồn: Martini et al. (2017)



BƯỚC 4: Xác định khoảng cách chiều ngang
1. Tìm một cây trưởng thành ở một khu vực thơng thống.
2. Đo chiều rộng tán cây they hai hướng (a)(b)

3. Lấy trung bình bán kính tán cây x = (a * b)/4
4. Giả sử tán cây cà phê có bán kính = y, khoảng

cách giữa cây lâu năm (loài A) và cà phê (loài B)
= x +y
Cây B
Cây A
Nguồn: Martini et al. (2017)

5. Khoảng cách giữa hai cây lâu năm = 2 * (x + y)

6. Mật độ cây tối ưu: 70-80 cây/ha


BƯỚC 5: Xác định khoảng cách chiều cao
Tán cây lâu năm cần cách cà phê ít nhất 2 m đối với cà phê non và 5 m cho cà phê trưởng thành.

Cà phê non (< 4 năm)

Cà phê trưởng thành (> 4 năm)
Nguồn: Martini et al. (2017)


VÍ DỤ VỀ HỆ THỐNG NƠNG LÂM KẾT HỢP PHỨC HỢP
• Mục tiêu: hệ thống cà phê

bền vững với nhiều lợi ích
về kinh tế và mơi trường.
• Xây dựng vào tháng 6 năm
2013 ở các huyện Mai Sơn
(Sơn La) và Tuần Giáo (Điện
Biên).

Hệ thống NLKH: Keo, nhãn muộn, cà phê, cây ngắn ngày và cỏ chăn nuôi
Keo
Nhãn muộn

Cà phê
Băng cỏ

Diện tích trồng cây
ngắn ngày

• Độ cao: 573 – 800 mét trên
mực nước biển, độ dốc 212 độ.


VÍ DỤ VỀ HỆ THỐNG NƠNG LÂM KẾT HỢP PHỨC HỢP
• Mục tiêu: hệ thống cà
phê bền vững với nhiều
lợi ích về kinh tế và mơi
trường.
• Xây dựng ở xã Cò Nòi,
huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn
La vào tháng 5/2014.


Cà phê + đậu tương

Mắc ca

Mắc ca + cà phê + đậu tương

Cà phê

Mắc ca + đậu tương

Diện tích trồng đậu tương

• Độ cao: 790 – 824 mét
trên mực nước biển, độ
dốc 10-26 độ.


×