Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Tài liệu Giải tích C1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.26 KB, 123 trang )






Giải tích C1
Giải Tích C1
Nguyễn Thị Thu Vân
Đại học Khoa Học Tự Nhiên
2009 - 2010
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 1 / 122
Cách Tính Điểm Môn Học
Kiểm tra giữa học kỳ : 30% (xem thông báo)
Kiểm tra cuối kỳ : 70%
Một Số Phần Mềm Hổ Trợ Tính Toán
Maxima - Mathematica - Maple - Matlab
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 2 / 122
Tài Liệu Tham Khảo
1
Dương Minh Đức: Giáo Trình Toán Giải Tích 1, NXB Thống Kê
(2004)
2
Nguyễn Quốc Hưng: Toán Cao Cấp C1 và Một Số Ứng Dụng Trong
Kinh Doanh, NXB ĐHQG Tp.HCM (2009)
3
Phan Quốc Khánh: Phép Tính Vi Tích Phân (tập 1), NXB Giáo Dục
(1998)
4
Nguyễn Thành Long và Nguyễn Công Tâm: Toán Cao Cấp C1, Khoa
Kinh Tế ĐHQG TpHCM (2004)
5


Stewart J.: Calculus - Concepts and Contexts, Brooks-Cole (2002)
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 3 / 122
Chương 0. Số Phức
1. Dạng đại số của số phức
Định nghĩa:
Dạng đại số của số phức : z = a + ib
a gọi là phần thực của số phức z, ký hiệu là Re(z)
b gọi là phần ảo của số phức z, ký hiệu là Im(z)
Tập hợp số phức ta ký hiệu là C hay còn gọi là mặt phẳng phức
Modul của số phức:
j
z
j
=
p
a
2
+ b
2
: khoảng cách từ z tới O

z = a  ib : số phức liên hợp của z
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 4 / 122
Các phép toán:
Cho 2 số phức z
1
= a
1
+ ib
1

; z
2
= a
2
+ ib
2
. Khi đó:
1
z
1
= z
2
, a
1
= a
2;
b
1
= b
2
2
z
1
+ z
2
= (a
1
+ a
2
) + i(b

1
+ b
2
)
3
z
1
.z
2
= (a
1
+ ib
1
)(a
2
+ ib
2
)
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 5 / 122
Chương 0. Số Phức
2. Dạng lượng giác
Định nghĩa:
Cho số phức z = a + ib, z 6= 0.
Gọi r là khoảng cách từ z tới gốc O và ϕ là góc giữa hướng dương của
trục thực với bán kính vector của điểm z.
Khi đó, dạng lượng giác của số phức z được viết như sau:
z = a + ib = r(cos ϕ + i sin ϕ)
Khi z = 0 ta lấy r = 0, còn ϕ không xác định
Công thức chuyển từ dạng đại số sang lượng giác như sau:
r =

p
a
2
+ b
2
; tg ϕ =
b
a
cần chọn ϕ sao cho b và sinϕ cùng dấu
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 6 / 122
Cho 2 số phức z
1
= r
1
(cos ϕ
1
+ i sin ϕ
1
); z
2
= r
2
(cos ϕ
2
+ i sin ϕ
2
). Khi
đó:
1
Sự bằng nhau:

z
1
= z
2
, r
1
= r
2;
ϕ
1
= ϕ
2
+ k2π, k 2 Z
2
Phép nhân/chia 2 số phức:
z
1
z
2
=
r
1
r
2
(
cos(ϕ
1
 ϕ
2
) + i sin(ϕ

1
 ϕ
2
)
)
z
1
z
2
= r
1
r
2
(
cos(ϕ
1
+ ϕ
2
) + i sin(ϕ
1
+ ϕ
2
)
)
3
Công thức Moivre:
(
cos ϕ + i sin ϕ
)
n

= cos nϕ + i sin nϕ 8n 2 Z
4
Công thức Euler (thường được gọi là dạng mũ của số phức)
re
i ϕ
= r
(
cos ϕ + i sin ϕ
)
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 7 / 122
Chương 0. Số Phức
3. Dạng lũy thừa, khai căn
Bài toán: Cho α 2 C . Tìm z 2 C thỏa phương trình z
n
= α?
Giả sử α = r(cos ϕ + i sin ϕ). Đặt: z = ρ(cos θ + i sin θ), ta có:
z
n
= ρ
n
(cos nθ + i sin nθ) = r(cos ϕ + i sin ϕ)
, ρ =
n
p
r ; θ =
ϕ + k2π
n
, k 2 Z
Vậy các nghiệm của phương trình z
n

= α là:
z
k
=
n
p
r

cos
ϕ + k2π
n
+ i sin
ϕ + k2π
n

, k 2 Z
Chú ý: thực sự k chỉ cần cho các giá trị k = 0, 1, 2, ..., n  1 là ta có đủ
mọi nghiệm của phương trình
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 8 / 122
Thí dụ:
1
Tìm các căn bậc n của đơn vị?
2
Biểu diễn dạng lượng giác và dạng mũ của số phức z = 2 + 2
p
3i
3
Tìm các căn bậc 3 của số phức z = 2 + 2
p
3i

4
Sử dụng công thức Moivre tính biểu thức

1+i
p
3
1i

20
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 9 / 122
Chương 0. Số Phức
4. Đa Thức
Định lý 1: Phương trình bậc n
a
n
x
n
+ a
n1
x
n1
+ + a
1
x + a
0
= 0 (a
n
6= 0)
có đúng n nghiệm kể cả nghiệm thực, phức và bội của nó
Định lý 2: Cho phương trình bậc n với hệ số thực:

f (x ) = a
n
x
n
+ a
n1
x
n1
+ + a
1
x + a
0
= 0 (a
i
2 R; i = 1, , n; a
n
6= 0)
Nếu x = α là nghiệm của phương trình thì x =

α cũng là nghiệm của nó
Thí dụ: Phương trình bậc 5: (x  1)
3
(x
2
+ 1) = 0 có đúng 5 nghiệm
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 10 / 122
Chương 1. Số Thực
1.1. Tập hợp - Tập hợp các số nguyên - Tập hợp các số hữu tỉ - Số thực
Tập hợp các số nguyên dương: N =
f

1, 2, 3,
g
Tập hợp các số nguyên Z =
f
 ,3,2,1, 0, 1, 2, 3,
g
Tập hợp các số hữu tỉ Q=

m
n
jm 2 Z và n 2 N

Tập hợp các số thực R
Tập hợp các số phức C
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 11 / 122
Các phép toán đối với tập hợp:
1
Hợp:
A[ B =

x : x 2 A hoặc x 2 B

2
Giao:
A\ B =

x : x 2 A và x 2 B

3
Hiệu:

AnB =

x : x 2 A và x /2 B

4
Bù:
A
c
= XnA
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 12 / 122
Chương 1. Số Thực
1.2. Ánh xạ
Định nghĩa: Cho X và Y là hai tập hợp khác trống và D là một tập con
khác trống của X. Giả sử với mọi x trong D ta định nghĩa được một phần
tử f (x ) trong Y , ta nói ta xác định được một ánh xạ
f : D ! Y
và ta nói rằng hàm số f xác định trên D và nhận giá trị trong Y . Khi đó
D được gọi là miền xác định và f (D) =
f
y = f (x)jx 2 D
g
được gọi là
tập ảnh của f
Đồ thị hàm số: G (f ) =
f
(
x, y
)
jf (x) = y 8x 2 D
g

TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 13 / 122
Các hàm số sơ cấp cơ bản:
Hàm lũy thừa x
α
với α là số thực: miền xác định phụ thuộc vào α
Hàm mũ f (x ) = a
x
(a > 0 và a 6= 1) : a được gọi là cơ số. f (x) xác
định tại mọi x, luôn luôn dương và tăng nếu a > 1; giảm nếu
0 < a < 1
Hàm logarit log
a
x : chỉ xác định khi x > 0, nó tăng khi a > 1 và
giảm nếu 0 < a < 1. Đồ thị của hàm y = log
a
x đối xứng của đồ thị
của hàm y = a
x
qua đường phân giác thứ nhất
Các hàm lượng giác cos x, sin x, tgx (x 6=
π
2
+ kπ, k 2 Z), cot gx
(x 6= kπ, k 2 Z)
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 14 / 122
Các hàm lượng giác ngược:
 x = arcsin y
y = sin x,
π
2

 x 
π
2
() x = arcsin y
 x = arccos y
y = cos x, 0  x  π () x = arccos y
Ta có đẳng thức:
arcsin x + arccos x =
π
2
 x = arctgy
y = tgx,
π
2
< x <
π
2
() x = arctgy
 x = arccot gy
y = cot gx, 0 < x < π () x = arccot gy
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 15 / 122
Định nghĩa: Cho X và Y là hai tập hợp khác trống, f là một ánh xạ từ X
vào Y. Ta nói:
f là một đơn ánh nếu và chỉ nếu f (a) 6= f (b) khi a 6= b
f là toàn ánh nếu và chỉ nếu f (X ) = Y
f là song ánh nếu và chỉ nếu f đơn ánh và toàn ánh
Nhận xét: Nếu phương trình f (x) = y có
nhiều nhất là một nghiệm thì f là một đơn ánh
ít nhất một nghiệm thì f là toàn ánh
có duy nhất một nghiệm thì f là song ánh

Exs: Stewart J. : Chapter 1, page 66, 3-14 - page 68, 63-68
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 16 / 122
Chương 1. Số Thực
3. Dãy số
Cho hàm số x : N ! R. Các giá trị của x tại n = 1, 2, ...lập thành một
dãy số (gọi tắt là dãy)
x(1), x(2), x(3), ...
Nếu đặt x
n
= x(n), ta có thể viết dãy số đó như sau
x
1
, x
2
, ..., x
n
, ... hay fx
n
g
Các số x
1
, x
2
, ..., x
n
, ...được gọi là các số hạng của dãy, x
n
được gọi là các
số hạng tổng quát của dãy, còn n được gọi là chỉ số của nó
Ví dụ: Cho x

n
=
1
n
, x
n
= (1)
n
, thì các dãy tương ứng sẽ là
1,
1
2
,
1
3
, ...,
1
n
, ...
1, 1,1, ..., (1)
n
, ...
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 17 / 122
Định nghĩa: Cho dãy số fx
n
g.Ta nói fx
n
g hội tụ nếu, tồn tại một số thực
a sao cho, với mọi ε > 0 cho trước, tồn tại số tự nhiên N sao cho
8n  N =)

j
x
n
 a
j
< ε
Ta gọi a là giới hạn của dãy fx
n
g và ký hiệu nó là
a = lim
n!∞
x
n
hay x
n
! a khi n ! ∞
Dùng các ký hiệu logic ta có thể diễn đạt định nghĩa trên như sau:
lim
n!∞
x
n
= a , 8ε > 0,9N 2 N : 8n 2 N, n  N =)
j
x
n
 a
j
< 
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 18 / 122
Chú ý:

1
N tồn tại ở trên nói chung phụ thuộc vào ε, do đó ta có thể viết
N = N(ε). Hơn nữa N không cần thiết phải là số tự nhiên
2
Nếu dãy fx
n
g hội tụ thì số thực a trong định nghĩa ở trên là duy nhất
3
Dãy không hội tụ được gọi là phân kỳ
Ví dụ: Cho fx
n
g, với x
n
=
1
n
. Ta có lim
n!∞
x
n
= 0.Thật vậy
j
x
n
 0
j
=





1
n
 0




=
1
n
j
x
n
 0
j
< ε ()
1
n
< ε () n >
1
ε
Rõ ràng, nếu chọn N(ε) = [1/ε] + 1, ta có
8n  N(ε) =)
j
x
n
 0
j
< ε

TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 19 / 122
Các tính chất của dãy số:
Giả sử dãy fx
n
g hội tụ về a
1
Nếu a > p (tương ứng với a < p), thì
9N 2 N : 8n 2 N, n  N =) x
n
> p (tương ứng với x
n
< p)
2
Nếu x
n
 p (x
n
 q) với mọi n, thì a  p (a  q)
9N 2 N : 8n 2 N, n  N =) x
n
> p (tương ứng với x
n
< p)
3
Dãy fx
n
g được gọi là bị chận, nghĩa là:
9M > 0 :
j
x

n
j
 M 8n 2 N
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 20 / 122
Cho ba dãy fx
n
g,fy
n
g và fz
n
g
1
Nếu x
n
 y
n
8n 2 N, thì lim
n!∞
x
n
 lim
n!∞
y
n
.
2
Nếu (i ) x
n
 y
n

 z
n
8n 2 N, và (ii ) lim
n!∞
x
n
= lim
n!∞
z
n
= a, thì
dãy fy
n
g cũng hội tụ và lim
n!∞
y
n
= a
3
Nếu các dãy fx
n
g và fy
n
g hội tụ thì dãy fx
n
 y
n
g cũng hội tụ và
lim
n!∞

(x
n
 y
n
) = lim
n!∞
x
n
 lim
n!∞
y
n
4
Nếu các dãy fx
n
g và fy
n
g hội tụ thì dãy fx
n
y
n
g cũng hội tụ và
lim
n!∞
(x
n
y
n
) = lim
n!∞

x
n
lim
n!∞
y
n
5
Nếu dãy fx
n
g hội tụ, và k là một số tùy ý, thì dãy fkx
n
g cũng hội tụ
và lim
n!∞
(kx
n
) = k lim
n!∞
y
n
6
Nếu các dãy fx
n
g và fy
n
g hội tụ, và y
n
6= 0 8n, lim
n!∞
y

n
6= 0 thì dãy
f
x
n
y
n
g cũng hội tụ và lim
n!∞
x
n
y
n
=
lim
n!∞
x
n
lim
n!∞
y
n
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 21 / 122
Chương 1. Số Thực
1.4. Chuỗi số thực
Định nghĩa: Cho {x
n
} là một dãy số thực. Với mọi số nguyên dương n ta
đặt s
n

=
n

k=1
x
k
. Ta gọi x
n
là tổng riêng phần thứ n của dãy
f
x
n
g
. Nếu dãy
số thực
f
s
n
g
hội tụ về một số thực s ta có thể coi s như là tổng số của
các số trong dãy
f
x
n
g
. Lúc đó ta gọi s là chuỗi số của các số trong dãy
f
x
n
g

và ký hiệu s là


k=1
x
k
và nói chuỗi số hội tụ
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 22 / 122
Các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số thực:
Tiêu chuẩn so sánh: Cho một dãy số thực không âm
f
a
n
g
.Giả sử
chuỗi


k=1
a
k
hội tụ. Cho một dãy số thực
f
b
n
g
sao cho có một số
nguyên dương N để cho
j
b

n
j
 a
n
với mọi n  N. Lúc đó


k=1
b
k
hội tụ
Tiêu chuẩn căn số: Cho một dãy số thực
f
a
n
g
. Giả sử có một số
thực c 2 (0, 1) và một số nguyên dương N sao cho
n
p
j
a
n
j
 c với
mọi n  N. Lúc đó


k=1
a

k
hội tụ
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 23 / 122
Tiêu chuẩn tỉ số: Cho một dãy số thực
f
a
n
g
, một số thực c 2 (0, 1)
và một số nguyên dương N. Ta có:
Nếu



a
n+1
a
n



< c với mọi n  N thì


k=1
a
k
hội tụ
Nếu




a
n+1
a
n



> 1 với mọi n  N thì


k=1
a
k
phân kỳ
Tiêu chuẩn Leibnitz: Cho một dãy số thực
f
a
n
g
sao cho
fj
a
n
jg

một dãy đơn điệu giảm hội tụ về 0 và a
m
 a

m+1
 0 với mọi số
nguyên dương m. Lúc đó


k=1
a
k
hội tụ
Tiêu chuẩn tích phân: Cho một dãy số thực sao cho có một số
nguyên dương N và một hàm số f đơn điệu giảm từ [N, ∞) vào [0, ∞)
sao cho a
n
= f (n) với mọi số nguyên dương n  N. Lúc đó chuỗi số


k=1
a
k
hội tụ nếu và chỉ nếu lim
n!∞
R
n
N
f (t)dt < ∞
TVNguyen (Đại học Khoa Học Tự Nhiên) Giải Tích C1 2009 - 2010 24 / 122

×