Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

DIALI7 T6370DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.3 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/04/2012 Ngày giảng: 7A…………………7B………………………7C………………………… Bài 57 - Tiết 63 KHU VỰC TÂY VÀ TRUNG ÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết: Địa hình, khí hậu Tây và Trung Âu.Tình hình phát triển kinh tế khu vực. - HS hiểu: Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Tây và Trung Âu. 2. Kỹ năng: - Phân tích lược đồ để tổng hợp 3 miền địa hình Tây và Trung Aâu, phân bố các ngành. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.. II.TRỌNG TÂM: - Khái quát tự nhiên III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ TN + KT Châu Âu. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra (0’) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 1. Khái quát tự nhiên: GV:Treo bản đồ lên & giới thiệu vị trí khu a. Vị trí địa lí: vực. - Trải dài từ quần đảo Anh Ailen đến ? Xác định phạm vi khu vực? Đọc tên các dãy Cacpát. nước? - Gồm 13 quốc gia. HS: Gồm 13 quốc gia: Quốc đảo Anh Ailen, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ, Aùo, Hunggari, Rumani, Xlovakia, Séc, Đức, Ba Lan b. Địa hình: Chia làm 3 khu vực. GV: chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Đặc điểm địa hình đồng bằng ở - Đồng bằng ở phía Bắc. phía Bắc và thế mạnh? TL: Nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu, ven biển Bắc Hlan đang sụt nún, phía Nam maù mỡ phát triển nông nghiệp. * Nhóm 2: Đặc điểm khu vực núi già ở - Núi già ở trung tâm. trung tâm? TL:- Các khối núi ngăn cách với nhau bởi những đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa. - Thế mạnh tài nguyên khoáng sản đồng cỏ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Nhóm 3: Đặc điểm khu vực núi trẻ ở phía Nam và thế mạnh? TL: - Dãy Anpơ dài 1200 km, Cacpát 1500 km nhiều đỉnh cao 2000 m – 3000 m. - Rừng , muối mỏ, khí đốt, kim loại màu, sắt, dầu mỏ, CN du lịch núi. * Nhóm 4: Khí hậu Tây Âu có đặc điểm gì? HS: . - Núi trẻ ở phía nam.. c. Khí hậu – sông ngòi: * Khí hậu: . nằm trong đới khí hậu ôn hòa, . ảnh hưởng gió tây và biển sâu sắc. => Khí hậu, thực vật thay đổi từ phía * Nhóm 5: Tại sao Tây và Trung Âu chịu Tây sang Đơng. ảnh hưởng sâu sắc của biển? TL: - Dòng hải lưu nóng + gió tây. - Núi chạy hướng đông tây ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, phía đông * Sông ngòi: giảm dần lục địa ( Khô, lạnh, mùa đông). * Nhóm 6: Khí hậu ảnh hưởng đến sông . phía Tây đầy nứơc quanh năm, phía đông đóng băng mùa đông. ngòi như thế nào? HS:  ? Ở Việt Nam ảnh hưởng khí hậu đến sông ngòi như thế nào? HS: Khí hậu có 2 mùa mùa mưa và mùa khô, do đó song ngòi cũng có hai mùa nước lũ và cạn. - Đây là khu vực tập trung đơng dân ? Hãy cho biết đặc điểm dân cư ở đây như nhất. thế nào? TL: 2. Kinh tế: Hoạt động 2. GV: Treo bản đồ kinh tế châu Âu. ? Công nghiệp Tây và Trung Âu có đặc điểm gì nổi bật? HS: Có nhiều cường quốc CN hàng đầu…… - Kinh tế phát triển nhất, tập trung GV: Phía Tây phát triển công nghiệp rất sớm nhiều cường quốc cơng nghiệp. lịch sử phát triển công nghiệp lâu đời, trình độ phát triển công nghiệp cao. Nhiều khu công nghiệp mới hiện đại. Nhiều hải cảng lớn, quan trọng hiện đại. - Trung Âu đội ngũ cán bộ khoa học, công nhân kĩ thuật cao và lành nghề từ nhiều thế kỉ nay trong điều kiện khoa học kĩ thuật vẫn phát huy được thế mạnh…. ? Nông nghiệp phát triển như thế nào? Phân bố các ngành nông nghiệp? HS: - Trình độ thâm canh cao. - Chăn nuôi > trồng trọt sản phẩn chăn nuôi giá trị xuất khẩu cao. - Đồng bằng lớn nên nông nghiệp đa dạng. - Vùng núi phát triển chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Ngành dịch vụ khu vực Tây và Trung Âu có thế mạnh gì? HS: rất phát triển chiếm 2/3 tổng thu nhập quốc dân. Các trung tâm tài chính lớn. Phong cảnh đẹp, giao thông hiện đại, khách sạn đầy đủ tiện nghi, hệ thống trường đại học, trung cấp đào tạo đội ngũ lành nghề. Điểm du lịch hấp dẫn. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’) + Vị trí địa lí và địa hình Tây và Trung Aâu như thế nào? . Vị trí địa lí: - Trải dài từ quần đảo Anh Ailen đến dãy Cacpát. - Gồm 13 quốc gia. . Địa hình: Chia làm 3 khu vực. - Đồng bằng ở phía Bắc. - Núi già ở trung tâm - Núi trẻ ở phía nam. + Chọn ý đúng nhất: Đáp án nào không đúng với sông ngòi của Tây và Trung Âu? a. Sông ngòi nhiều nước quanh năm. b. Hướng chảy ĐN – TB. c. Cùng đổ ra ĐTD. d. Bị đóng băng mùa đông. + Hướng dẫn làm tập bản đồ. Bài tập sgk. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) -Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài và hoàn thành bài tập bản đồ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài 58: “ Khu vực Nam Âu.” . Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. . Khái quát tự nhiên của khu vực? IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: 20/04/2012 Ngày giảng: 7A…………………7B………………………7C………………………… Bài 58 - Tiết 64 KHU VỰC NAM ÂU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết: + Đặc điểm vị trí hình dạng, những nét chính về kinh tế. + Vai trò của khí hậu, văn hóa lịch sử. - HS hiểu: Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Nam Âu. 2. Kỹ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ, bản đồ, ảnh địa lí. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên và tôn trọng các thành quả lao động của các nước. II.TRỌNG TÂM: - Khái quát tự nhiên III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Âu. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) 2. Kiểm tra 3.Bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Hoạt động 1. 1. Khái quát tự nhiên: - Quan sát bản đồ TNCÂ. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. *Nhóm 1: Xác định VTĐL khu vực Nam Âu? + Vị trí địa lí: TL: - Gồm 3 bán đảo: I-bê-rích, I-ta-li-a, - GV: Các nước trong khu vực Nam Âu: Ý, Ban-căng nằm ven ĐTH. BĐN, Hlạp, Manta, Xamaninô, Vương quốc TBN, Công quốc Anđôra và Mônacô, Nhà nứơc thành phố Vaticang Gibranta (thuộc địa Anh). * Nhóm 2: Nêu những nét chính của địa hình khu vực Nam Âu? - Địa hình phần lớn là núi trẻ và cao TL:Địa hình núi, cao nguyên,đồng bằng nhỏ nguyên. hẹp nằm xen kẽ giữa núi, khu vực không ổn định của vỏ TĐ. Quá trình tạo núi đang tiếp diễn thường có động đất và núi lửa hoạt động. * Nhóm 3: Đọc trên bản đồ một số núi của Nam Âu? TL: Ibêrích, Apenin, Anpơ… * Nhóm 4: Nam Âu có khí hậu như thế nào? Kiểu khí hậu nào? + Khí hậu: Ôn hòa, mát mẻ điển hình TL: là khí hậu ĐTH..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Nhóm 5: Phân tích H 58.2 sgk. Nêu đặc điểm về nhiệt độ, lượng mưa từ đó rút kết luận về khí hậu của Nam Âu? TL: + Nhiệt độ: thấp T 1: >100c. Cao T 7: >240c. Biên độ : 140c. + Mưa: nhiều T10 – T3. Ít: T 4 – T9. TB: 171mm. * Nhóm 6: Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp độc đáo? TL: Cây ăn quả cận nhiệt : cam, chanh, ô liu. Chuyển ý Hoạt động 2. ** Trực quan. Nhận xét. + Ngành sản xuất nông nghiệp như thế nào? TL: Khoảng 20% lực lượng lao động trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất qui mô nhỏ, chủ yếu trồng cây ăn quả nhiệt đới. + Quan sát H 58.3 nhận xét về chăn nuôi nơi đây? TL: Chăn nuôi du mục qui mô nhỏ và sản lượng thấp. + Hãy so sánh kinh tế Nam Âu với Bắc Âu và Trung Âu? TL: - Số người lao động trong nông nghiệp ít. - Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. + Nứơc nào có nền kinh tế phát triển nhất Nam Âu? TL: Ý có nền công nghiệp phát triển lâu đời nhất, nhiều ngành công nghiệp truyền thống và hiện đại, công nghiệp dịch vụ đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân. + Tiềm năng phát triển du lịch của khu vực như thế nào? TL: - Quan sát H 58.4; H 58.5 rút ra nhận xét: (- Vơ-ni-dơ là thành phố biển, phương tiện giao thông thuyền nhỏ phố du lịch, cần giữ gìn môi trường biển. - Tháp nghiêng Pi-da => Italia thu hút khách du lịch.) * Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có những điểm du lịch nào nổi tiếng? TL: Núi Bà Đen, Tòa Thánh, Hồ Dầu. - Mùa hạ: nóng khô ; mùa đông:ấm, mưa nhiều.. 2. Kinh tế: - Nông nghiệp vùng ĐTH có nhiều sản phẩm độc đáo đặc biệt là cây ăn quả cận nhiệt.. - Kinh tế phát triển kém hơn Bắc Âu, Tây và Trung Âu. - Italia là nước có công nghiệp phát triển nhất Nam Âu.. - Tài nguyên du lịch đặc sắc là nguồn thu ngoại tệ quan trọng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiếng…. * GD môi trường: Có ý thức bảo vệ môi trường ở nơi du lịch và giữ gìn di sản thiên nhiên, di sản văn hóa của dân tộc. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’) ? Vị trí, địa hình, khí hậu khu vực Nam Aâu như thế nào? - VTĐL: Gồm 3 bán đảo: I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng nằm ven ĐTH. - Địa hình phần lớn là núi trẻ và cao nguyên. - Khí hậu: Ôn hòa, mát mẻ điển hình là khí hậu ĐTH. - Chọn ý đúng nhất: Thế mạnh hiện nay của nền kinh tế Nam Âu là: a. Đồng bằng rộng lớn màu mỡ. b. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. c. Khí hậu ĐTH, bờ biển đẹp, công trình kiến trúc độc đáo, di tích lịch sử… d. Tài nguyên khoáng sản: than, sắt dầu mỏ khí đốt phong phú. + Hướng dẫn làm tập bản đồ 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) -Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài và hoàn thành bài tập bản đồ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài ôn tập. - Tự xem lại kiến thức đã học. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: 22/04/2012 Ngày giảng: 7A…………………7B………………………7C………………………… Bài 59 - Tiết: 65 KHU VỰC ĐÔNG ÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Đặc điểm môi trường khu vực Đông Âu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế khu vực Đông Âu. 2. Kỹ năng: Đọc, phân tích bản đồ, bảng số liệu. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ TN và Kinh tế châu Âu. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, hoạt động nhóm, phân tích, giải thích. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Vị trí, địa hình, khí hậu Nam Âu - Gồm 3 bán đảo nằm ven ĐTH. như thế nào? (7đ). - Địa hình phần lớn là núi và cao nguyên. - Khí hậu: Ôn hòa, mát mẻ điển hình khí hậu ĐTH. - Mưa nhiều vào mùa Đông. Mùa hạ khô nóng. + Chọn ý đúng nhất: Thế mạnh hiện a. Đồng bằng rộng lớn màu mỡ. nay của nền kinh tế Nam Âu là: (3đ). b. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. c. Khí hậu ĐTH, bờ biển đẹp, công trình kiến trúc độc đáo, di tích lịch sử… d. Tài nguyên khoáng sản: than, sắt dầu mỏ khí đốt phong phú. 3. Bài mới: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Trực quan. Phân tích 1. Khái quát tự nhiên: - Quan sát bản đồ TNCÂ. * Nhóm 1: Đông Âu gồm những nước nào? TL: LBNga, Ucraina, Bêlarút, Litva, Latvia, - Đông Âu gồm 7 quốc gia. Extônia, Mônđôva. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 2: Đặc điểm địa hình Đông Âu như thế nào? TL: Chủ yếu là đồng bằng rộng lớn chiếm ½ diện - Địa hình đồng bằng chiếm ½ tích châu Âu. diện tích châu Âu. * Nhóm 3: Khí hậu Đông Âu có đặc điểm gì? TL: Khí hậu ôn đới lục địa, tính chất lục địa sâu - Khí hậu ôn đới lục địa. sắc ở phía Đông Nam. * Nhóm 4: Sông ngòi Đông Âu có đặc điểm gì? TL: Đóng băng mùa đông có các sông Vonga, - Sông ngòi đóng băng mùa đông. Đôn, Đniép. * Nhóm 5: Thực vật Đông Âu như thế nào? TL: Thực vật phân hóa theo khí hậu rõ rệt từ B – - Thực vật phân hóa từ B- N. N - Quan sát H 59.2 sgk..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Nhóm 6: Giải thích tại sao có sự phân hóa đó? TL:- Đồng rêu thuộc vòng cận cực Bắc rất lạnh. - Rừng lá kim khu vực ôn đới lục địa lạnh. - Rừng hỗn giao, lá rộng k. vực khí hậu ấm dần. - Thảo nguyên, hoang mạc phát triển ở khí hậu ôn đới lục địa sâu sắc. Chuyển ý. Hoạt động 2: ** Trực quan. - Quan sát bản đồ kinh tế. + ĐKTN để phát triển nông nghiệp ở đây là gì? TL: Đồng bằng chiếm ½ diện tích châu Âu.. 2. Kinh tế: - ĐKTN thuận lợi để phát triển nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo qui mô lớn.. + Vùng còn có những thế mạnh của ĐKTN kinh tế nào? TL: - Ucraina diện tích đất đen trồng lúa mì, củ cải đường. - Rừng diện tích lớn phát triển công nghiệp - Công nghiệp khá phát triển. gỗ giấy ( LBN, Bêlarút). - Khoáng sản tập trung ở Ucraina, LBN ( dầu khí, than, sắt) phát triển công nghiệp truyền thống khai khoáng, cơ khí hóa chất luyện kim. - Thảo nguyên chăn nuôi với qui mô lớn. - Sông lớn nhỏ nhiều xây dựng thủy lợi, giao thông và thủy điện. * Liên hệ thực tế: Khí hậu nước ta thích hợp cho các sản phẩm nơng nghiệp nào? TL: Các sản phẩm nhiệt đới : lúa nước, cà phê, cao su….. 4. Củng cố và luỵên tập: (3’) + Khái quát tự nhiên khu vực Đông - Đông Âu gồm 7 quốc gia. Âu? - Địa hình đồng bằng chiếm ½ diện tích châu Âu. - Khí hậu ôn đới lục địa. - Sông ngòi đóng băng mùa đông + Chọn ý đúng nhất: Những yếu tố - Thực vật phân hóa từ B- N. nào của thiên nhiên Đông Âu thuận a. Đông âu là vùng đồng bằng ở phía đông châu lợi cho sự phát triển công nghiệp, Âu. nông nghiệp: b. Diện tích đất đen chiếm diện tích lớn ở Ucraina. c. Nhiều sông lớn như sông Đông, Vonga đóng băng mùa đông. d. Vùng cực Bắc, Nam khu vực đông Âu có khí hậu khắc nghiệt. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài và hòan thành bài tập bản đồ. - Chuẩn bị bài mới: “ Liên minh châu Âu.”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa, sưu tầm một số tưu liệu nói về tổ chức này. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. ********************* Ngày soạn: 22/04/2012 Ngày giảng: 7A…………………7B………………………7C………………………… Tiết: 66 Bài 60: LIÊN. MINH CHÂU ÂU - (EU). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh cần biết: - Sự hình thành và mở rộng liên minh châu Âu về lãnh thổ và kinh tế văn hóa. - Liên minh ch. Âu là mô hình toàn diện nhất, một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. 2. Kỹ năng: Đọc và phân tích bản đồ 3. Thái độ: Bồi dưỡng tính cộng đồng cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ các nước châu Âu. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm, đàm thoại, phân tích, giải thích. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Ktbc: 3. Bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiiệu bài. Hoạt động 1. 1. Sự mở rộng của liên minh ** Hoạt động nhóm. châu Âu: ** Trực quan. - Giáo viên: + 18 – 4- 1951 hiệp ước thành lập cộng đồng châu Âu về than và thép gồm 6 nước kí quyết định thành lập một thị trường chung. + 1958 hiệp ước thành lập có hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. - Quan sát H 60.1 sự phát triển của các thành viên liên minh qua các giai đoạn. * Nhóm 1: 1958 Các nước thành viên, số lượng? TL: - Pháp, Bỉ, Hlan, Đức Ý, Lucxembua (6 nước) * Nhóm 2: 1973 Các nước thành viên, số lượng? TL: Thêm Aixlen, Đan Mạch, Anh. (9 nước). * Nhóm 3: 1981 các nước thành viên và số lượng? TL: Thêm Hi lạp (10 nước). * Nhóm 4: 1986 các nước thành viên và số lượng? TL: Thêm BĐN, TBN ( 12 nước) * Nhóm 5: 1985 các nước thành viên và số lượng? TL: Thêm Aùo, Thụy Điển, Phần Lan ( 15 nước). - GV: Liên minh châu Âu là khối thống nhất kinh tế mạnh hoạt động có hiệu quả, phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu nên thu hút nhiều thành viên đến tháng 5/2004 sẽ kết nạp thêm 10 thành viên nữa ( NB, TQ, HQ, Brunây, Iđo, Malay, Philipin, Sigapo, Tlan, VN). Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. - Giáo viên: Liên minh châu Âu có cơ cấu tổ chức toàn diện. + Về chính trị của liên minh châu Âu như thế nào? TL: Có cơ quan lập pháp riêng ( nhị viên châu Âu) - Giáo viên: Liên minh được điều hành bởi 4 thể chế chính đại diện : HĐBTrưởng, Uban châu Âu, nghị viện và tòa án.. - Liên minh châu Âu được mở rộng từng bước qua nhiều giai đoạn đến năm 1995 có 15 thành viên.. 2. Liên minh châu Âu một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới:. - Liên minh châu Âu là hình thức cao nhất trong các tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới. Là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.. + Chính sách kinh tế như thế nào? TL: Có chính sách chung, đồng tiền chung, tự do lưư thông hàng háo, dịch vụ, vốn. + Về văn hóa xã hội chú trọng vấn đề gì? TL: - Chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hóa, 3. Liên minh châu Âu tổ chức ngôn ngữ, quan tân tổ chức tài trợ học ngoại ngữ, thương mại hàng đầu: đào tạo lao động tay nghề cao. Chuyển ý. Hoạt động 3 - Không ngừng mở rộng quan hệ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ** Phương pháp đàm thoại. với các nước và tổ chức kinh tế + Từ 1980 ngoại thương liên minh châu Âu có trên thế giới. thay đổi gì? TL: - Trứơc tập trung quan hệ với Mĩ, Nhật, và các thuộc địa cũ. - Sau 1980 đẩy mạnh đầu tư vào công nghiệp các nước công nghiệp mới ở châu Á, Trung và Nam Mĩ. - Quan sát H 60.3 ( Các trung tâm…) + Nêu một số hoạt động thương mại của liên minh châu Âu? TL: - Vị trí rất quan trọng trong hoạt động thương mại thế giới, tổ chức thương mại lớn nhất thế giới. - Bắc Mĩ 16%; châu Á 27%. - GV: Tháng 3/ 1995 hội nghị thượng đỉnh Á – Âu ASEM chính thức được thành lập.với 15 nước EU và 15 nước châu Á ( NB,… VN). 4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Sự mở rộng của liên minh châu Âu - Liên minh châu Âu được mở rộng từng bước như thế nào? qua nhều giai đoạn đến năm 1995 có 15 thành viên. + Chọn ý đúng nhất: Tiền thân của tổ chức EU chính là: @ Cộng đồng kinh tế các nước châu Âu b. Tổ chức kinh tế các nước Bắc ĐTD. c. Cộng đồng châu Âu về than và thép. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2’ - Học bài và hoàn thành bài tập bản đồ. - Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu.” - Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập học kì II’’ IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. ********************* Ngày soạn: 25/04/2012 Ngày giảng: 7A…………………7B………………………7C………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết: 67- 68. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đặc điểm tự nhiên và kinh tế ở các châu lục: châu Phi, châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Aâu. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, biểu đồ. 3. Thái độ: - Học sinh hiểu biết về tự nhiên các châu lục và tôn trọng các giá trị kinh tế của các nước trên thế giới. II.TRỌNG TÂM: - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế châu Phi, châu ĐD, châu Aâu, châu Nam Cực. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bản đồ TN và KT châu Phi, châu ĐD, châu Aâu, châu Nam Cực. 2. Học sinh: Ôn tập từ bài 47  bài 55. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG. TRÒ. - GV lần lượt nêu từng câu hỏi - HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời. 1/ Trình bày đặc điểm dân cư của 1/ Đặc điểm dân cư châu Đại Dương: châu Đại Dương ? - Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất thế giới. Phần lớn dân cư sống tập trung ở dải đất hẹp phía đông và đông nam của ôxtrâylia, Bắc Niu-Dilen và ở Pa-pua Niu Ghi-nê tỉ lệ dân thành thị cao nhất chiếm 69% dân số (2001). Người bản địa chiếm 20% dân số và người nhập cư chiếm 80% dân số. 2/ Môi trường ôn đới lục địa : mùa đông lạnh 2/ Nêu đặc điểm môi trường ôn đới có tuyết rơi ( vùng sâu trong nội địa). Mùa hạ lục địa ? So sánh sự khác nhau giữa nóng có mưa phân bố ở Đông Aâu . Sông ngòi khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới nhiều nước vào mùa xuân và mùa hạ ( do băng lục địa ? tuyết tan), mùa đông sông đóng băng. Thực vật rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn. * So sánh: - Khí hậu ôn đới hải dương ấm và ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa. 3/ Sự bất hợp lí trong chế độ sỡ hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ: Nông dân sở hữu ruộng đất chưa tới 40% diện tích đất canh tác 3/ Hãy nêu rõ sự bất hợp lí trong nhưng dân số hơn 95%, trong khi chỉ 5% đại chế độ sỡ hữu ruộng đất ở Trung và điền chủ và 1 số công ti nước ngoài chiếm tới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nam Mĩ?. trên 60% diện tích đất canh tác ở Trung và Nam Mĩ. Do đó sản xuất nông nghiệp của nhiều quốc gia Trung và Nam Mĩ bị lệ thuộc vào nước ngoài. 4/ Đặc điểm khí hậu ở châu Nam Cực: - Châu Nam cực là châu lục lạnh I TG. 4/ Trình bày đặc điểm khí hậu ở - Nhiệt độ q.năm từ -10O C đến - 70O C, nhiệt châu Nam Cực ? độ thấp nhất mà các nhà khoa học đo được ở Nam cực là -94,5O C. - Tốc độ gió 60km/ giờ, nơi đây có nhiều gió bão nhất thế giới. Mưa rất thấp dưới 500 mm. 5/ Tên và nguồn gốc hình thành các đảo ở châu Đại Dương. - Đảo Mê-la-nê-di nguồn gốc hình thành từ đảo 5/ Nêu tên và nguồn gốc hình thành núi lửa. các đảo ở châu Đại Dương ? - Đảo Niu Di-len nguồn gốc hình thành từ đảo lục địa. - Đảo Mê-crô-nê-di nguồn gốc hình thành từ đảo san hô. - Đảo Pô-li-nê-di nguồn gốc hình thành từ đảo san hô và đảo núi lửa. 6/ Khí hậu Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi vì: - Khu vực Nam Phi ở phần phía Đông có dòng 6/ Giải thích vì sao khí hậu Nam biển nóng chảy ven bờ và gió Đông Nam từ Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Aán Độ Dương thổi vào đem theo hơi nước làm Phi? cho thời tiết ở đây quanh năm nóng ẩm, mưa tương đối nhiều hơn Bắc Phi; diện tích nhỏ hơn Bắc Phi và 3 mặt tiếp giáp với biển. 7/ Giới hạn của vùng trung tâmTN:gồm Hòa Thành, Gò Dầu, Thị xã và các xã phía Đông sông Vàm Cỏ của 2 huyện Trảng Bàng và Châu thành. * Hướng phát triển: - Xây dựng khu công 7/ Cho biết giới hạn của vùng trung nghiệp. tâm Tây Ninh và hướng phát triển - Hình thành vùng chuyên canh cây lương kinh tế của vùng ? thực và cây CN. - Phát triển Thị xã và khai thác du lịch. Câu 8: Châu Phi gồm 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. Nền kinh tế các khu vực này phát triển như sau: - Bắc Phi: kinh tế tương đối phát triển dựa vào ngành dầu khí và du lịch. - Trung Phi: kinh tế chậm phát triển, chủ yếu Câu 8 : Châu Phi gồm cĩ những khu dựa vào trồng trọt, chăn nuơi theo lối cổ truyền, vực nào? Nền kinh tế các khu vực đĩ khai thác lâm sản, khống sản và trồng cây cơng phát triển ra sao? nghiệp để xuất khẩu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nam Phi: trình độ phát triển rất khơng đều, Cộng hịa Nam Phi là nước cĩ cơng nghiệp phát triển nhất châu Phi Câu 9: Điểm nổi bật của hoạt động du lịch châu Âu là đáp ứng các nhu cầu của khách mà vẫn bảo vệ tốt mơi trường thiên nhiên, vì ngành du lịch ở đây sử dụng hệ thống khách sạn hiện đại với các dịch vụ phong phú, đa dạng và được Câu 9: Điểm nổi bật của hoạt động hổ trợ của nhiều ngành kinh tế khác. du lịch châu Âu là gì? Vì sao ? Câu 10: Sản xuất nơng nghiệp châu Âu đạt được hiệu quả cao nhờ ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật và sự hỗ trợ của cơng nghiệp, hình thành các vùng chuyên mơn hĩa cao, gắn chặt với cơng nghiệp chế biến. Câu10: Tại sao nền nơng nghiệp - Về chăn nuơi: quy hoạch theo từng khu châu Âu đạt hiệu quả cao ? vực bị sữa, bị thịt… - Về trồng trọt: thành lập các vùng chuyên trồng lúa mì, lúa mạch, củ cải đường…, và vùng chuyên trồng nho, cam, chanh, ơliu…. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố: (3’) - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) -Đối với bài học ở tiết học này: + Các em về nhà học bài và ôn lại các bài đã học. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Xem thật kỹ các câu hỏi ở bài ôn tập để chuẩn bị thi kiểm tra cuối HK II. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. ********************* Ngày soạn: 25/04/2012 Ngày giảng: 7A…………………7B………………………7C………………………… Tiết 69 - KIỂM. THI HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức. b. Kỹ năng: Rèn chữ. c. Thái độ: Giáo dục tính trung thực. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án: câu hỏi, đáp án. b. Học sinh: Chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Tự luận, trắc nghiệm khách quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: không. 4. 3. Bài mới: 42’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. I.Trắc nghiệm: (5đ) Chọn ý đúng nhất: I. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn ý đúng nhất: 1. Dân cư Trung và Nam Mĩ: a. Phần lớn là người lai. 1. a b. Phần lớn thuộc chủng tộc Môgôlốit 2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của Trung và nam Mĩ là: 2. b a. 1,6%. b. 1,7% 3. Bà Đen cao a. 896 m b. 986m. 3. b 4. Phần lớn Trung và Nam Mĩ : a. Phải nhập lương thực, thực phẩm từ 4. a nước ngoài. b. Phải nhập trang thiết bị máy móc từ nước ngoài. 5. Rừng Amadôn được coi là : a. Nguồn dự trữ sinh vật, nước giúp điều 5. a hòa khí hậu. b. Nơi thải ra nhiều khí CO2 nhất. 6. Châu Nam cực có diện tích là: a. 11,4 triệu km2. 6. b 2 b. 14,1 triệâu km 7. Tại sao đaị bộ phận địa lục Oâxtrâylia lại phát triển hoang mạc? 7. c a. Đường chí tuyến Nam và khối khí chí tuyến khô và nóng. b. Phía Đông ven biển là dòng lạnh, địa hình là hệ thống núi cao ngăn ảnh hưởng của biển. c. Tất cả đều đúng 8. Dân số châu Đại Dương là: a. 31 triệu người. 8. a b. 32 triệu người. 9. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu a. Nhiệt đới. 9. b.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Ôn đới 10. Châu Âu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió gì? a. Gió Tây . b. Gió Mậu dịch (Tín Phong). II. Tự luận: 5đ. Câu 1: Nêu vị trí địa lí,địa hình châu Âu? (3đ). 10. a II. Tự luận: 5đ. Câu 1: Nêu vị trí địa lí,địa hình,châu Âu? (3đ) + Vị trí địa lí: - Nằm từ 360 – 710B. - Diện tích > 10 triệu km2. - Phía đông ngăn cách với châu Á bởi dãy Uran 3 phía còn lại giáp biển. - Bờ biển bị cắt xẻ nhiều tạo thành nhiều bán đảo. + Địa hình: - Núi trẻ ở phía Nam. - Đồng bằng kéo dài từ Tây- Đông. - Núi già ở phía Bắc và vùng trung tâm. Câu 2: Nêu đặc điểm dân cư châu Đại Câu 2: Nêu đặc điểm dân cư châu Đại Dương? (2đ). Dương? (2đ). - Dân số ít 31 triệu người. - Mật độ dân số thấp 3,6 ng/ km2. - Phân bố không đều. - Tỉ lệ dân thành thị cao. 4. Củng cố: (3’) - Thu bài. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:1’ - Xem lại câu hỏi đã kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. ********************* Ngày soạn: 30/04/2012 Ngày giảng: 7A…………………7B………………………7C………………………… Tiết: 70 - Bài 61 :. THỰC HÀNH..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh - Vị trí các quốc gia theo từng khu vực của châu Âu. 2. Kỹ năng: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần đoàn kết trong học sinh. II. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: (1’). 2. Ktbc: 3. Bài mới: 40’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giơí thiệu bài mới. Hoạt động 1. 1. Xác định vị trí một số quốc ** Trực quan. Hoạt động nhóm. gia trên lược đồ: - Quan sát bản đồ các nước châu Âu. -Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Xác định các nước khu vực Bắc Âu? - Bắc Âu có 4 quốc gia. TL: Nauy. Thụy Điển, Plan, Aixlen. * Nhóm 2,3: Xác định các nước Tây và Tr. - Tây và Trung Âu có 15 quốc gia. Âu? TL: Anh, Ailen, Pháp, Ha Lan, Bỉ, Đức, Thụy Sĩ, Aùo, Xlôvakia, Hunggari, Ruimani, Ba Lan, - Đông Âu 7 quốc gia. Sec, Nam Tư, Đan Mạch. * Nhóm 4: Xác định các nước Đông Âu? TL: Latvia, Litva, Extônia, bêlarút, Ucraina, - Nam Âu 9 quốc gia. LBNga, Mônđava. * Nhóm 5: Xác định các nước Nam Âu? TL: TBN, BĐN, Italia, Croatia, Hecxegôvina, XécBi, Môntênêgrô, Hi Lạp, Mec xê đô nia. * Nhóm 6: Đọc tên các quốc gia liên minh châu Âu? TL: Pháp, Bỉ, Ha Lan, Đức, Ý, Lucxembua, Aixlen, Đan Mạch, Anh, Hi Lạp, TBN, BĐN, 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế: Thụy Điển, Phần Lan. a.Xác định 2 nước Pháp, Chuyển ý. Ucraina: Hoạt động 2. ** Phân tích. + Xác định 2 quốc gia Pháp, Ucraina trên bản.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đồ. TL: - Pháp nằm phía Tây châu Âu ven Măng Sơ. - Ucraina phía Đông châu Âu giáp LBNga, b. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế 2 biển Đen. nước trên: - Quan sát bảng số liệu 185 sgk. + Vẽ biểu đồ hình tròn. - Giáo viên giới thiệu biểu đồ hình trục.. c. Nhận xét trình độ phát triển kinh tế hai nước này: + Pháp có trình độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp phát triển, dịch vụ quan trọng.. + Nhận xét trình độ phát triển của Pháp? TL: Phát triển kinh tế cao, công nghiệp phát + Ucraina có công nghiệp, dịch vụ triển cao, dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong phát triển nhưng chưa bằng Pháp. nền kinh tế tỉ trọng cao chiếm vị trí hàng đầu. Nông, lâm, ngư nghiệp thấp nhất. + Trình độ phát triển của Ucraina? TL:Công nghiệp phát triển song Pháp phát triển hơn. Dịch vụ cao nhất nhưng thấp hơn của Pháp 4. Củng cố : 4’ - Xác đinh các quốc gia ở Nam Âu trên bản đồ. + Khái quát tự nhiên khu vực đông - Đông Âu gồm 7 quốc gia. Âu? - Địa hình đồng bằng chiếm ½ diện tích châu Âu. - Khí hậu ôn đới lục địa. - Sông ngòi đóng băng mùa đông + Chọn ý đúng nhất: Những yếu tố - Thực vật phân hóa từ B- N. nào của thiên nhiên đông Âu thuận a. Đông âu là vùng đồng bằng ở phía đông châu lợi cho sự phát triển công nghiệp, Âu. nông nghiệp: b. Diện tích đất đen chiếm diện tích lớn ở Ucraina. c. Nhiều sông lớn như sông Đông, Vonga đóng băng mùa đông. d. Vùng cực Bắc, Nam khu vực đông Âu có khí hậu khắc nghiệt. - Học sinh xác định. - Đánh giá tiết thưc hành. 5. Hướng dẫn : 3’ - Xem lại tiết thực hành. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×