Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.33 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5 THỂ HIỆN TỐT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH. I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Như chúng ta đã biết, tiếng Việt là một trong những môn học quan trọng ở Tiểu học vừa giúp các em thành thạo bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết vừa góp phần bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng tiếng nói của dân tộc Việt Nam. Trong chương trình, tiếng Việt tiểu học được chia làm nhiều phân môn song môn Tập làm văn lại mang tính tổng hợp cao nhất với nhiều thể loại vừa mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc vừa hình thành nhân cách cho học sinh; đặc biệt văn Tả cảnh là thể loại hay nhất nhưng học sinh lại khó thể hiện nhất. Đối với học sinh lớp 5 viÖc rÌn kÜ n¨ng viết văn tả cảnh lµ cÇn thiết bởi có viết tốt văn tả cảnh sẽ là điều kiện thuận lợi để cỏc em biết cảm thụ văn học và häc tốt môn văn ở các líp trªn. Qua nhiều năm giảng dạy ở lớp 5- trường Tiểu học Kim Đồng - ngôi trường có bề dày thành tích về học sinh giỏi qua các phong trào, đặc biệt là phong trào viết chữ đẹp song học sinh viết văn hay thì lại không nhiều chính điều này đã làm tôi trăn trở đi đến nghiên cứu - Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5 thể hiện tốt bài tập làm văn tả cảnh. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương - Hai lớp 5 của trường tiểu học Kim Đồng. Lớp năm 4 là thực nghiệm và năm 3 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài - Luyện tập tả cảnh - từ cuối tuần 6 đến 10. Kết quả cho thấy…. II. GIỚI THIỆU Trong sách giáo khoa kể cả sách hướng dẫn dành cho giáo viên tiểu học hiện nay cách truyền thụ các đề bài luyện tập tả cảnh thường là giáo viên nói nhiều rồi yêu cầu học sinh nhớ nhiều để “bắt chước” rồi làm bài với kiểu luyện tập “tủ” từ một số bài văn mẫu trong sách tham khảo có bán ở khắp các hiệu sách. Do vậy đa số học sinh lớp 5 chưa cảm thụ được cảnh thiên nhiên xung quanh mình, chưa hiểu đặc điểm của văn tả cảnh là mô phỏng, là vẽ lại, là dùng so sánh ví von, nhân hóa hình ảnh, kết hợp các giác quan khi miêu tả… mà chủ yếu các em chỉ kể lại những việc mình làm, hoạt động của mọi người trong cảnh khiến bài văn thường lạc sang liệt kê hoặc kể lại, câu văn không suôn, thiếu chặt chẽ, bài văn thiếu cảm xúc. II.1. Giải pháp thay thế Để thay đổi hiện trạng trên đề tài nghiên cứu này tôi đã giúp học sinh cảm thụ bài văn bằng các giác quan: nghe thấy, nhìn thấy và ngửi thấy… thông qua vẻ đẹp trong đoạn văn, đoạn thơ miêu tả cảnh, sưu tầm tranh, ảnh từ sách, báo, mạng Internet, đưa công nghệ thông tin vào bài giảng điện tử trước khi học sinh lập dàn.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ý, quan sát cảnh thiên nhiên thực tế (lớp học ngoài lớp ) trước khi làm bài góp phần giúp các em thể hiện tốt bài văn tả cảnh. Qua thực tế ở trường rất nhiều sáng kiến kinh nghiệm được viết xoay quanh các môn học ở tiểu học với nhiều chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học nhưng cụ thể về môn Tập làm văn - luyện tập tả cảnh thì chưa được đi sâu. Từ đề tài nghiên cứu này tôi muốn đánh giá lại hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học phân môn tập làm văn ở tiểu học qua đó giúp các em luyện tập cách nhìn nhận cuộc sống xung quanh, hình thành kĩ năng sống, bảo vệ môi trường góp phần hình thành nhân cách học sinh. II.2. Vấn đề nghiên cứu Việc giúp học sinh thể hiện tốt bài văn tả cảnh bằng sử dụng các giác quan: nhìn thấy, nghe thấy và ngửi thấy…,sưu tầm tranh, ảnh và dạy học ngoài trời có nâng cao khả năng viết văn của các em hay không ? II.3. Giả thuyết nghiên cứu Có, việc giúp học sinh cảm thụ bài văn bằng các giác quan: nghe thấy, nhìn thấy và ngửi thấy… thông qua vẻ đẹp trong đoạn văn, đoạn thơ miêu tả cảnh, sưu tầm tranh, ảnh từ sách, báo, mạng Internet, đưa công nghệ thông tin vào bài giảng điện tử trước khi học sinh lập dàn ý,quan sát cảnh thiên nhiên thực tế (lớp học ngoài trời ) trước khi làm bài sẽ góp phần giúp các em thể hiện tốt bài văn tả cảnh. III. PHƯƠNG PHÁP III.1. Khách thể nghiên cứu Học sinh của trường tiểu học Kim Đồng. + Lớp Năm 5 do thầy Trần Quốc Giàu phụ trách ( Lớp đối chứng) + Lớp Năm 4 do tôi phụ trách ( Lớp thực nghiệm) Hai lớp đều có điểm tương đồng về giới tính và chất lượng. Cụ thể như sau: Số học sinh các nhóm. Điểm khảo sát chất lượng đầu năm môn tiếng việt. Tổng số. 10 - 9 19 19. Lớp 5/5 Lớp 5/4. 43 43. Nam. 25 22. Nữ. 18 21. 8- 7 15 18. 5- 6 7 5. 4-3 3 1. 2-1 0 0. Về ý thức học tập cả hai lớp đều tích cực, chủ động sáng tạo trong giờ học. III.2. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương. Chọn hai lớp nguyên vẹn - Lớp Năm 5 là nhóm đối chứng và Lớp Năm 4 là nhóm thực nghiệm. Tôi tiến hành cho hai nhóm làm bài kiểm tra trước tác động, dùng phép kiểm chứng T-Test - Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm trước khi tác động.. Kiểm tra trước tác Tác động động Sử dụng các giác 43 học sinh lớp 5/4 O1 quan: nhìn thấy, nghe ( nhóm thực ( kết quả nhóm Nhóm. Kiểm tra sau tác động O3 ( kết quả nhóm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nghiệm ). thực nghiệm ). 43 học sinh lớp 5/5 ( nhóm đối chứng ). O2 ( kết quả nhóm đối chứng ). thấy và ngửi thấy…,sưu tầm tranh, ảnh và dạy học ngoài trời trước khi lập dàn ý. -. thực nghiệm ) O4 ( kết quả nhóm đối chứng ). III.3.Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị của giáo viên: + Lớp Năm 5 (lớp đối chứng ) do thầy Quốc Giàu dạy,thiết kế bài dạy bình thường trong lớp theo cách của thầy Giàu. + Lớp Năm 4 ( lớp thực nghiệm) * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân thủ theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể như sau: Thứ ngày Sáu 23/9/2011 Tư 28/9/2011 Sáu 30/9/2011 Tư 12/10/2011 Sáu 14/10/2011 Năm 27/10/2011. Môn/Lớp Tập làm văn Tập làm văn Tập làm văn Tập làm văn Tập làm văn Tập làm văn. Tiết /Tuần 12 tuần 6 13 tuần 7 14 tuần 7 15 tuần 8 16 tuần 8 20 Tuần 10. Tên bài dạy Luyện tập tả cảnh Luyện tập tả cảnh Luyện tập tả cảnh sông nước Luyện tập tả cảnh đẹp ở địa phương Luyện tập tả cảnh Tả ngôi trường thân yêu của em. III.4. Đo lường - và thu thập dữ liệu : a) Công cụ đo : - Đề kiểm tra: là các bài tập theo qui định chuẩn: thang điểm 10. Câu 1 1 điểm. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Nhận biết Hiểu 1điểm Vận dụng 4điểm 4 điểm b) Phương pháp kiểm chứng độ tin cậy: Sử dụng Phép kiểm chứng TTest độc lập để kiểm tra sự tương đương của hai nhóm từ hai giá trị trung bình của hai nhóm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn Ttest độc lập (p) Ttest phụ thuộc (p) SMD. Nhóm thực nghiệm KT trước tác KT sau tác động động 9 8 7 9 6.95 8.67 1.68 1.11 0.50. Nhóm đối chứng KT trước tác KT sau tác động động 9 5 7 7 6.95 6.79 1.73 1.77. 0.0000001. 0.0000001. 0.24. 1.07. HS TQ trước& sau 0,1970822 nhóm TN ( r ) HS TQ trước& sau nhóm ĐC( r ). 0,64273065. IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận: - Giá trị Ttest độc lập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động p = 0.50 > 0,05 khẳng định giá trị TB của hai nhóm là xảy ra ngẫu nhiên. - Giá trị Ttest độc lập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau tác động p = 0.0000001 < 0.05 khẳng định giá trị TB của nhóm thực nghiệm cao hơn giá trị TB của nhóm đối chứng là do yếu tố tác động mang lại hiệu quả. - Giá trị Ttest phụ thuộc của nhóm thực nghiệm p = 0.0000001< 0.05 khẳng định giá trị TB sau tác động lớn hơn giá trị TB trước tác động của nhóm thực nghiệm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động mang lại. - Giá trị Ttest phụ thuộc của nhóm đối chứng p = 0.24 > 0.05 khẳng định giá trị TB sau tác động lớn hơn giá trị TB trước tác động của nhóm đối chứng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =. 8 ,67 − 6 ,79 =1, 07 > 1. Điều đó 1, 77. cho thấy mức độ ảnh hưởng của đề tài nghiên cứu là rất lớn. V. Kết quả: Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 8.67 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC =6.79. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,78 ; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,07 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.0000001 < 0.05 . Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. Chứng tỏ đề tài nghiên cứu: “ Giúp học sinh thể hiện tốt bài văn tả cảnh bằng sử dụng các giác quan: nhìn thấy, nghe thấy và ngửi thấy…,sưu tầm tranh, ảnh và dạy học ngoài trời” đã giúp nâng cao khả năng viết văn của học sinh lớp năm. Nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, sưu tầm và khai thác tranh ảnh hiệu quả, biết thiết kế tiết học ngoài trời hợp lí. VI. Kết luận và kiến nghị: Việc thể hiện bài văn tả cảnh bằng sử dụng các giác quan: nhìn thấy, nghe thấy và ngửi thấy…, sưu tầm tranh ảnh và dạy học ngoài trời đã thay thế cho các bài văn mẫu, các gợi ý suôn ở sách giáo khoa, đã nâng cao hiệu quả viết văn của học sinh. Với kết quả của đề tài này,tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp cùng quan tâm chia sẻ đừng xem tập làm văn là môn khó dạy bởi nếu mạnh dạn áp dụng sẽ đem lại tiết học vui, hứng thú, học sinh tự tin, dạn dĩ khi vừa quan sát, vừa nói đồng thời giúp các em có kĩ năng biết bảo vệ cảnh đẹp, môi trường xung quanh mình. Lãnh đạo nhà trường cần tạo sân trường xanh hơn, mát hơn có vườn hoa, vườn trường giúp giáo viên, học sinh thực hành các tiết học ngoài trời hiệu quả.. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI A. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Họ và tên: ....................................................... Lớp ................................... Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Đúng hay sai ? ( 1 điểm) A. Sai. B. Đúng.. Câu 2: Đọc đoạn thơ sau: Côn Sơn suối chảy rì rầm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm Trong ghềnh cỏ mọc như nêm Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có bóng trúc râm Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn. ( Nguyễn Trãi) Trong đoạn thơ trên, có mấy hình ảnh so sánh ? ( 1 điểm) A. Một hình ảnh. B. Hai hình ảnh. C. Ba hình ảnh. D. Bốn hình ảnh. Câu3: ( 4điểm) a) Phần mở bài của bài văn tả cảnh có nhiệm vụ: ( 2 điểm) A. Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. B. Tả sự thay đổi của cảnh hoặc tả từng phần. C. Nêu cảm nghĩ về cảnh đã tả. D. Cả 3 ý trên đều đúng. b) Một bạn viết đoạn kết bài cho đề văn “Tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em” như sau: Những ngày mới trên quê em bắt đầu như vậy đấy. Mọi người ai cũng vui vì một cuộc sống no ấm,thanh bình và tươi vui của làng quê. Bạn viết đoạn kết bài theo kiểu: ( 2 điểm) A. Trực tiếp. B. Gián tiếp. C. Mở rộng. D. Không mở rộng. Câu 4: Viết đoạn văn miêu tả cơn mưa ở quê em.( 4 điểm).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3 a A. b A. Câu 4: Viết đoạn văn Bài viết của học sinh đảm bảo các yêu cầu sau, được 4điểm: - Viết được đoạn văn tả ngôi trường đúng với yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 12 câu trở lên. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng,không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.. B. THIẾT KẾ BÀI DẠY ( Tác động vào nhóm thực nghiệm) TẬP LÀM VĂN- TIẾT 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ĐỀ BÀI: Tả một cảnh đẹp ở địa phương em. Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học. Những kiến thức mới cần hình thành - Lập được dàn ý miêu tả cảnh đẹp với đầy đủ 3 phần: - Quan sát thực tế trước khi làm bài. 1/ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh đẹp sẽ tả. - Kết hợp các giác quan khi quan sát..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài vãn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương dựa vào quan sát thực tế đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Dựa vào dàn ý ( thân bài) viết dược một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tìm kiếm và xử lí thông tin ( biết sắp xếp trình tự, hợp lí những gì đã quan sát được ) - Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh dàn ý ) - Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ mà mình quan sát được). III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Trực quan; sưu tầm. - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm.. IV.Phương tiện dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ; thẻ xanh, đỏ. - Máy tính, đèn chiếu…. - Một số hình ảnh về cảnh đẹp ở địa phương. - Cây môi trường: hoa, lá, trái. V.Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: Trò chơi vận động 2. Kiểm tra bài cũ: - Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Kể ra? - Phần than bài miêu tả những gì? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh Tả một cảnh đẹp ở địa phương em. b) Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: Bài tập 1: Chọn cảnh + Lập dàn ý. => Chiếu màn hình. - Học sinh đọc yêu cầu. - Bài tập 1 yêu cầu làm gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. => Gọi thuyền. Hoạt động cá nhân - 1 học sinh trình bày. Lớp nhận xét.. - 1 học sinh đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trên đề bài. - Học sinh nêu tên một vài cảnh đẹp ở địa phương. => Chiếu màn hình: tranh, ảnh minh họa cho một vài cảnh đẹp ở địa phương - Học sinh chọn đề bài.. + Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em. Ví dụ: => Dòng sông, cánh đồng lúa. => Làng hoa kiểng Tân Quy Đông. =>Lăng cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc. ……… - Học sinh chọn 1 trong các đề bài đã - Học sinh lập dàn ý theo đề bài đã nêu. chọn. Hoạt động cá nhân => Thời gian 4 phút. => Làm vào nháp + 4 em làm vào giấy => Học sinh đính dàn ý - Trình bày. khổ to ( nếu học sinh chọn cả 4 đề bài ) - Học sinh trình bày dàn ý vừa lập. =>Học sinh nhận xét, bổ sung từng dàn Bài tập 2: Viết đoạn văn miêu tả cảnh ý. đẹp ở địa phương em. - Học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu của bài tập 2 là gì ? + Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa - Học sinh mở SGK/81; đọc gợi ý a,b. phương em. - 2 học sinh đọc gợi ý a, b. - Lưu ý học sinh: Có thể chọn một đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. - Lớp đọc thầm dàn ý, xác định phần sẽ - Học sinh viết đoạn văn theo dàn ý đã chuyển thành đoạn văn. lập. => Thời gian 4 phút. - GV đính cây môi trường, phát hoa, lá, trái ( bằng giấy) cho học sinh viết vào. - Học sinh viết đoạn văn - Học sinh trình bày trước lớp. - Đọc đoạn văn vừa viết; đính vào cây => GV giúp học sinh nhận xét, bổ sung môi trường. => Học sinh nhận xét, bổ sung phần phần trình bày của bạn. trình bày của bạntheo yêu cầu: + Về hình thức: - Trình bày có lưu loát, rõ ràng không? - Phát âm chuẩn không ? + Về nội dung: - Tả đúng yêu cầu đề bài không ? Câu văn có suông không Có chỗ nào cần học tập hay góp ý, 4.Củng cố: trao đổi thêm với bạn không ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> => Nhận xét cho điểm. - Bình chọn đoạn văn hay, giàu cảm xúc - Giáo dục kĩ năng sống, bảo vệ môi trường góp phần tô đẹp quê hương. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét lớp học. - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài, kết bài.. TẬP LÀM VĂN- TIẾT 20: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ĐỀ BÀI: Tả ngôi trường thân yêu của em. Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.. Những kiến thức mới cần hình thành. Cấu tạo của bài văn tả cảnh thường có ba phần: - Quan sát ngôi trường trước giờ vào 1/ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. học, trong giờ chơi và sau giờ học. 2/ Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi - Quan sát bằng tất cả các giác quan: của cảnh theo thời gian. thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác 3/ Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. vị giác….. I.Mục tiêu: I.Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài vãn miêu tả dựa vào quan sát thực tế đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tìm kiếm và xử lí thông tin ( biết sắp xếp trình tự, hợp lí những gì đã quan sát được ) - Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh dàn ý ) - Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ mà mình quan sát được). III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Trực quan; sưu tầm. - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm.. IV.Phương tiện dạy học: - Ghế ngồi học ngoài trời. - Giấy khổ to, bút dạ; thẻ xanh, đỏ. - Máy tính, đèn chiếu…..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> V.Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Khởi động: Trò chơi vận động. => Bóng lăn.. 2. Kiểm tra bài cũ: => Chiếu màn hình. Bài tập trắc nghiệm. Hoạt động cá nhân => Học sinh chọn chữ cái đúng viết vào bảng con.. 1. Cấu tạo cảu bài văn tả cảnh gồm: A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần => Đáp án: B 2. Phần thân bài cảu bài văn tả cảnh có nhiệm vụ: A. Tả từng phần của cảnh. B. Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. C. Tả một phần của cảnh. D. Ý A và B đúng. => Đáp án: D => Học sinh nhắc lại cấu tạo của bài văn => 2 em => Lớp nhận xét. tả cảnh . => GV cho điểm => Nhận xét lớp học. 3. Bài mới: Hoạt động cá nhân a) Giới thiệu bài:Ôn tập giữa kì 1( tiết 8) b) Hướng dẫn học sinh ôn tập: - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc đề bài - Tả ngôi trường thân yêu - Đề bài yêu cầu làm gì ? Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó - GV gạch chân các từ ngữ quan trọng với em trong nhiều năm qua. trên đề bài. Hoạt động cá nhân Học sinh lập dàn ý => Thời gian 4 phút. - GV cho học sinh ra sân quan sát thực tế. - Học sinh ngồi theo vòng tròn vị trí giữa sân. - Lập dàn ý chi tiết với 3 phần => Học sinh đính dàn ý- Trình bày - Lập dàn ý vào nháp ( 2 em lập dàn ý vào giấy khổ to ) những gì em đã quan sát được. - Học sinh trình bày dàn ý vừa lập. - Dựa trên kết quả đã quan sát, GV giúp - 1 học sinh đính dàn ý ( giấy khổ to) học sinh hoàn chỉnh dàn ý chi tiết tả ngôi trình bày, lớp nhận xét bổ sung. trường với đầy đủ 3 phần. 1. Mở bài: Giới thiệu tên trường và vị ( GV giúp đỡ học sinh yếu, kém) trí của trường. 2. Thân bài: a) Tả bao quát:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trình bày miệng bài văn tả cảnh vừa lập dàn ý. - Học sinh nói miệng theo nhóm đôi. => Thời gian 4 phút. - Học sinh trình bày trước lớp => Từng phần mở bài, thân bài, kết bài. => GV giúp học sinh nhận xét, bổ sung phần trình bày của bạn. => GV Lưu ý: học sinh đã vận dụng giác quan nào để miêu tả? Câu văn dung hình ảnh so sánh hay nhân hóa?. 4.Củng cố: - Chia lớp 2 đội A và B - Thi nói trước lớp toàn bài văn. => Nhận xét cho điểm. - Liên hệ giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, bảo vệ cảnh đẹp môi trường. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét lớp học.. Cảnh trường khi chưa có học sinh đến. + Dãy phòng học khang trang… b) Tả từng bộ phận của trường gồm: cổng trường, sân trường, các phòng học, phòng Ban giám hiệu… + Cột cờ, cây bóng mát, bồn hoa…. + Một vài hoạt động trước buổi học: bác bảo vệ mở cửa, học sinh trực nhật, vui chơi, ôn bài, thầy cô chuẩn bị bài dạy… + Cảnh sân trường khi học sinh đã đến đông đủ. 3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ngôi trường… Hoạt động nhóm + Dựa vào dàn ý vừa lập, nói trong nhóm đôi. + Nói trước lớp. - Đại diện nhóm trình bày. => Học sinh nhận xét, bổ sung phần trình bày của bạn theo yêu cầu: + Về hình thức: - Trình bày có lưu loát, rõ ràng không? - Phát âm chuẩn không ? + Về nội dung: - Tả đúng yêu cầu đề bài không ? Câu văn có suông không Có chỗ nào cần học tập hay góp ý, trao đổi thêm với bạn không ? + -. Cử đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung. Bình chọn bài văn hay.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Họ và tên: ....................................................... Lớp .................................... Câu1: Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: ( 1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:. A. 1 phần - Tả bao quát toàn cảnh. B. 2 phần - Mở bài và kết bài. C. 3 phần - Mở bài, thân bài và kết bài. D. 4 phần - Cảnh sáng, trưa, chiều, tối. Câu 2: Đọc đoạn văn sau. Cho biết tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? ( 1 điểm) Âm thanh ngày mới được bắt đầu bằng những tiếng gà gáy. Một con gáy, hai, ba con rồi lan truyền khắp xóm. Tiếng gà gáy râm ran. Bà con trong xóm đã lục đục thức dậy. Rải rác trong các bếp, ánh lửa bập bùng, nồi cơm gạo mới thơm phức, khói bếp quyện vào sương. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:. A. Thính giác và vị giác. C. Thị giác và khứu giác.. B. Thính giác và thị giác D. Thính giác, thị giác và khứu giác.. Câu 3: Đọc đoạn văn sau: ( 4 điểm) Lòng sông mở mênh mông, quãng chảy qua Hà Nội càng mênh mông hơn. Mỗi cánh buồm nổi trên dòng sông, nom cứ như là một con bướm nhỏ. Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên. Khi thì sóng dội, khi thì nước xoáy, khi thì lừng lững trôi xuôi như người đi thẳng không nhìn ai. Những ngày mưa bão, lòng sông xao động, gầm thét và đen kịt lại. Lúc nắng ửng mây hồng, nước sông nhấp nháy như sao bay. Vào buổi tối không trăng, sao đậu kín trời, sao rơi đầy mặt sông như vãi tấm. Khi mọi nhà lên đèn, cả khúc sông cùng thấp tha thấp thoáng những đốm lửa và nhộn nhịp tiếng gọi, tiếng thưa. Cả tiếng cười nữa cũng râm ran trên mặt nước. a) Ghi lại câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa:. b) Ghi lại câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 4: Viết đoạn văn ( khoảng 12 câu ) Tả cảnh trường em trước buổi học. ( 4 điểm). ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Câu 1 C. Câu 2 D.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 3: a) Câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa: ( 2 điểm ) Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên; Những ngày mưa bão, lòng sông xao động,gầm thét và đen kịt lại. b) Câu văn có hình ảnh so sánh: ( 2 điểm ) Vào buổi tối không trăng, sao đậu kín trời, sao rơi đầy mặt sông như vãi tấm. ( vừa so sánh, vừa nhân hóa) Câu 4: Viết đoạn văn: Bài viết của học sinh đảm bảo các yêu cầu sau, được 4điểm: - Viết được đoạn văn tả ngôi trường đúng với yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 12 câu trở lên. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng,không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.. BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM. T T. Họ và tên. 1. Đào Tuấn. Anh. 2. Kỳ Thị Mỹ. Châu. 3. Huỳnh Ngọc. Dung. 4. Trần Ngọc. Duyên. Điểm kiểm tra trước tác động 5 9 9 7. Điểm kiểm tra sau tác động 8 10 10 10.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5. Trần Cao Kỳ. Duyên. 6. Nguyển Tấn. Đạt. 7. Trần Thanh. Hà. 8 9. Nguyễn Thị Thúy Lê Bảo. Hằng Hi. 10. Phan Minh. Hiếu. 11. Nguyễn Ngọc Thúy. Hoa. 12. Nguyễn Thị Tuyết. Hồng. 13. Nguyễn Trần Nhựt. Huy. 14 15. Khưu Đinh Tuấn Võ Hoàng Đăng. Khải Khoa. 16. Quang Thị Mỹ. Kiều. 17. Phạm Thị Thùy. Linh. 18. Hồ Thị Diễm. Mi. 19. Phan Đức. Minh. 20. Mai Quốc. Nam. 21. Lâm Thùy. Ngân. 22. Nguyễn Thị Bích. Ngọc. 23. Đặng Thị Tố. Nguyên. 24. Nguyễn Yến. Nhi. 25. La Thị Tuyết. Nhung. 26. Nguyễn Tuấn. Phát. 27. Nguyễn Hoa. Phong. 28. Cao Ngọc. Phụng. 29. Cao Gia. Phương. 30. Lục Tấn. Quí. 31. Nguyễn Hoàng Đức Sinh. 32. Trần Lưu Vĩnh. Tân. 33. Ngô Thanh. Thảo. 34. Vương Quốc. Thiện. 35. Bùi Quang. Tín. 36. Võ Phúc. Thịnh. 37. Trần Ngọc Bảo. Thơ. 38. LươngHồng Phong Thuận. 39. Trần Thủy. Tiên. 40. Bạch Minh. Tiến. 41. Nguyễn Thái. Trung. 42. Hoàng Anh. Tuấn. 9 8 7 6 7 5 9 8 8 9 9 6 5 9 9 6 7 7 3 4 8 4 4 9 6 6 5 6 7 7 8 6 6 8 7 7 6 9. 10 10 9 10 9 8 10 7 8 9 7 8 9 10 8 8 10 7 8 6 9 8 8 7 9 10 10 9 9 8 8 9 10 8 7 8 9 8.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 43. T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. Lê Thị Thanh. Tuyền. 9. BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG Điểm kiểm tra Họ và tên trước tác động Nguyễn Nhạc Như An 6 Trần Lưu Đức Anh 5 Lê Hoài Bảo 5 Đỗ Chí Bảo 6 Nguyễn Ngọc Bảo Châu 7 Phan Trí Cường 9 Nguyễn Hoàng Dũng 5 Phạm Thị Thùy Dương 7 Nguyễn Tuấn Đạt 5 Nguyễn Huỳnh Phát Đạt 7 Quan Huỳnh Nhật Đăng 8 Lê Văn Hà 9. 10. Điểm kiểm tra sau tác động 8 4 5 7 6 6 5 7 5 4 6 7.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43. Nguyễn Anh Hào Ngô Kim Ngọc Hân Lê Hồng Gia Hân Nguyễn Minh Hòa Lê Ngọc Huyền Phan Tuấn Khải Nguyễn Thành Khải Trần Ngọc Thiên Kim Trần Nguyễn Trúc Linh Tống Ngọc Mỹ Linh Phùng Tuấn Lộc Võ Ngọc Ngân Nguyễn Ngọc Ngân Phạm Hải Nghi Đào Thúy Ngọc Nguyễn Thanh Uyên Nhi Nguyễn Thị Ngọc Nhung Lâm Thanh Phát Ngô Thanh Phong Nguyễn Nhật Quang Phạm Thị Như Quỳnh Nguyễn Hữu Tài Nguyễn Huỳnh Thành Tấn Ngô Đại Thắng Trương Gia Thuận Hồ Hiếu Ngọc tiên Quan Thành Tiến Phùng Minh Trí Âu Đoàn Trung Phạm Anh Tuấn Tô Thị Ngọ Tuyền. 5 6 9 8 6 9 5 9 6 9 5 9 7 9 9 6 4 9 8 7 9 5 8 4 7 8 5 9 9 4 7. 5 5 8 7 5 9 7 9 8 10 6 6 7 9 9 8 7 10 6 6 10 4 5 4 8 8 7 9 9 5 6.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>