Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIEM TRA HOA 8 BAI 2 TIET 25 TI LE 2 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT (tiết 25) Môn: Hóa học - lớp 8 MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Tên Chủ đề (nội dung, chương….) Chủ đề 1: Sự biến đổi chất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: phản ứng hóa học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Phương trình hóa học. TN KQ. TL. TN KQ. TL. TN KQ. TL. TL. 2 1 10% - Hiểu định nghĩa phản ứng hóa học. - Hiểu diễn biến phản ứng hóa học 1 1 1 1 10% 10% Hiểu và biết cách viết PTHH. Nhận biết phương trình hóa học. 1. 3 1.5 20% Hiểu cà lập được PTHH; Hiểu ý nghĩa của PTHH 1 2 20%. 1 1 10%. 1 10%. Nhận biết định luật bảo toàn khối lượng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. TN KQ. Cộng. - Nhận biết hiện tượng hóa học. - Nhận biết hiện tượng vật lí. 2 1 10%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Thông hiểu. 1 10% 3. 1. 3 30%. 4.5 40% Viết được công thức về khối lượng của phản ứng; tính được khối lượng chất còn lại. 1 2 2 3 20% 30%. 1. 4. 4. 1. 3 30%. 9. 2 20%. KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 25 MÔN : HÓA HỌC 8.  Thời gian: 45 phút. 2 20%. 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D ở đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học: (0.5đ) A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch đường. C. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh. D. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ (hợp chất có tên gọi sắt III oxit). Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí: (0.5đ) A. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. B. Mâm đồng để lâu ngày không chùi có một lớp màu xanh bám lên. C. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. D. Cháy rừng ô nhiễm lớn cho môi trường. Câu 3: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng : (0.5đ) A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 4: cho sơ đồ phản ứng sau: (0.5đ) Al(OH)y + H2SO4 ----> Alx(SO4)y + H2O. Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hóa học trên (biết x khác y): A. x = 2, y =1. C. x = 4, y =3. B. x = 3, y =4 D. x = 2, y =3. II/ Tự luận: (8điểm) Câu 5: (2đ) Phương trình hóa học biểu diễn gì? Gồm công thức hóa học của những chất nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 6: (1đ) Nêu định luật bảo toàn khối lượng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 7: (1đ) Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng. Biết rằng kim loại kẽm (Zn) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hiđro (H2) và chất kẽm sunfat (ZnSO4). …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… Câu 8: (2đ) Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng: a/ Na + O2 ----> Na2O. …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… … b/ Al + CuSO4 ----> Al2(SO4)3 + Cu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… Câu 9: (2đ) Cho khí cacbon oxit CO tác dụng với sắt (III) oxit Fe2O3 tạo thành cacbon đioxit CO2 và kim loại sắt Fe. Hãy: a/ Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… b/ Tính khối lượng khí CO2 thu được khi cho 12,4g CO tác dụng hết với 18,6g Fe2O3 và có 15,2g Fe sinh ra? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – Tiết 25. TT. ĐÁP ÁN. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4.. D. C. A. D.. BIỂU ĐIỂM 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TỰ LUẬN: Câu 5.. Câu 6. Câu 7.. Câu 8.. Câu 9.. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Gồm công thức hóa học của những chất tham gia phản ứng và sản phẩm. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Số nguyên tử Zn: Số phân tử H2SO4 : Số phân tử ZnSO4 Số phân tử H2 = 1: 1: 1: 1. 0.5 điểm. a/ 4Na + O2  2Na2O Số nguyên tử Na: Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4: 1:2 b/ 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu. Số nguyên tử Al : Số phân tử CuSO4 : Số phân tử Al2(SO4)3 : Số nguyên tử Cu = 2 : 3 : 1: 3. 0.5 điểm 0.5 điểm. a/ mCO  mFe2O3 mCO2  mFe b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mCO  mFe2O3 mCO2  mFe  12,4(g) + 18,6(g) = mCO2 + 15,2(g)  mCO2 = (12,4 + 18,6) – 15,2 = 15,8 (g). 1 điểm 1 điểm. 0.5 điểm 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×