Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.46 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20112012 MÔN VẬT LÝ 10 NC. Thời gian làm bài:45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 213. Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? P2 2m P Wd Wd Wd 2 P 2m 2m A. B. Wd 2mP C. D. Câu 2: Một búa máy khối lượng M=1000kg rơi từ độ cao 1,6m xuống đóng cọc m=100kg, coi va chạm mềm. Tính vận tốc của búa và cọc sau va chạm .Lấy g= 10m/s2 A. 3,6m/s B. 5,66m/s C. 5,145m/s D. 7,3m/s Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả tự do. Cho g = 9,8m/s2 . Tính vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí ứng với góc 450 : A. 1,57m/s. B. 2,01m/s. C. 1,28m/s. D. 1,76m/s. Câu 4: Một bình chứa N=6,02.1023 phân tử khí hêli. Khối lượng hêli chứa trong bình là A. 6g B. 4g C. 2g D. 8g Câu 5: Một thanh trụ đường kính 5cm làm bằng nhôm có suất Iâng là E = 7.10 10Pa. Thanh này đặt thẳng đứng trên một đế rất chắc để chống đỡ một mái hiên. Mái hiên tạo một lực nén thanh là 6900N. l l Hỏi độ biến dạng tỉ đối của thanh 0 là bao nhiêu? A. 0,0025% B. 0,0075% C. 0,0065% D. 0,0050% Câu 6: Có một lượng khí đựng trong bình .Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình giảm 2lần ,còn nhiệt độ thì tăng 2 lần? A. áp suất tăng gấp đôi B. áp suất tăng gấp 4 lần C. áp suất giảm 6 lần D. áp suất không đổi Câu 7: Chọn câu Đúng: Công thức tính công là: A. Công A = F.s B. Công A = s.F.cos; là góc giữa độ dời s và phương của lực F. C. Công A = F.s.cos; là góc giữa hướng của lực F và độ dời s. D. Công A = F.s.cos; là góc giữa hướng của lực F và phương chuyển động của vật. Câu 8: Một con lắc thử đạn là một bao cát M=3kg treo vào dây dài 1,2m ở vị trí thẳng đứng. Một viên đạn m=100g bay ngang với v=100m/s đến cắm vào bao cát, sau va chạm bao cát đạt độ cao nào ? g=9,8m/s2 A. 0,75m B. 1,06m C. 0,375m D. 0,53m Câu 9: Một quả cầu m=200g gắn vào lò xo có k=100N/m từ vị trí cân bằng nâng vật lên đến vị trí lò xo có độ dài tự nhiên rồi buông nhẹ,g=10m/s 2 Tính vận tốc quả cầu khi qua vị trí cân bằng(bỏ qua sức cản) A. 0,447m/s B. 1,41m/s C. 0,22m/s D. 0,2m/s Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về độ lớn của áp suất trong lòng chất lỏng? A. Độ sâu càng tăng thì lúc đầu áp suất chất lỏng tăng nhưng sau đó giảm dần B. áp suất chất lỏng không thay đổi theo độ sâu C. Độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng càng tăng D. Độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng càng giảm Câu 11: Treo một vật có khối lượng m=200g vào một lò xo có hệ số đàn hồi 100N/m thì lò xo dãn ra.Tại vị trí cân bằng độ biến dạng của lò xo nhận giá trị nào sau đây?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 2cm B. 1cm. C. 2m D. 0,2m Câu 12: Một chai bằng thép có dung tích 60l chứa khí Hyđrô ớ áp suất 5Mpa và nhiệt độ 27 0C. Dùng chai này bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả 10l, áp suất mỗi quả là 1,05.10 5Pa, nhiệt độ khí trong bóng bay là 120C. A. 214 quả B. 237 quả C. 250 quả D. 265 quả Câu 13: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu l 0 , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi ( k ) của thanh? S Sl 0 l0 A. k = E B. k = E l 0 C. k = ES l0 D. k = E S Câu 14: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Viên kim cương. B. Miếng thạch anh. C. Chiếc cốc thuỷ tinh. D. Hạt muối ăn. 2 2 Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Biểu thức p p1 p 2 là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp: A. Hai véctơ vận tốc cùng hướng . B. Hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau. C. Hai véctơ cùng phương ngược chiều. D. Hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 60o. Câu 16: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào không phải là đơn vị của áp suất? A. milimét thủy ngân (mmHg) B. Jun (J) C. Niutơn trên mét vuông (N/m2) D. átmốtphe (at) Câu 17: Một máy bay bay với vận tốc v đối với đất, bắn ra phía trước 1 viên đạn khối lượng m với vận tốc 2v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với đất là A. mv2/2 B. 4,5mv2 C. 2mv2 D. mv2 Câu 18: Một bình có thể tích không đổi được nạp khí ở nhiệt độ 270C dưới áp suất 300kPa sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 3,36kPa B. 111kPa C. 10kPa D. 3,92kPa Câu 19: Chọn câu đúng: Trong các khí : H2, He, O2 và N2 A. Khối lượng phân tử của N2 lớn nhất trong đó. B. Khối lượng phân tử của các khí đó đều bằng nhau. C. Khối lượng phân tử của He nhỏ nhất trong đó. D. Khối lượng phân tử của O2 lớn nhất trong đó. Câu 20: Một thanh ray dài 15m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 25 0C. phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 50 0C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. ( Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là = 12. 10-6 k-1 ). A. l = 4,5. 10-5 m B. l = 3,6.10-2 m C. l = 4,5. 10-3 m D. l = 3,6.10-3 m Câu 21: Chọn câu sai: Số Avôgađrô có giá trị bằng A. Số phân tử chứa trong 14g khí Nitơ B. Số nguyên tử chứa trong 22,4l khí trơ ở nhiệt độ 00C và áp suất 1atm C. Số phân tử chứa trong 18g nước D. Số nguyên tử chứa trong 4g khí Hêli Câu 22: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với v=6m/s, g=10m/s2 (bỏ qua sức cản). ở vị trí nào vật có động năng = thế năng: A. h=3,2m B. h=0,9m C. h=1,8m D. h=0,6m Câu 23: Một xe m=2,5tấn đang chuyển động v=36km/h thì tăng tốc đến 54km/h . Tính công của lực phát động (lực ma sát =0) A. 5670J B. 125000J C. 156250J D. 2000J Câu 24: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau B. áp suất ở mọi điểm khác nhau trong lòng chất lỏng là như nhau.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Tại mỗi điểm trong chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau D. Đơn vị áp suất chất lỏng là Paxcan (Pa) Câu 25: Một viên đạn nằm yên sau đó nổ thành hai mảnh có khối lượng mảnh này gấp đôi mảnh kia. Cho động năng tổng cộng là Wđ. Động năng của mảnh lớn là? 1 1 2 3 A. 3 Wđ B. 2 Wđ C. 3 Wđ D. 4 Wđ Câu 26: Khi con lắc đơn về đến vị trí cân bằng: A. Cơ năng bằng không. B. Động năng đạt giá trị cực đại. C. Thế năng bằng động năng. D. Thế năng đạt giá trị cực đại. Câu 27: Cho hệ hai vật có khối lượng m1 = 2kg; m2 = 3 kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v 1 = 4 m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vec-tơ vận tốc của hai vật ngược hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là A. 2 kg.m/s B. 6 kg.m/s C. 8 kg.m/s. D. 4 kg.m/s Câu 28: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ m=200g treo vào sợi dây không giãn dài l=1,2m.Từ vị trí cân bằng kéo con lắc cho dây treo hợp góc 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Tính cơ năng toàn phần của con lắc, g=10m/s2 (bỏ qua lực cản) A. 1,3J B. 0,88J C. 0,44J D. 0,65J Câu 29: Một bình kín thể tích 12 lit chứa ô xi ở áp suất 80 atm có nhiệt độ là 270C, xem ô xi là khí lý tưởng. Khối lượng ô xi trong bình là giá trị nào dưới đây: A. 1,232 g B. 1,232 kg C. 1,13 g D. 0,113 g Câu 30: Một vật khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 5m ,nghiêng một góc α = 300 so với mặt phẳng ngang .Hệ số ma sát là 0,05 .Lấy g =10m/s 2 .Công của lực ma sát trong quá trình chuyển động từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng là : A. - 0,25J B. - 0,43J C. 0,37 J D. 0,5J -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>