Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet 26 duong tron du thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN DƯƠNG. HÌNH HỌC 6. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ HÌNH HỌC LỚP 6 GV: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường TH - THCS Lâm Xuyên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mặt trống đồng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đồng tiền xu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2cm và có chung điểm O.. M. B. 2 cm. cm 2. 2 cm. C. 2 cm. O. A.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> O. R. M. Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O;R).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đường tròn. O. M Hình tròn. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đườngtròn O. O. R. R. M. M. Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . Hình tròn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 1 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? C A. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. B. Điểm A và B nằm trong đường tròn tâm O bán kính R. C Điểm B và C không nằm trên đường tròn tâm O bán kính R. D Điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R.. A B. O. R.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? A. Điểm A thuộc hình tròn.. C. B. Điểm C thuộc hình tròn. D. C. Điểm C và B thuộc hình tròn. D. Điểm A và D thuộc hình tròn.. B. A. O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> AB = 8cm. Cung. A. AO = 4cm. B. Một nửa đường tròn. O. Một nửa đường tròn. Cung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không cần đo riêng từng đoạn thẳng ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Bài 38 (SGK-92): Trên hình 48, ta có hai đường tròn. (O;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 2 cm. b. Vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A ?  Giải. C b,. O. A.  Đường tròn tâm O và đường tròn tâm A đều đi qua tâm C của (C;2cm). Vì CA = CO = 2 (cm). Nên ( C;2 cm) đi qua O,A.. D.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học bài theo SGK, nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. - Bài tập 39,40, 41, 42 ( SGK / Tr 92, 93). - Bài tậ p 35, 36( SBT / Tr 59, 60). Đọc trước bài “tam giác”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài học đến đây là kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×