Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai thuc hanh ve bieu do su thay doi co cau kinh te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:8 16/10/2012 Tiết:16. Ngày soạn: Ngày dạy: 18/10/2012. Bài 16: THỰC HAØNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta. 2. Kĩ năng: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền. Nhận xét biểu đồ. 3. Thái độ:Cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Biểu đồ miền của bài hoàn chỉnh 2. Học sinh: - Dụng cụ, bút chì, thước kẻ, màu tô, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Câu 1: Vai trò, chức năng của ngành ngoại thương ? Câu 2: Những điều kiện cần thiết để phát triển du lịch ở nước ta? 3. Bài mới: Khởi động: Ở lớp dưới chúng ta đã làm quen với các biểu đồ hình tròn, hình cột . . . hôm nay chúng ta thực hành một loại biểu đồ có tên gọi là biểu đồ miền.. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ miền * Bước 1: Nhận biết biểu đồ: - HS đọc yêu cầu của bài: Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991- 2002. - GV treo một số bảng số liệu giúp HS nhận biết khi nào vẽ biểu đồ miền. NỘI DUNG: 1. VẼ BIỂU ĐỒ MIỀN a. Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ biểu đồ cơ cấu bằng biểu đồ miền : + Khi chuỗi số liệu là nhiều năm. + Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm. *Bước 2: GV hướng dẫn cách vẽ : . Vẽ biểu đồ miền: + Biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng chỉ bằng sợi chỉ và ta nối các đoạn với nhau. + Vẽ biểu đồ hình chữ nhật : . Trục tung ( đứng) chỉ trị số là 100% (tổng số) . Trục hoành ( ngang) là các năm . Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm. . Cách xác định các điểm để vẽ như tương tự như khi vẽ Biểu đồ cột chồng. + Tô màu hay kẻ vạch. + Thiết lập bảng chú giải + Tên biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 100% 90_. ***. _ 70 _ _ 50_ 30_ _ 10 0 1991. ----//////. 1993. 1995. 1997. 1999. Nông – lâm- ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ. 2001 2002. BĐ: Cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ1991- 12002 *Bước 3. HS tiến hành vẽ biểu đồ miền: ( 15 phút) - GV quan sát HS vẽ, uốn nắn kịp thời. - GV chọn một số bài tiêu biểu nhận xét, rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Nhận xét - Sự giảm mạnh tỉ trọng nông lân, ngư nghiệp nói lê điều gì? - Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng? Thực tế này phản ánh điều gì? ( Hs trả lời, bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức) 2. NHẬN XÉT: - Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên nước ta đang chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp. - Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng tăng lên rất nhanh phản ánh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đang tiến triển mạnh. 4. Đánh giá: - GV chốt lại toàn bộ cách vẽ - Nhận xét: Ưu điểm, khuyết điểm - Cho điểm bài làm khá. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài cũ, tập vẽ lại cho hoàn chỉnh biểu đồ miền . - Ôn kiến thức : Đặc điểm dân cư nước ta, lao động và việc làm, sự phát triển và phân bố các ngành của nền kinh tế nước ta ( ngành nông, lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, bưu chính viễn thông, thương mại và du lịch ) IV. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần:9 20/10/2012 Tiết:17. Ngày soạn: Ngày dạy: 23/10/2012. Tieát 17: OÂN TAÄP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS phải: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về dân cư, các hoạt động kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng: Xử lí số liệu, vẽ biểu đồ, sử dụng bản đồ 3. Thái độ: Thực hiện chính sách dân số, bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bản đồ dân cư Việt Nam, bản đồ kinh tế chung Việt Nam 2. Học sinh: sgk. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:. 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Lồng vào bài mới 3. Bài mới: Khởi động: “GV giới thiệu ý nghĩa của tiết ôn tập” Hoạt động 1: Khái quát lại các kiến thức về dân cư, lao động: * Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Việt Nam: ? Dân cư nước ta có những đặc điểm gì? ?Những đặc điểm đó của dân cư nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế xã hội? ? Việt Nam cần phải làm gì để giải quyết việc làm cho người lao động? - HS thảo luận theo nhóm khái quát hóa kiến thức về dân cư và nguồn lao động nước ta. * Bước 2: - HS thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV: Chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Khái quát lại các kiến thức các ngành kinh tế: * Bước 1: Tìm hiểu nghành nông nghiệp: ? Ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển dựa trên những tiềm năng gì? ? Phân tích vai trò của các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp? ? Trong các nhân tố đó thì nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao? ? Các nhân tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp? ? Trong các nhân tố kinh tế - xã hội thì nhân tố nào là quan trọng nhất? Vì sao? * Bước 2: Tìm hiểu ngành lâm nghiệp, thủy sản: ? Ngành lâm nghiệp có vai trò gì trong sản xuất và đời sống của nhân dân? ? Thực trạng của tài nguyên rừng hiện nay? ? Nguyên nhân suy giảm rừng? ? Việt Nam có những loại rừng nào? Vai trò của các loại rừng? ? Ngành thủy sản nước ta phát triển như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Ngành thủy sản phát triển dựa trên những tiềm năng gì? * Bước 3: Tìm hiểu ngành công nghiệp nước ta: ? Trình bày cơ cấu của ngành công nghiệp nước ta? ? Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? ? Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành công nghiệp quan trọng của cả nước? * Bước 4: Tìm hiểu ngành giao thông vận tải , du lịch, thương mại : ? Ngành dịch vụ nước ta có vai trò gì? ? Các nhành dịch vụ quan trọng của nước ta? (giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại và du lịch) ? Tình hình phát triển và phân bố của các ngành dịch vụ nói trên? Hoạt động 3: Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế (Hình tròn) - Vẽ biểu đồ hình cột. - Vẽ biểu đồ đường biểu diễn. - Vẽ biểu đồ miền. - Rèn kĩ năng nhận xét và phân tích biểu đồ, bảng số liệu. 4. Đánh giá: Câu 1: Đa số các dân tộc thiểu số ở nước ta sống ở vùng tự nhiên : a. Đồng bằng b. Vùng núi và cao nguyên c. Duyên hải d. Thành thị Câu 2: Dân số Việt Nam vào năm 2002 là : a. 67,9 triệu người b. 76,3 triệu người c. 77,7 triệu người d. 79,7 triệu người Câu 3: Người lao động Việt Nam hạn chế: a. Lười biếng b. Không có kinh nghiệm trong sản xuất c. Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn d. Có khả năng tiếp thu KHKT Câu 4: Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng : a. Công nghiệp hóa b. Quốc hữu hóa c. Hiện đại hóa d. Câu a + c đúng Câu 5: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì: a. Có nhiều loại phân bón b. Do thời tiết thay đổi c. Do hạn hán nên phải trồng nhiều vụ d. Trồng nhiều giống lúa mới Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cơ cấu ngành CN thay đổi là: a. Sự phát triển dân số b. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên c. Sức ép thị trường trong và ngoài nước d. Khả năng tiếp thu KHKT nhanh hay chậm của công nhân 5. Hoạt động nối tiếp: HS về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết IV. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×