Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ:. Đọc thuộc bài thơ: “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh Tâm hồn và nhân cách của Bác qua hai bài thơ được thể hiện như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 13 TiÕt 53, 54: văn bản:. Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh). Nhµ th¥ Xu©n Quúnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕng gµ tra. Nhµ th¬ Xu©n Quúnh cïng bµ néi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕng gµ tra (Xu©nQuúnh) I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). I. Tìm hiểu chung 1. T¸c gi¶: - NguyÔn ThÞ Xu©n Quúnh (1942-1988), là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mỹ.quª: Lµng La Khª, ven thÞ x· Hµ Đ«ng , tØnh Hµ T©y.. - Lµ nhµ th¬ nữ xuÊt s¾c trong nÒn thơ hiện đại Việt Nam - Th¬ bµ thêng viÕt vÒ những ®iÒu bình dị gần gũi với cuộc sống đời th êng. Xu©n Quúnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). * T¸c phÈm chÝnh: T¬ t»m - chåi biÕc, Hoa däc chiÕn hµo, Giã Lµo c¸t tr¾ng, Lêi ru trªn mÆt đất, Sân ga chiều em đi… - C¸c t¸c phÊm viÕt cho thiÕu nhi: BÇu trêi trong qu¶ trøng, Chó gÊu trong vßng ®u quay, Mïa xuân trên cánh đồng, Vẫn có «ng trăng kh¸c…. Xu©n Quúnh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh) I. Tìm hiểu chung 1. T¸c gi¶: SGK 2. Văn bản: a. Xuất xứ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Hướng dẫn đọc  Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng  Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác.  Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng nhà ai nhảy ổ : “Cục ... cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Ôi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đất Ôi cái áo trúc bâu Đi qua nghe sột soạt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiếng gà trưa I. Tìm hiểu chung 1. T¸c gi¶: SGK 2. Văn bản: a. Xuất xứ. (Xuân Quỳnh). Tiếng gà trưa trích từ tập Hoa dọc chiến hào (1968) – tập thơ Bài tay thơ của nàytác được trong nào in ở kháng đầu giả viết được viết hoàn trong cảnh thời kỳ đầuvàcuộc đâu? chiến chống Mỹ. b. Thể loại Thể thơ dobài 5 chữ Theo cáctự em, thơ được viết theo thể thơ gì? c.PTBĐ Miêu tả, tự sự va biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh). I. Tìm hiểu chung 1. 2. T¸c Văngi¶: bản:SGK Thảo luận nhóm: 3’. - Bố cục bài thơ chia làm mấy phần? - Hãy kể ra từng phần? - Cho biết nội dung của từng phần?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thảo luận nhóm: 3’ - Bố cục bài thơ chia làm mấy phần? - Hãy kể ra từng phần? - Cho biết nội dung của từng phần? - 3 phần - Phần I: khổ 1: 7 câu thơ đầu: Kí ức của anh chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa - Phần II: 5 khổ tiếp theo: Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ. - Phần III: ( khổ 7,8) Phần còn lại: Tiếng gà trưa gợi lên những suy tư của người chiến sĩ: mơ ước tuổi thơ và hiện tại..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiếng gà trưa I. Tìm hiểu chung 1. 2. T¸c Văngi¶: bản:SGK. (Xuân Quỳnh). II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nội dung a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. - Theo em cảm hứng của tác giả trong bài thơ này được khơi gợi từ sự việc gì? Tiếng gà người trưa như là nút khởi động bấtlàngờ chạm Ở đây nghe được tiếng gà được trưa ấy ai? Và nghe được vào → dâng tràonày cảmgáy xúckhi nào? Và vì sao lại có tiếng gà này? Tiếng gà trưa - Anh chiến sĩ đang hành quân. - Khi dừng chân bên một xóm nhỏ. - Vì con gà đang nhảy ổ ( gà mái).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng nhà ai nhảy ổ : “Cục ... cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. - Nghe xao Thảo động luận: nắng 5’ trưa - Tâmbàn tư, chân tình cảm của người chiến sĩ ấy như thế nào khi - Nghe đỡ mỏi nghe gọi tiếng - Nghe vềgà tuổitrưa thơ.như vậy? - Vậy gà tiếng gàgợi trưa đãhình khơiảnh dậytrong cái gìkỉtrở về trong tâmkhông tưởngthể - Tiếng trưa nhớ niệm tuổi thơ của người nào quên củachiến ngườisĩ? chiến sĩ. - Tiếng trưa củatác tácgiả giảtừvào thời điểm - Tiếng gàgà trưa đãđiđisâu vàovào tìm tâm thứctrícủa thuở nhỏ đến giờnào? - Trong Từ: Nghe khổ thơ thứ nhất này có từ nào được lặp lại nhiều lần? Nó không có tác dụng gì ?bằng thính giác, bằng tâm, bằng hồi Tác dụng: chỉ nghe tưởng mà bằng cả trái tim của người lính trẻ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. Vậy tiếng gà trưa đã khơi dậy trong anh chiến sĩ trẻ này những tình cảm gì? - Tiếng gà trưa thức tỉnh tình cảm làng quê; - Tình yêu quâ hương của người lính: nhớ da diết quê nhà của b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự mình. việc: - Những kỉ niệm tuổi thơ được đánh thức..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TiÕt 53:. TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TiÕt 53:. TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TiÕt 53:. TiÕng gµ tra ( Xu©n Quúnh). Ôi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đất Ôi cái áo trúc bâu Đi qua nghe sột soạt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. - Tiếng gà trưa thức tỉnh tình cảm làng quê; - Tình yêu quâ hương của người lính: nhớ da diết quê nhà của mình. - Những kỉ niệm tuổi thơ được đánh thức. b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc: Trong những khổ thơ tiếp theo này những hình ảnh nào được gợi lên trong trí nhớ của người lính trẻ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc: Trong những khổ thơ tiếp theo này những hình ảnh nào được gợi lên trong trí nhớ của người lính trẻ? Hình ảnh: + Ổ rơm hồng những trứng + Con gà mái mơ + Con gà mái vàng + Người bà thân yêu..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Ở những khổ thơ tiếp theo này, em có nhận xét gì về cách xưng hô của người lính trẻ? - Em hãy nhận xét giọng điệu ở những khổ thơ này? - Xưng bà gọi là cháu: như nói chuyện trực tiếp cùng bà. - Mang giọng điệu gần gũi, yêu thương. Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết nào? Tại sao lại là những chi tiết đó? Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết: + Bà mắng cháu xem gà đẻ; + Bà chắt chiu từng quả trứng; + Bà lo lắng cho đàn gà; + Bà mua cho cháu những cái quần, cái áo mới. - Chọn những chi tiết đó vì đó là những thứ tình cảm gần gũi, thiêng liêng nhất của bà dành cho cháu, là những tình cảm ấm áp chứa đựng đầy sự yêu thương của bà và là những tình cảm sâu sắc nhất…..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc: - Hình ảnh con gà và ổ trứng hồng - Hình người bà thân thương soi trứng - Bà mắng cháu xem trộm gà đẻ - Bà chắt chiu từng quả trứng để mua quần áo mới cho cháu. - Hình ảnh quần áo mới : cái quần chéo go, cái áo cánh trúc bâu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Theo em vì sao bà mắng cháu? - Từ nỗi lo từng quả trứng gợi cho em suy nghĩ gì về bà? - Niềm vui của cháu khi có quần áo mới gợi cho em suy nghĩ gì về tuổi thơ? - Qua đó cho thấy, tình bà cháu như thế nào? - Với em, em có suy nghĩ gì về bà của em?  Bà không muốn cháu lang mặt xấu xí Bà muốn cháu mình đẹp - Bà thương yêu, lo lắng cho cháu không có quần áo mới khi tết đến. - Tuổi thơ ngây thơ, hồn nhiên - Tình bà cháu ấm áp thiêng liêng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc: - Hình ảnh con gà và ổ trứng hồng - Hình người bà thân thương soi trứng - Bà mắng cháu xem trộm gà đẻ - Bà chắt chiu từng quả trứng để mua quần áo mới cho cháu. - Hình ảnh quần áo mới : cái quần chéo go, cái áo cánh trúc bâu. c. Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Vì sao tác giả lại nói “Tiếng gà trưa mang nhiều hạnh phúc”? Vì: -Gà cục tác là 1 quả trứng ra đời; - Bà sẽ dành dụm, chắt chiu từng quả trứng cho cháu; - Bà bán mua quần áo mới cho cháu. Em hiểu câu “Giấc ngủ hồng sắc trứng” là như thế nào? Giấc ngủ hồng - ổ trứng hồng, đây là hai hình ảnh kết thúc bài thơ. Những hình ảnh đẹp, mang nhiều ý nghĩa cũng như giấc mơ của Cháu – người chiến sĩ đang tin tưởng vào một tương lai hồng rực rỡ chiến thắng, thành công. Trong “giấc ngủ hồng sắc trứng” ấy, đứa cháu đã mơ thấy gì? Mơ thấy điều tốt đẹp và hạnh phúc: tổ quốc bình yên, xóm làng không còn bóng giặc, bà và cháu sống yên vui, mọi người no ấm…..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tìm điệp từ trong đoạn thơ cuối? Và cho biết nó có tác dụng như thế nào? Điệp từ “vì” Tác dụng: Nó thúc giục con người đứng lên đấu tranh giành lại sự bình yên cho đất nước. Tại sao tác giả cho rằng “Cháu đi chiến đấu vì tiếng gà cục tác”? Lòng yêu tổ quốc, yêu xóm làng thân thuộc, vì bà và tiếng gà cục tác..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc: c. Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả.. - Tiếng gà trưa gợi cho con người sự bình yên hạnh phúc ấm no. - Nó thúc giục con người đứng lên đấu tranh giành lại sự bình yên cho đất nước..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung a. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. b. Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc: c. Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao cả. - Tiếng gà trưa gợi cho con người sự bình yên hạnh phúc ấm no. - Nó thúc giục con người đứng lên đấu tranh giành lại sự bình yên cho đất nước. 2. Nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung 2. Nghệ thuật. Thảo luận: 3’ Em hãy tìm nghệ thuật của bài thơ này? - Sử dụng hiệu quả điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” lặp lại 6 lần → nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về. + Điệp từ “nghe” ở 3 khổ liên tiếp → nghe bằng cả con tim, cả tâm tưởng. + Điệp từ “này” lặp lại 2 lần → là sự giải thích đầy hồ hởi, vui sướng, hân hoan như kéo cả một quá khứ xa xăm trở về với hiện tại. - Sử dụng thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiếng gà trưa I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nội dung 2. Nghệ thuật.. (Xuân Quỳnh). - Sử dụng hiệu quả điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” lặp lại 6 lần → nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về. + Điệp từ “nghe” ở 3 khổ liên tiếp → nghe bằng cả con tim, cả tâm tưởng. + Điệp từ “này” lặp lại 2 lần → là sự giải thích đầy hồ hởi, vui sướng, hân hoan như kéo cả một quá khứ xa xăm trở về với hiện tại. - Sử dụng thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc.. 3. Ý nghĩa văn bản Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận. III. Tổng kết:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> NguyÔn thÞ xu©n quúnh. Kû niÖm Tuæi th¬. 1. 2. Èn dô Ngò ng«n ®iÖp ng÷ s¸ng t¹o. 4. S©n ga chiÒu em ®i. 8. 5. 6. nghe. Tù sù BiÓu c¶m. 9. Hoa däc ChiÕn hµo. 3. TiÕng Gµ tra. 7. HiÖn t¹i Qu¸ khø hiÖn t¹i. 10. 2. 9. Nh÷ng TiÕng gµ ph ¬ng trªn thøc đờng biÓu hµnh đạt qu©n đợc ®sö ãđốigợi dông nh¾c trongtrong khæ ng ®Çu êi 1. Tªn ®Çy đủ cña t¸c gi¶ bµi th¬? 6. §éng tõ thÓ hiÖn c¶m xóc cña ng êi lÝnh víi tiÕng gµ? 8. Bµi th¬ ® îc t¸i b¶n trong tËp th¬ nµy? 5. ThÓ th¬ cña bµi th¬? 10.Tr×nh tùsuèt m¹ch trong bµi nhth¬ thÕ®Çu nµo? chiÕn bµi sÜtuth¬? ®iÒu 4. ph¸p tõc¶m ®ing×? îclÇn sö©m dông khæ cña bµi th¬? 7. BiÖn Xuyªn 3.cña Bµi th¬ ®bµi îc th¬ lµxóc ®Çu thanh tiªntrong trong g×?th¬ tËp th¬ nµy?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Văn bản Tiếng gà trưa là một bài thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc của lòng người. Theo em, ở văn bản này, những tình cảm sâu sắc nào của lòng người được bộc lộ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> • Tình yêu loài vật, tình yêu bà. • Bao trùm tình yêu gia đình, quê hương, đất nước..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Bài thơ là một tấm lòng quê. Nhưng một tấm lòng quê như thế nào mới khiến ta xúc động và đồng cảm..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> • Cụ thể, thắm thiết, chân thật..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Văn bản này được tạo bằng nhiều chi tiết.. a) Theo em, có gì độc đáo trong các chi tiết được vận dụng ở văn bản này? b) Hãy nêu một số chi tiết tiêu biểu cho sự độc đáo đó?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> a) Độc đáo ở tính chất tự nhiên, giản dị và gợi cảm của các chi tiết: - Này con gà mái mơ... Lông óng như màu nắng. - Có tiếng bà vẫn mắng... Lòng dại lo lắng. - Ôi cái quần chéo go... Đi qua nghe sột soạt..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> b) Độc đáo ở nghệ thuật tu từ điệp ngữ: Nghe (lặp lại 3 lần trong khổ 1). Này (lặp lại 2 lần trong khổ 2). Vì (lặp lại 4 lần trong khổ cuối)..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị trước bài “ Điệp ngữ” và trả lời câu hỏi trong sgk..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> xin ch©n thµnh c¸m ¬n thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×