Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Bai 81 Tinh hinh Ton Giao o Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.2 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 8:. TÔN GIÁO & CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI. PHẦN II ĐẶC ĐIỂM CỦA TÔN GIÁO, TÌNH HÌNH TÍN NGƯỠNG CỦA VIỆT NAM Báo cáo viên: Hoắc Phương Hiếu Chính trị viên phó Phường 5 Quận 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Tôn giáo ở Việt Nam có đặc điểm gì? •. Lăng Ông Bà Chiểu. Lễ hội Tháp bà Ponagar. Tôn giáo bản địa như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo. • Tôn giáo du nhập vào Việt Nam: Phật Giáo, Tin lành, Công Giáo, Hồi Giáo. • Sự phân bổ Tôn giáo ở nước ta không đều nhau: + Có nơi thành cộng đồng quy mô vừa và nhỏ. + Có nơi sống đan xen với không Tôn giáo. + Các vùng khác nhau có cư dân Tôn giáo khác nhau. + Cơ sở thờ tự đan xen ngay trong một làng vừa có chùa, vừa có nhà thờ,… • Đa số là nhân dân lao động có lòng yêu nước -> sống tốt đời đẹp đạo. • Tôn giáo Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng rãi: có 4 Tôn giáo du nhập từ bên ngoài đó là Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Tình hình tín ngưỡng, Tôn giáo ở nước ta hiện nay như thế nào? * Tín ngưỡng dân gian: -. -. Quan niệm người xưa cho rằng bất cứ vật gì cũng có linh hồn nên đã thờ rất nhiều thần linh, đặc biệt là những sự vật có liên quan đến nông nghiệp như trời, trăng, đất, rừng, sông, núi… để được phù hộ. Phong tục tập quán lâu đời của dân tộc Việt Nam là thờ cúng tổ tiên và cúng giỗ người đã mất, ghi nhớ các vị tiền nhân có công với đất nước, ông tổ của các ngành nghề.. Viếng Đền Hùng ngày giỗ Tổ 10.3. Cổng chính Lăng Ông Bà Chiểu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Tình hình tín ngưỡng, Tôn giáo ở nước ta hiện nay như thế nào? (tt) • Đạo Cao Đài: Là một tôn giáo bản địa, sáng lập năm 1926 tại Tây Ninh. Đạo Cao Đài tôn thờ ba đấng tối cao Đức Phật, Chúa Giê-xu và Đức Cao Đài. • Phật giáo: Có hai phái: Đại thừa và Tiểu thừa. • Công giáo: được các giáo sỹ Phương Tây truyền vào Việt Nam từ thế kỷ XV. • Tin Lành: du nhập vào Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. • Đạo Hồi: truyền vào Việt Nam qua cộng đồng người Chăm vào thế kỷ X-XI. Có 2 phái: chăm Bà – ni và Islam. • Đạo Hòa Hảo: còn gọi là Phật giáo Hòa Hảo, là một tôn giáo bản địa, được sáng lập năm 1939 tại làng Hòa Hảo, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang.. Nhà thờThất Đức Cao Bà TPĐài Hồ Tây Chí Minh Thánh Ninh. Một thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Tình hình tín ngưỡng, Tôn giáo ở nước ta hiện nay như thế nào? (tt). - Các tín đồ, chức sắc tôn giáo Còn nhiều hoạt động lợi dụng hoàn toàn tự do trong việc thực tín ngưỡng tôn giáo làm trái hiện các nghi lễ tôn giáo, bày tỏ pháp luật gây mất ổn định chính và thực hành đức tin của mình. trị - xã hội ở cơ sở như: - Các tổ chức tôn giáo được công - Lợi dụng để hành nghề mê tín nhận tư cách pháp nhân đều dị đoan. phát triển về số lượng cơ sở thờ - Khiếu kiện và tranh chấp cơ sở tự, tín đồ, nhà tu hành. thờ tự ở một số nơi diễn ra rất - Chức sắc tôn giáo được tham gay gắt. gia học tập, đào tạo trong và - Các thế lực thù địch lợi dụng ngoài nước -> tổ chức tôn giáo Tôn giáo với vấn đề nhân quyền nước ngoài đã vào giao lưu với để thực hiện chiến lược diễn các tổ chức tôn giáo Việt Nam. biến hòa bình, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng nước ta..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾT THÚC PHẦN II Cám ơn quý vị lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×