Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

OntapDia6HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LỚP 6 HỌC KÌ II BÀI 23: SÔNG VÀ HÔ a. Sông: Là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa, nước ngầm, nước do băng , tuyết tan.. Lưu vực sông: Là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.. b.Hệ thốngsông: sông: Bao b.Hệ thống gồm cả phụ lưu, dòng chính và chi lưu hợp lại. Sông chính: chính: Con sông lớn nhất, dài nhất trong hệ thống sông nhận nước từ các con sông nhỏ - phụ lưu. Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong thời gian một giây(đơn vị : m3/s). Lưu lượng nước Lưu lượng: của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng mưa, nước ngầm .. Chế độ chảy( chảy(thuỷ thuỷchế): chế) của sông là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông Chế độ trong một năm.Nếu sông có ít nguồn cung cấp nước thì thuỷ chế đơn giản, nếu có nhiều nguồn cấp nước thì thuỷ chế phức tạp.. Phụ lưu: Là các sông đổ nước vào một con sông chính Phụ lưu:. Chi lưu: Là các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính Chi lưu:. c.Hồ: Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Phân loạitheo theotPhân tính chất: - Hồ nướcgốc:ính ngọt cóchất: ở nhiều nơi Phân loại loại theo nguồn - Hồ nước mặn ở nơi khí hậu khô khan, ít mưa, nhưng nước bốc hơi lại lớn Phân loại theo nguồn gốc hình thành: -Hồ hình móng ngựa là di tích sót lại của khúc sông cũ như Hồ Tây ở Hà Nội. -Hồ có dạng phễu là di tích của miệng núi lửa đã tắt. -Hồ nhân tạo do con người xây dựng : Hồ Hoà Bình, Dầu Tiếng, Trị An ... d.Nêu lợi ích và tác hại của sông ngòi: -Lợi ích: + Cung cấp nước sinh hoạt, trồng trọt + Bồi đắp phù sa + Nuôi trồng thuỷ sản + Giao thông đường thuỷ + Làm thuỷ điện, thoát nước vào mùa lũ + Điều hoà khí hậu, làm đẹp cảnh quan phục vụ du lịch -Tác hại: + Gây lũ lụt vào mùa mưa lũ, có thể cuốn trôi đồ đạc nhà cửa ra biển + Dễ bị ô nhiễm nếu không có biện pháp bảo vệ nguồn nước, lây lan bệnh tật trong mùa mưa lũ. BÀI 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Biển và đại dương: -Các biển và đại dương trên Trái Đất đều lưu. Độ muối:Là do nước sông hoà tan muối. Nguồn nước sông chảy tới, ít có sông chảy vào độ muối cao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tốc độ bốc hơi lớn hay nhỏ, độ bốc hơi lớn độ muối cao Lượng mưa/mưa nhiều độ muối thấp. Sóng – sóng thần. Sự vận động của nước biển và đại dương:. Các loại vận động Khái niệm. Nguyên nhân sinh ra. Tác động đến đời sống. Ích lợi. Tác hại. Thuỷ triều: - Một ngày lên xuống hai lần : bán nhật triều -Một ngày lên xuống một lần: nhật triều - Không đều: thuỷ triều không đều/ Việt Nam có cả ba loại -Triều cường: thuỷ triều dao động nhiều /Không trăng hoặc trăng tròn -Triều kém:thuỷ triều dao động ít/trăng khuyết Dòng biển: - Dòng biển nóng/cao hơn nhiệt độ của nước biển xung quanh - Dòng biển lạnh thấp hơn nhiệt độ của nước biển xung quanh. CÁC VẬN ĐỘNG CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Sóng biển Thuỷ triều Là sự vận động tại chỗ Là hiện tượng mực nước của các hạt nước biển biển dâng lên hoặc rút theo những vòng tròn xuống theo chu kì. lên xuống theo chiều thẳng đứng. -Gió là nguyên nhân Do sức hút của Mặt Trời sinh ra sóng và Mặt Trăng -Bão, động đất ngầm dưới đáy biển hay những ngọn núi lửa hoạt động dưới đáy biển sinh ra những ngọn sóng cao hàng chục mét gọi là sóng thần. -Giải trí -Đánh cá, sản xuất muối, -Các môn thể thao biển bảo vệ Tổ Quốc- chiến như lướt sóng thắng quân Nguyên trên -Chữa bệnh sông Bạch Đằng -Làm nhà máy điện - Sóng thần phá huỷ nhà cửa, tài sản. -Làm ngập mặn, nhiễm mặn những vùng ven biển -Triều cường gây lụt lội. Dòng biển Hay còn gọi là hải lưu là những dòng chảy trong các biển và đại dương. -Do ảnh hưởng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tín phong, Gió Tây ôn đới, Đông cực.. - Điều hoà khí hậu -Nơi dòng biển nóng đi qua, nhiệt độ tăng, mưa nhiều. -Nơi các dòng biển nóng lạnh gặp nhau là nơi có nhiều cá - Làm ảnh hưởng giao thông -Nơi dòng biển lạnh đi qua nhiệt độ thấp, nước không bốc hơi nên khô khan, nhiều nơi biến.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thành hoang mạc.. BÀI 25 : THỰC HÀNH SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG. -Đọc tên các dòng biển nóng và lạnh trên lược đồ. Phân biệt được dòng biển nóng và lạnh. Phân loại Khái niệm. Dòng biển nóng Là dòng biển có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ vùng nước xung quanh. Dòng biển lạnh Là dòng biển có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nước biển xung quanh. Vị trí và hướng chảy. -Hướng chảy từ xích đạo lên cực, Chảy từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao -Ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh đối với khí hậu nơi chúng đi qua: + Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu của những vùng đất ven biển chúng đi qua + Nơi dòng biển nóng đi qua, nhiệt độ tăng, mưa nhiều hơn các vùng cùng vĩ độ. Nơi dòng biển lạnh đi qua nhiệt độ thấp, nước không bốc hơi nên khô khan, nhiều nơi biến thành hoang mạc. +Nơi các dòng biển nóng lạnh gặp nhau là nơi có nhiều cá. BÀI 26 HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG Lớp đất: - Đất( hay thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng , tơi xốp bao phủ trên bề. Tp khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hữu cơ: Là thành phần chiếm tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của đất, có mầu tím thẫm hoặc đen(có nguồn gốc từ xác động thực vật trong đất). Đây là mùn, nguồn cung cấp thức ăn dồi dào cho sinh vật.. Không khí: tồn tại trong các khe hổng của các hạt khoáng. Nước: tồn tại trong các khe hổng của các hạt khoáng CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT. Đá mẹ:là nhân tố quan trọng nhất, là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng chất trong đất, quyết định tính chất thổ nhưỡng. + Đá Gra-nít : đất xám, nhiều cát, đất xấu + Đá ba-zan, đá vôi : đất màu nâu đỏ, đất rất tốt và nhiều chất dinh dưỡng. Sinh vật :là nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất. Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, cây cối bám rễ vào trong đá làm đá bị phân huỷ. Vi khuẩn, giun, dế, xác sinh vật chết bị phân huỷ tạo ra chất hữu cơ.. Khí hậu : Nhiệt độ và mưa là nhân tố làm tan vỡ đá mẹ và tác động đến quá trình phân giải chất khoáng, chất hữu cơ trong đất.. Các nhân tố khác : -Địa hình: -Thời gian: để thực hiện quá trình tan vỡ đá và phân giải chất hữu cơ -Con người tác động , can thiệp vào quá trình tăng hoặc giảm độ phì của đất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×